BigBoy
23-10-2023, 14:06
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/10/Funan-Techo-Canal-696x409.jpg (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/10/Funan-Techo-Canal.jpg)
Funan Techo Canal sẽ như một di sản mà Samdech Techo Hun Sen muốn để lại cho Campuchia
Thách thức của con kênh Phù Nam Techo là có thật cho Việt Nam, và mọi người dân Việt cần trầm tĩnh, tập trung năng lượng và chất xám để đối phó, nhằm giới hạn mức tác động thiệt hại của con kênh chiến lược này.
Tiếp sau bản Thông Báo của Campuchia gửi Ủy Hội Sông Mê Kông kư ngày 8/8/2023, trong hơn hai tháng qua, là một cuộc tranh luận sôi nổi trên khắp các diễn đàn trong nước và hải ngoại, kể cả sự giận dữ trước t́nh cảnh rất bị động của Việt Nam như hiện nay.
Nếu nói sông Mê Kông là sợi chỉ đỏ nối kết các quốc gia trong lưu vực nhưng thực tế th́ ngược lại. Mê Kông đang trở thành một con sông chia rẽ do những tranh chấp quyền lợi riêng tư của mỗi quốc gia trong vùng. Việt Nam là một quốc gia cuối nguồn, với một Ủy Ban Sông Mê Kông Việt Nam vô hiệu và bất lực, hơn bao giờ hết đây là lúc Việt Nam phải có ngay một Toán Đặc Nhiệm Sông Mê Kông – điều lẽ ra phải làm từ lâu, nhằm đề ra được một chiến lược lâu dài có khả năng đối phó với mọi t́nh huống.
Điều trước tiên về phía người Việt, hăy quên đi thứ Văn hóa Chiến tranh, một cuộc “chiến tranh v́ nước”, và ngay từ bây giờ, từ giới lănh đạo cho tới người dân cần hành động bằng một đầu óc tỉnh táo, thay v́ nhiều giận dữ như hiện nay. Vị thế Việt Nam và Campuchia năm 2023 đă khác xa với 40 năm trước. Việt Nam không thể hành xử như một “Tiểu Bá” – chữ của Bắc Kinh gán cho Việt Nam.
Với Dự án Kênh Funan Techo 2024-2028, hoàn toàn nằm trong lănh thổ Campuchia, cộng thêm với quyết tâm của vị vua thời hiện đại là Samdech Techo Hun Sen, với hậu thuẫn toàn diện của Bắc Kinh nằm trong Chiến lược Một Vành Đai Một Con Đường, Việt Nam đă không có một thế đối trọng để ngăn cản, hay cấm đoán Campuchia thực hiện dự án này. Nói vậy, không có nghĩa là Việt Nam hoàn toàn bó tay mà thực ra có rất nhiều việc phải làm để đối phó ngay với Dự Án Funan Techo và giới hạn mức độ tổn thất.
Lập ngay một Toán Đặc Nhiệm “Funan Techo” có quyền hạn mà trụ sở đầu năo là Khoa Tài Nguyên Môi Trường của Đại Học Cần Thơ, với Ủy Ban Sông Mekong phải là một thành viên trong đó.
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/10/image-11.png (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/10/image-11.png)
Ṭa Đại Sứ và Lănh Sự Việt Nam ở Phnom Penh phải có ngay các “tùy viên môi sinh” – như một dạng t́nh báo môi sinh, trực tiếp theo dơi tại thực địa từng bước diễn tiến của dự án này.
Một khoản đầu tư xứng đáng để thuê toán chuyên gia quốc tế thực hiện một cuộc khảo sát đánh giá một cách khoa học và khách quan với cả một mô h́nh thủy học là không thể thiếu.
Kỹ sư Thủy Học Đỗ Văn Tùng, Canada có ba góp ư:
a. Nếu chưa có một mô h́nh thủy học mới, Việt Nam – Campuchia có thể ứng dụng mô h́nh MIKE 11 để tính toán ảnh hưởng của dự án kênh đào Phù Nam Techo, với ưu điểm là nó đă có sẵn, tương đối phổ biến trong Uỷ Hội Sông Mê Kông MRC, nhiều người đă quen sử dụng nên dễ trao đổi thảo luận với nhau hơn.
b. Quan trọng hơn nữa là cần có một quy chế rơ ràng giữa Campuchia và Việt Nam về việc chia sẻ số liệu, nhất là về lưu lượng nước sông Mê Kông và Bassac chảy vào con kênh Phù Nam Techo. Những số liệu này sẽ được dùng thường xuyên trong mô h́nh MIKE 11 để đánh giá độ tin cậy của số liệu, và tính toán ảnh hưởng và thiệt hại ở Đồng bằng sông Cửu Long.
c. Campuchia và Việt Nam nên có một tầm nh́n xa hơn, nhắm tới mục tiêu có một thoả ước về việc tính toán và đền bù ra sao nếu như phía Campuchia lấy quá nhiều nước gây thiệt hại kinh tế và môi trường nơi Đồng bằng sông Cửu Long. Nếu thỏa ước này thực hiện được th́ nó sẽ là một hướng đi tốt có thể áp dụng cho toàn Lưu vực sông Lancang Mekong.
Ở một mức cao hơn, giữa hai chính phủ, Việt Nam phải tận dụng “Quyền Lực Mềm” qua ngả chính trị ngoại giao bằng sự thuyết phục, và cả chứng tỏ sự thành tâm hợp tác nhắm tới những phúc lợi cho cả hai bên, cùng với một nỗ lực “giải một lời nguyền” xóa dần mối thù hận có tính cách lịch sử giữa hai dân Việt – Khmer trong quá khứ.
Và như vậy không phải chỉ có hô hoán những khẩu hiệu kích động thêm sự hận thù như “Hun Sen kẻ phản bội” – người đă từng tốt nghiệp trường Đảng Hồ Chí Minh, hay bi đát hơn là lời than văn “Kênh đào Phù Nam là chiếc đinh cuối cùng đóng vào quan tài Đồng bằng sông Cửu Long”.
Ngô Thế Vinh
Funan Techo Canal sẽ như một di sản mà Samdech Techo Hun Sen muốn để lại cho Campuchia
Thách thức của con kênh Phù Nam Techo là có thật cho Việt Nam, và mọi người dân Việt cần trầm tĩnh, tập trung năng lượng và chất xám để đối phó, nhằm giới hạn mức tác động thiệt hại của con kênh chiến lược này.
Tiếp sau bản Thông Báo của Campuchia gửi Ủy Hội Sông Mê Kông kư ngày 8/8/2023, trong hơn hai tháng qua, là một cuộc tranh luận sôi nổi trên khắp các diễn đàn trong nước và hải ngoại, kể cả sự giận dữ trước t́nh cảnh rất bị động của Việt Nam như hiện nay.
Nếu nói sông Mê Kông là sợi chỉ đỏ nối kết các quốc gia trong lưu vực nhưng thực tế th́ ngược lại. Mê Kông đang trở thành một con sông chia rẽ do những tranh chấp quyền lợi riêng tư của mỗi quốc gia trong vùng. Việt Nam là một quốc gia cuối nguồn, với một Ủy Ban Sông Mê Kông Việt Nam vô hiệu và bất lực, hơn bao giờ hết đây là lúc Việt Nam phải có ngay một Toán Đặc Nhiệm Sông Mê Kông – điều lẽ ra phải làm từ lâu, nhằm đề ra được một chiến lược lâu dài có khả năng đối phó với mọi t́nh huống.
Điều trước tiên về phía người Việt, hăy quên đi thứ Văn hóa Chiến tranh, một cuộc “chiến tranh v́ nước”, và ngay từ bây giờ, từ giới lănh đạo cho tới người dân cần hành động bằng một đầu óc tỉnh táo, thay v́ nhiều giận dữ như hiện nay. Vị thế Việt Nam và Campuchia năm 2023 đă khác xa với 40 năm trước. Việt Nam không thể hành xử như một “Tiểu Bá” – chữ của Bắc Kinh gán cho Việt Nam.
Với Dự án Kênh Funan Techo 2024-2028, hoàn toàn nằm trong lănh thổ Campuchia, cộng thêm với quyết tâm của vị vua thời hiện đại là Samdech Techo Hun Sen, với hậu thuẫn toàn diện của Bắc Kinh nằm trong Chiến lược Một Vành Đai Một Con Đường, Việt Nam đă không có một thế đối trọng để ngăn cản, hay cấm đoán Campuchia thực hiện dự án này. Nói vậy, không có nghĩa là Việt Nam hoàn toàn bó tay mà thực ra có rất nhiều việc phải làm để đối phó ngay với Dự Án Funan Techo và giới hạn mức độ tổn thất.
Lập ngay một Toán Đặc Nhiệm “Funan Techo” có quyền hạn mà trụ sở đầu năo là Khoa Tài Nguyên Môi Trường của Đại Học Cần Thơ, với Ủy Ban Sông Mekong phải là một thành viên trong đó.
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/10/image-11.png (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/10/image-11.png)
Ṭa Đại Sứ và Lănh Sự Việt Nam ở Phnom Penh phải có ngay các “tùy viên môi sinh” – như một dạng t́nh báo môi sinh, trực tiếp theo dơi tại thực địa từng bước diễn tiến của dự án này.
Một khoản đầu tư xứng đáng để thuê toán chuyên gia quốc tế thực hiện một cuộc khảo sát đánh giá một cách khoa học và khách quan với cả một mô h́nh thủy học là không thể thiếu.
Kỹ sư Thủy Học Đỗ Văn Tùng, Canada có ba góp ư:
a. Nếu chưa có một mô h́nh thủy học mới, Việt Nam – Campuchia có thể ứng dụng mô h́nh MIKE 11 để tính toán ảnh hưởng của dự án kênh đào Phù Nam Techo, với ưu điểm là nó đă có sẵn, tương đối phổ biến trong Uỷ Hội Sông Mê Kông MRC, nhiều người đă quen sử dụng nên dễ trao đổi thảo luận với nhau hơn.
b. Quan trọng hơn nữa là cần có một quy chế rơ ràng giữa Campuchia và Việt Nam về việc chia sẻ số liệu, nhất là về lưu lượng nước sông Mê Kông và Bassac chảy vào con kênh Phù Nam Techo. Những số liệu này sẽ được dùng thường xuyên trong mô h́nh MIKE 11 để đánh giá độ tin cậy của số liệu, và tính toán ảnh hưởng và thiệt hại ở Đồng bằng sông Cửu Long.
c. Campuchia và Việt Nam nên có một tầm nh́n xa hơn, nhắm tới mục tiêu có một thoả ước về việc tính toán và đền bù ra sao nếu như phía Campuchia lấy quá nhiều nước gây thiệt hại kinh tế và môi trường nơi Đồng bằng sông Cửu Long. Nếu thỏa ước này thực hiện được th́ nó sẽ là một hướng đi tốt có thể áp dụng cho toàn Lưu vực sông Lancang Mekong.
Ở một mức cao hơn, giữa hai chính phủ, Việt Nam phải tận dụng “Quyền Lực Mềm” qua ngả chính trị ngoại giao bằng sự thuyết phục, và cả chứng tỏ sự thành tâm hợp tác nhắm tới những phúc lợi cho cả hai bên, cùng với một nỗ lực “giải một lời nguyền” xóa dần mối thù hận có tính cách lịch sử giữa hai dân Việt – Khmer trong quá khứ.
Và như vậy không phải chỉ có hô hoán những khẩu hiệu kích động thêm sự hận thù như “Hun Sen kẻ phản bội” – người đă từng tốt nghiệp trường Đảng Hồ Chí Minh, hay bi đát hơn là lời than văn “Kênh đào Phù Nam là chiếc đinh cuối cùng đóng vào quan tài Đồng bằng sông Cửu Long”.
Ngô Thế Vinh