BigBoy
04-10-2023, 14:18
Đỗ Kim Thêm
Đây là bài phụ chú cho bài dịch “Người Mỹ không nên quên các bài học sống động của ngày 30/4/1975 và chiến tranh Việt Nam (https://baotiengdan.com/2019/04/30/diem-sach-nguoi-my-khong-nen-quen-cac-bai-hoc-song-dong-cua-ngay-30-4-1975-va-chien-tranh-viet-nam/)”, của tác giả John Andrews.
Khi điểm sách mới viết về chiến tranh Việt Nam, John Andrews muốn cảnh báo cho chính giới Mỹ là cần phải quan tâm đến bài học Việt Nam để thực thi một chính sách ngoại giao cho phù hợp hợn trong thời đại mới. Thực ra, John Andrews không mang đến một nội dung mới cho độc giả, v́ đă có vô số các tác giả khác đă đề cập tương tự trước đây. V́ là người ngoại cuộc, nên khi nhận định, tác giả có một số hạn chế nhất định mà người Việt cần phân biệt khác hơn và cũng không nên quên các bài học lịch sử này cho chính người trong cuộc.
1. Trận Khe Sanh
Tác giả xem Khe Sanh là Pyrrhic victory, nghĩa là chiến thắng không đáng gọi là thắng v́ tổn thất quá nặng nề cho Mỹ, đây là một nhận định sai lạc.
Khe Sanh là một trận giao chiến ác liệt với cấp số sư đoàn, hoả lực pháo binh hùng hậu, thiết giáp tối tân và không kích quy mô nhất trong lịch sử chiến tranh Việt Nam. Trước các phản pháo liên tục của Mỹ, các binh sĩ của QĐNDVN phải rút khỏi Khe Sanh, nhưng từ bên kia biên giới Lào, họ tiếp tục pháo kích. Cuối cùng, ngày 6 tháng Bảy năm 1968 lính Mỹ rời Khe Sanh, chỉ c̣n hành quân lưu động và tiếp tục ném bom. Khe Sanh thành vùng oanh kích tự do v́ không c̣n giá trị pḥng thủ chiến lược. Đến năm 1971, căn cứ Khe Sanh mới được QLVNCH sử dụng lại.
Các con số thương vong do hai phía đưa ra là không chính xác, v́ họ xem tuyên truyền chính trị vẫn là quan trọng hơn quân sự. Phe thắng cuộc ước tính sau 170 ngày chiến đấu đă loại khỏi ṿng chiến đấu 11.900 tên địch, bắn rơi 480 máy bay, 120 xe quân sự, thu và phá hủy hàng trăm khẩu pháo, trong khi Hoa Kỳ nói là sau 77 ngày trực chiến đă giết tới 15 ngh́n người. Hiện nay, không ai có thể kiểm chứng được là ai thắng và ai thua, mà các giải mật cũng không thể soi sáng.
2. Trận Điện Biên Phủ
Tác giả cho rằng: “Không nơi nào rơ ràng hơn là thất bại thảm hại của Pháp tại Điện Biên Phủ trong năm 1954”, nhưng Tướng Vơ Nguyên Giáp có phải là một thiên tải binh lược đáng ca ngợi hay yếu tố sát quân là một thất bại theo binh pháp cổ điển, vấn đề đă được tranh luận nhiều, ở đây không lập lại, đó cũng là một loại Pyrrhic victory mà tác giả không nhận ra.
3. Trận Mậu Thân
Khi so sánh về tinh thần chiến đấu của binh sĩ hai phe, tác giả cho là: “Miền Nam không thể so tương xứng với khả năng kháng cự và tinh thần quyết tâm của lực lượng mang dép râu của ông Hồ Chí Minh”.
Tác giả tự mâu thuẩn khi xác nhận khả năng chiến đấu tinh nhuệ của phiá VNCH trong chiến cuộc Mậu Thân là đă gây tổn thất thảm khốc cho phía MTGPMN, dù bị tấn công toàn diện và bất ngờ.
Tướng Trần Văn Trà thú nhận là: “… ta không đánh giá đúng về tương quan lực lượng ta địch cụ thể lúc ấy, không thấy hết khả năng c̣n lớn của địch và điều kiện c̣n hạn chế của ta, đề ra yêu cầu quá cao sức thực tế ta có..”.
Nguyễn Văn Linh cho biết là các cơ sở nội thành bị tiêu diệt và Bộ Chỉ huy phải mất 1 năm 28 ngày mới tới được căn cứ. Cuối tháng 9 năm 1968, CSBV đă ngừng hoạt động và bổ sung không kịp. Giữa năm 1969 lương thực ở Tây nguyên chỉ đủ nuôi bộ đội trong khoảng một tuần, CSBV đă phải điều động một sư đoàn và các đơn vị không tác chiến khác “tập kết lần thứ hai” ra Bắc.
Nguyên nhân tổn thất của CSBV là v́ dân thành phố miền Nam không nổi dậy mà ủng hộ chính quyền VNCH, phần khác là sự chống trả anh dũng của QLVNCH và tệ hại nhất là các du kích quân không thông thạo địa h́nh thánh phố. Uy tín chính trị của MTGPMN xuống thảm hại v́ thực lực quân sự không c̣n. Do đó, lập luận đề cao cho lực lượng mang dép râu của tác giả là không thuyết phục.
4. Tổn thất và chiến thắng
Trong lịch sử chiến tranh nhân loại, chưa có một trường hợp nào tương tự xảy ra khi phe thua cuộc tổn thất quá ít: phe thằng cuộc mất khoàng 1 triệu 1 binh sỉ và phe thua cuộc khoàng 225.000. Hơn nữa, Việt Nam đă có nhiều giải pháp khả thi để kết thúc cho cuộc chiến, thay v́ phải tiếp tục chết thay cho Liên Xô và Trung Quốc như Lê Duần tự hào.
Do đó, ĐCSVN phải trả một cái giá quá đắt về nhân mạng theo ư nghĩa Pyrrhic victory mà tác giả không nhận ra , nhất là khi liều đem sinh mạng 1 triệu 1 binh sĩ để thằng trong chiến tranh, nhưng cuối cùng t́m cách bang giao với Hoa Kỳ trong hoàn cảnh thời b́nh mà toàn dân và ĐCSVN cùng nhau cam chịu đại bại.
5. Ngày 30 tháng 4 năm 1975
Ngày 30 tháng 4 năm 2019 là một ngày để chúng ta nhớ về ngày 30 tháng 4 năm 1975 và t́m hiểu những ǵ mà dân tộc đă sống trong 44 năm qua. Bằng kinh nghiệm sống với chế độ và với các sử liệu mới, chúng ta nhận ra rằng ĐCSVN giải phóng cho tất cả mọi người trong mọi hoàn cảnh, ngày miền Nam thoát khỏi chiến tranh cũng là ngày mà miền Bắc hiểu rơ hơn thế nào là hy sinh cho chính nghĩa. Cả nước được giải phóng lại bị hủy diệt trong một hoàn cảnh mới, không phải chỉ là thiệt hại vật chất mà c̣n tinh thần, khởi đầu cho một tiến tŕnh tương phản phức tạp, một nghịch lư bi đát; thông nhất dân tộc không phải chỉ có vinh quang mà c̣n là tủi nhục, v́ những người thành tâm không có chỗ đúng trong ḷng dân tộc, như đă hứa hẹn.
Từ năm 1975, nếu phe thằng cuộc thức thời biết tận dụng các tiềm lực của phe thua cuộc đúng mức và chuyển hướng đúng lúc, th́ nước Việt Nam thống nhất đă có một vận hội mới để xây dựng một quốc gia dân chủ, phú cường và văn minh. Nhưng đến năm 2019, các hy vọng chỉ c̣n là ảo vọng.
Dĩ nhiên, chúng ta không thể thay đổi được ngày 30 tháng 4, ngày đại bại của toàn dân và phải chấp nhận những hậu qủa đă xảy ra. Khi nh́n lại sau 44 năm, chúng ta chỉ thấy một điều hiển nhiên là Đế quốc Mỹ và tay sai hay thế lực thù địch không có đủ khả năng đem đến thảm hoạ cho đất nước như hiện nay, khi vẹn toàn lảnh thổ, chủ quyền dân tộc tự quyết, tự do và b́nh đẳng cho người dân chỉ là lư thuyết; ngược lại, ô nhục ngoại giao, tham nhũng lên ngôi, khó khăn kinh tế, nợ công tràn ngập, cạn kiệt môi sinh, suy đồi đạo đức, khủng hoảng giáo dục, vi phạm nhân quyền, bất ổn xă hội và đại hoạ diệt vong là thực tế.
Trước thực trạng này, chính quyền chỉ c̣n biết dùng bạo lực trấn áp để bảo vệ cho chế độ, nên không đủ nỗ lực để phát huy dân chủ cho đất nước, đến nay ră rời chân tay v́ không bảo vệ nổi, nên kế sách sinh tử cuối cùng là đành phải giao trọn giang sơn cho phương Bắc trước khi tháo chạy.
Bằng tỉnh thức t́nh tự dân tộc, trong hiện tại, không c̣n ai đủ can đảm đặt ra câu hỏi là ai thằng ai thua, không c̣n ai cay cú và luôn t́m cách đánh phá đất nước và xuyên tác lịch sử, không c̣n ai mang tâm trạng thụ hưởng thành quả chiến thắng là ca ngợi sự lănh đạo sáng suốt của Đảng. Khi quá khứ không c̣n, tất cả chúng ta, không phân biệt ai là ai, phải đang sống trong một đất nuớc không có chủ quyền lănh thổ, một chính trường không c̣n chính giới, đó là các lư do chính đáng để chúng ta không hân hoan tham gia mừng lễ kỷ niệm chiến thắng, mà cần giúp đỡ nhau để có ư thức phản tỉnh và có trách nhiệm hơn cho tương lai, dù là khi nh́n về tương lai, chúng ta càng lo sợ hơn v́ không biết đất nước và con người sẽ đi về đâu.
6. Bài học cho người Việt?
Trong khi John Andrews cảnh báo các bài học Việt Nam dành cho người Mỹ là vô cùng sống động, vấn đề dành cho người Việt là thương đau hơn.
Trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc từ tay thực dân, t́nh h́nh Ấn độ khó khăn và phức tạp hơn Việt Nam, tại sao Ấn độ thành công bằng giải pháp bất bạo động, c̣n Việt Nam th́ không? Trong công cuộc đấu tranh chống các phong trào do Cộng sản lảnh đạo tại Nam Dương, Mă Lai, Phillipines và Việt Nam, tất cả đều đẩm máu khốc liệt và có ngoại bang yễm trợ, tại sao các nơi khác thành công trừ miền Nam Việt Nam? Khi Trung Quốc trỗi dậy và uy hiếp, Mỹ đă tỉnh thức c̣n Việt Nam tại sao c̣n tiếp tục tự nguyện làm nô lệ? Khi Vua Chế Mân dâng hai châu Ô và Lư vào năm 1306 cho nhà Trần và Vương quốc Chiêm thành đă diệt vong, tại sao Việt Nam không có khả năng học tập kinh nghiệm để tránh cảnh lịch sử này lập lại?
Đất nước đang nguy cơ hơn bao giờ hết. Đừng nên vọng tưởng là có phép lạ “bất chiến tự nhiên thành” hay “ngư ông thủ lợi” xảy ra để thay cho toàn dân, mà chuyển hoá tại Đông Âu và Liên Xô là thí dụ. Chế độ Cộng sản là nguyên nhân cho mọi thảm hoạ hiện nay, sức mạnh của toàn dân sẽ đem lại giải pháp và quyền dân tộc tự quyết là phương tiện.
Vấn đề là sự chọn lựa và quyết tâm. Nỗ lực rồi hăy cậy trông. Tỉnh thức thân phận chính trị trong t́nh tự dân tộc là một hy vọng khởi đầu và cuộc tổng biểu t́nh ngày 10 tháng 6 năm 2018 là một tin vui chung cho tinh thần đấu tranh đoàn kết.
Đây là bài phụ chú cho bài dịch “Người Mỹ không nên quên các bài học sống động của ngày 30/4/1975 và chiến tranh Việt Nam (https://baotiengdan.com/2019/04/30/diem-sach-nguoi-my-khong-nen-quen-cac-bai-hoc-song-dong-cua-ngay-30-4-1975-va-chien-tranh-viet-nam/)”, của tác giả John Andrews.
Khi điểm sách mới viết về chiến tranh Việt Nam, John Andrews muốn cảnh báo cho chính giới Mỹ là cần phải quan tâm đến bài học Việt Nam để thực thi một chính sách ngoại giao cho phù hợp hợn trong thời đại mới. Thực ra, John Andrews không mang đến một nội dung mới cho độc giả, v́ đă có vô số các tác giả khác đă đề cập tương tự trước đây. V́ là người ngoại cuộc, nên khi nhận định, tác giả có một số hạn chế nhất định mà người Việt cần phân biệt khác hơn và cũng không nên quên các bài học lịch sử này cho chính người trong cuộc.
1. Trận Khe Sanh
Tác giả xem Khe Sanh là Pyrrhic victory, nghĩa là chiến thắng không đáng gọi là thắng v́ tổn thất quá nặng nề cho Mỹ, đây là một nhận định sai lạc.
Khe Sanh là một trận giao chiến ác liệt với cấp số sư đoàn, hoả lực pháo binh hùng hậu, thiết giáp tối tân và không kích quy mô nhất trong lịch sử chiến tranh Việt Nam. Trước các phản pháo liên tục của Mỹ, các binh sĩ của QĐNDVN phải rút khỏi Khe Sanh, nhưng từ bên kia biên giới Lào, họ tiếp tục pháo kích. Cuối cùng, ngày 6 tháng Bảy năm 1968 lính Mỹ rời Khe Sanh, chỉ c̣n hành quân lưu động và tiếp tục ném bom. Khe Sanh thành vùng oanh kích tự do v́ không c̣n giá trị pḥng thủ chiến lược. Đến năm 1971, căn cứ Khe Sanh mới được QLVNCH sử dụng lại.
Các con số thương vong do hai phía đưa ra là không chính xác, v́ họ xem tuyên truyền chính trị vẫn là quan trọng hơn quân sự. Phe thắng cuộc ước tính sau 170 ngày chiến đấu đă loại khỏi ṿng chiến đấu 11.900 tên địch, bắn rơi 480 máy bay, 120 xe quân sự, thu và phá hủy hàng trăm khẩu pháo, trong khi Hoa Kỳ nói là sau 77 ngày trực chiến đă giết tới 15 ngh́n người. Hiện nay, không ai có thể kiểm chứng được là ai thắng và ai thua, mà các giải mật cũng không thể soi sáng.
2. Trận Điện Biên Phủ
Tác giả cho rằng: “Không nơi nào rơ ràng hơn là thất bại thảm hại của Pháp tại Điện Biên Phủ trong năm 1954”, nhưng Tướng Vơ Nguyên Giáp có phải là một thiên tải binh lược đáng ca ngợi hay yếu tố sát quân là một thất bại theo binh pháp cổ điển, vấn đề đă được tranh luận nhiều, ở đây không lập lại, đó cũng là một loại Pyrrhic victory mà tác giả không nhận ra.
3. Trận Mậu Thân
Khi so sánh về tinh thần chiến đấu của binh sĩ hai phe, tác giả cho là: “Miền Nam không thể so tương xứng với khả năng kháng cự và tinh thần quyết tâm của lực lượng mang dép râu của ông Hồ Chí Minh”.
Tác giả tự mâu thuẩn khi xác nhận khả năng chiến đấu tinh nhuệ của phiá VNCH trong chiến cuộc Mậu Thân là đă gây tổn thất thảm khốc cho phía MTGPMN, dù bị tấn công toàn diện và bất ngờ.
Tướng Trần Văn Trà thú nhận là: “… ta không đánh giá đúng về tương quan lực lượng ta địch cụ thể lúc ấy, không thấy hết khả năng c̣n lớn của địch và điều kiện c̣n hạn chế của ta, đề ra yêu cầu quá cao sức thực tế ta có..”.
Nguyễn Văn Linh cho biết là các cơ sở nội thành bị tiêu diệt và Bộ Chỉ huy phải mất 1 năm 28 ngày mới tới được căn cứ. Cuối tháng 9 năm 1968, CSBV đă ngừng hoạt động và bổ sung không kịp. Giữa năm 1969 lương thực ở Tây nguyên chỉ đủ nuôi bộ đội trong khoảng một tuần, CSBV đă phải điều động một sư đoàn và các đơn vị không tác chiến khác “tập kết lần thứ hai” ra Bắc.
Nguyên nhân tổn thất của CSBV là v́ dân thành phố miền Nam không nổi dậy mà ủng hộ chính quyền VNCH, phần khác là sự chống trả anh dũng của QLVNCH và tệ hại nhất là các du kích quân không thông thạo địa h́nh thánh phố. Uy tín chính trị của MTGPMN xuống thảm hại v́ thực lực quân sự không c̣n. Do đó, lập luận đề cao cho lực lượng mang dép râu của tác giả là không thuyết phục.
4. Tổn thất và chiến thắng
Trong lịch sử chiến tranh nhân loại, chưa có một trường hợp nào tương tự xảy ra khi phe thua cuộc tổn thất quá ít: phe thằng cuộc mất khoàng 1 triệu 1 binh sỉ và phe thua cuộc khoàng 225.000. Hơn nữa, Việt Nam đă có nhiều giải pháp khả thi để kết thúc cho cuộc chiến, thay v́ phải tiếp tục chết thay cho Liên Xô và Trung Quốc như Lê Duần tự hào.
Do đó, ĐCSVN phải trả một cái giá quá đắt về nhân mạng theo ư nghĩa Pyrrhic victory mà tác giả không nhận ra , nhất là khi liều đem sinh mạng 1 triệu 1 binh sĩ để thằng trong chiến tranh, nhưng cuối cùng t́m cách bang giao với Hoa Kỳ trong hoàn cảnh thời b́nh mà toàn dân và ĐCSVN cùng nhau cam chịu đại bại.
5. Ngày 30 tháng 4 năm 1975
Ngày 30 tháng 4 năm 2019 là một ngày để chúng ta nhớ về ngày 30 tháng 4 năm 1975 và t́m hiểu những ǵ mà dân tộc đă sống trong 44 năm qua. Bằng kinh nghiệm sống với chế độ và với các sử liệu mới, chúng ta nhận ra rằng ĐCSVN giải phóng cho tất cả mọi người trong mọi hoàn cảnh, ngày miền Nam thoát khỏi chiến tranh cũng là ngày mà miền Bắc hiểu rơ hơn thế nào là hy sinh cho chính nghĩa. Cả nước được giải phóng lại bị hủy diệt trong một hoàn cảnh mới, không phải chỉ là thiệt hại vật chất mà c̣n tinh thần, khởi đầu cho một tiến tŕnh tương phản phức tạp, một nghịch lư bi đát; thông nhất dân tộc không phải chỉ có vinh quang mà c̣n là tủi nhục, v́ những người thành tâm không có chỗ đúng trong ḷng dân tộc, như đă hứa hẹn.
Từ năm 1975, nếu phe thằng cuộc thức thời biết tận dụng các tiềm lực của phe thua cuộc đúng mức và chuyển hướng đúng lúc, th́ nước Việt Nam thống nhất đă có một vận hội mới để xây dựng một quốc gia dân chủ, phú cường và văn minh. Nhưng đến năm 2019, các hy vọng chỉ c̣n là ảo vọng.
Dĩ nhiên, chúng ta không thể thay đổi được ngày 30 tháng 4, ngày đại bại của toàn dân và phải chấp nhận những hậu qủa đă xảy ra. Khi nh́n lại sau 44 năm, chúng ta chỉ thấy một điều hiển nhiên là Đế quốc Mỹ và tay sai hay thế lực thù địch không có đủ khả năng đem đến thảm hoạ cho đất nước như hiện nay, khi vẹn toàn lảnh thổ, chủ quyền dân tộc tự quyết, tự do và b́nh đẳng cho người dân chỉ là lư thuyết; ngược lại, ô nhục ngoại giao, tham nhũng lên ngôi, khó khăn kinh tế, nợ công tràn ngập, cạn kiệt môi sinh, suy đồi đạo đức, khủng hoảng giáo dục, vi phạm nhân quyền, bất ổn xă hội và đại hoạ diệt vong là thực tế.
Trước thực trạng này, chính quyền chỉ c̣n biết dùng bạo lực trấn áp để bảo vệ cho chế độ, nên không đủ nỗ lực để phát huy dân chủ cho đất nước, đến nay ră rời chân tay v́ không bảo vệ nổi, nên kế sách sinh tử cuối cùng là đành phải giao trọn giang sơn cho phương Bắc trước khi tháo chạy.
Bằng tỉnh thức t́nh tự dân tộc, trong hiện tại, không c̣n ai đủ can đảm đặt ra câu hỏi là ai thằng ai thua, không c̣n ai cay cú và luôn t́m cách đánh phá đất nước và xuyên tác lịch sử, không c̣n ai mang tâm trạng thụ hưởng thành quả chiến thắng là ca ngợi sự lănh đạo sáng suốt của Đảng. Khi quá khứ không c̣n, tất cả chúng ta, không phân biệt ai là ai, phải đang sống trong một đất nuớc không có chủ quyền lănh thổ, một chính trường không c̣n chính giới, đó là các lư do chính đáng để chúng ta không hân hoan tham gia mừng lễ kỷ niệm chiến thắng, mà cần giúp đỡ nhau để có ư thức phản tỉnh và có trách nhiệm hơn cho tương lai, dù là khi nh́n về tương lai, chúng ta càng lo sợ hơn v́ không biết đất nước và con người sẽ đi về đâu.
6. Bài học cho người Việt?
Trong khi John Andrews cảnh báo các bài học Việt Nam dành cho người Mỹ là vô cùng sống động, vấn đề dành cho người Việt là thương đau hơn.
Trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc từ tay thực dân, t́nh h́nh Ấn độ khó khăn và phức tạp hơn Việt Nam, tại sao Ấn độ thành công bằng giải pháp bất bạo động, c̣n Việt Nam th́ không? Trong công cuộc đấu tranh chống các phong trào do Cộng sản lảnh đạo tại Nam Dương, Mă Lai, Phillipines và Việt Nam, tất cả đều đẩm máu khốc liệt và có ngoại bang yễm trợ, tại sao các nơi khác thành công trừ miền Nam Việt Nam? Khi Trung Quốc trỗi dậy và uy hiếp, Mỹ đă tỉnh thức c̣n Việt Nam tại sao c̣n tiếp tục tự nguyện làm nô lệ? Khi Vua Chế Mân dâng hai châu Ô và Lư vào năm 1306 cho nhà Trần và Vương quốc Chiêm thành đă diệt vong, tại sao Việt Nam không có khả năng học tập kinh nghiệm để tránh cảnh lịch sử này lập lại?
Đất nước đang nguy cơ hơn bao giờ hết. Đừng nên vọng tưởng là có phép lạ “bất chiến tự nhiên thành” hay “ngư ông thủ lợi” xảy ra để thay cho toàn dân, mà chuyển hoá tại Đông Âu và Liên Xô là thí dụ. Chế độ Cộng sản là nguyên nhân cho mọi thảm hoạ hiện nay, sức mạnh của toàn dân sẽ đem lại giải pháp và quyền dân tộc tự quyết là phương tiện.
Vấn đề là sự chọn lựa và quyết tâm. Nỗ lực rồi hăy cậy trông. Tỉnh thức thân phận chính trị trong t́nh tự dân tộc là một hy vọng khởi đầu và cuộc tổng biểu t́nh ngày 10 tháng 6 năm 2018 là một tin vui chung cho tinh thần đấu tranh đoàn kết.