BigBoy
25-09-2023, 00:32
Trương Nhân Tuấn (https://www.facebook.com/nhantuan.truong/posts/pfbid0qajd6TgXWiF6RL6HZH4Q8p2hZmzkcuUXwoMKVEy4zE3u eibcdMRtYXkFTycMGJSwl)
21-9-2023
Sau khi Việt Nam và Mỹ nâng tầm quan hệ “đối tác chiến lược toàn diện”, câu hỏi “nóng” trên miệng mọi người là, liệu Mỹ có “bỏ” Việt Nam như đă từng “bỏ” VNCH hay Afghanistan hay không?
Theo tôi, nếu lănh đạo hai bên Việt Nam và Mỹ lấy cuộc đời cô Kiều để diễn tả quan hệ hai bên th́ chuyện “bỏ nhau” là chuyện có thể xảy ra.
Sẽ là một sai lầm lớn nếu so sánh quan hệ “quốc gia – quốc gia” với quan hệ t́nh cảm trai – gái. Tệ hơn nếu so sánh Việt Nam với một nàng “kiều”, (tức một gái đứng đường) có số phận “hồng nhan bạc mệnh”.
Nền tảng quan hệ “quốc gia – quốc gia” là “lợi ích”. Lợi ích cốt lơi là sự “sống c̣n” và lợi ích kinh tế. Lợi ích chiến lược, phân tích sâu xa, mục đích cũng là bảo vệ sự sống c̣n cùng với lợi ích kinh tế.
Câu hỏi cần đặt ra là, Mỹ “bỏ” Afghanistan cho ai? Mỹ bỏ Đài Loan cho ai? Mỹ bỏ VNCH cho ai?
“Người ta” nói là quân Mỹ bỏ chạy, quân Taliban chiếm Afghanistan. Người ta cũng nói là “khi đồng minh tháo chạy” VNCH sụp đổ.
Vậy tại sao Mỹ thôi “nh́n nhận” chính quyền Đài Bắc là đại diện Trung Hoa mà đổi qua nh́n nhận chính quyền cộng sản Bắc Kinh, mà chính quyền Đài Loan vẫn không sụp đổ?
Suy nghĩ sâu xa, Mỹ không bỏ cho “ai” hết cả. Quân Taliban là dân Afghanistan, cũng như Cộng sản Bắc Việt là dân Việt Nam. Lục địa hiện chưa “thống nhứt” với Đài Loan nhưng cả hai bên bờ eo biển Formosa đều thuộc về “một nước Trung Hoa”.
Trường hợp cần nghiên cứu (để so sánh) là, liệu Mỹ có thể “bỏ” Ukraine cho Nga hay không?
Theo tôi, đến khi quân Ukraine vẫn c̣n anh dũng chiến đấu để bảo vệ “sự sống c̣n” của đất nước họ, th́ chắc chắn Mỹ sẽ không bao giờ “bỏ” Ukraine. Ngay cả khi “lợi ích” của Mỹ ở Ukraine vẫn c̣n là điều tranh căi trong chính giới Mỹ.
Đài Loan cũng vậy. Khi mà dân quân xứ Đài thể hiện ư chí quyết tâm bảo vệ “nền dân chủ và lối sống” của họ, th́ Mỹ sẽ không bao giờ “bỏ” Đài loan.
Mỹ không thể thay thế quân chính quy Afghanistan đánh quân Taliban, nếu đạo quân này không có ư chí bảo vệ “nền dân chủ và lối sống” của họ. VNCH cũng vậy.
Nền tảng Hiến chương LHQ và luật quốc tế không cho phép Mỹ “can thiệp” vào nội bộ của một quốc gia khác. VNCH chưa bao giờ chính thức được công nhận là “quốc gia”, cũng như chưa bao giờ kư hiệp ước liên minh với Mỹ. Mỹ không có ǵ ràng buộc với VNCH và chế độ này cũng không được luật quốc tế bảo vệ.
Việt Nam bây giờ đă thống nhứt lănh thổ, có tư cách pháp nhân, có trách nhiệm trước quốc tế, dĩ nhiên hoàn toàn khác với VNCH hay Đài Loan.
Một trường hợp tệ hại xảy ra, Việt Nam có thể so sánh với Ukraine. Mỹ “bỏ” hay không bỏ Việt Nam (cho Trung Quốc) là tùy thuộc vào Việt Nam chớ không tùy thuộc vào Mỹ.
Một khi Mỹ “vào” Việt Nam th́ sẽ có vô số lợi ích phát sinh. Lợi ích lớn nhứt của Việt Nam là lợi ích sinh tồn. Sau đó là lợi ích kinh tế. Mỹ có lợi ích kinh tế lẫn chiến lược.
V́ vậy, đừng lo là Mỹ “bỏ” Việt Nam. Điều đáng lo là lănh đạo cộng sản Việt Nam có suy nghĩ của một “nàng kiều”, kiểu “đưa người cửa trước rước người cửa sau”. Bắt cá hai tay th́ dễ bị vuột cả hai. Ngoại giao “cây tre” cũng là cách bắt cá hai, ba tay.
21-9-2023
Sau khi Việt Nam và Mỹ nâng tầm quan hệ “đối tác chiến lược toàn diện”, câu hỏi “nóng” trên miệng mọi người là, liệu Mỹ có “bỏ” Việt Nam như đă từng “bỏ” VNCH hay Afghanistan hay không?
Theo tôi, nếu lănh đạo hai bên Việt Nam và Mỹ lấy cuộc đời cô Kiều để diễn tả quan hệ hai bên th́ chuyện “bỏ nhau” là chuyện có thể xảy ra.
Sẽ là một sai lầm lớn nếu so sánh quan hệ “quốc gia – quốc gia” với quan hệ t́nh cảm trai – gái. Tệ hơn nếu so sánh Việt Nam với một nàng “kiều”, (tức một gái đứng đường) có số phận “hồng nhan bạc mệnh”.
Nền tảng quan hệ “quốc gia – quốc gia” là “lợi ích”. Lợi ích cốt lơi là sự “sống c̣n” và lợi ích kinh tế. Lợi ích chiến lược, phân tích sâu xa, mục đích cũng là bảo vệ sự sống c̣n cùng với lợi ích kinh tế.
Câu hỏi cần đặt ra là, Mỹ “bỏ” Afghanistan cho ai? Mỹ bỏ Đài Loan cho ai? Mỹ bỏ VNCH cho ai?
“Người ta” nói là quân Mỹ bỏ chạy, quân Taliban chiếm Afghanistan. Người ta cũng nói là “khi đồng minh tháo chạy” VNCH sụp đổ.
Vậy tại sao Mỹ thôi “nh́n nhận” chính quyền Đài Bắc là đại diện Trung Hoa mà đổi qua nh́n nhận chính quyền cộng sản Bắc Kinh, mà chính quyền Đài Loan vẫn không sụp đổ?
Suy nghĩ sâu xa, Mỹ không bỏ cho “ai” hết cả. Quân Taliban là dân Afghanistan, cũng như Cộng sản Bắc Việt là dân Việt Nam. Lục địa hiện chưa “thống nhứt” với Đài Loan nhưng cả hai bên bờ eo biển Formosa đều thuộc về “một nước Trung Hoa”.
Trường hợp cần nghiên cứu (để so sánh) là, liệu Mỹ có thể “bỏ” Ukraine cho Nga hay không?
Theo tôi, đến khi quân Ukraine vẫn c̣n anh dũng chiến đấu để bảo vệ “sự sống c̣n” của đất nước họ, th́ chắc chắn Mỹ sẽ không bao giờ “bỏ” Ukraine. Ngay cả khi “lợi ích” của Mỹ ở Ukraine vẫn c̣n là điều tranh căi trong chính giới Mỹ.
Đài Loan cũng vậy. Khi mà dân quân xứ Đài thể hiện ư chí quyết tâm bảo vệ “nền dân chủ và lối sống” của họ, th́ Mỹ sẽ không bao giờ “bỏ” Đài loan.
Mỹ không thể thay thế quân chính quy Afghanistan đánh quân Taliban, nếu đạo quân này không có ư chí bảo vệ “nền dân chủ và lối sống” của họ. VNCH cũng vậy.
Nền tảng Hiến chương LHQ và luật quốc tế không cho phép Mỹ “can thiệp” vào nội bộ của một quốc gia khác. VNCH chưa bao giờ chính thức được công nhận là “quốc gia”, cũng như chưa bao giờ kư hiệp ước liên minh với Mỹ. Mỹ không có ǵ ràng buộc với VNCH và chế độ này cũng không được luật quốc tế bảo vệ.
Việt Nam bây giờ đă thống nhứt lănh thổ, có tư cách pháp nhân, có trách nhiệm trước quốc tế, dĩ nhiên hoàn toàn khác với VNCH hay Đài Loan.
Một trường hợp tệ hại xảy ra, Việt Nam có thể so sánh với Ukraine. Mỹ “bỏ” hay không bỏ Việt Nam (cho Trung Quốc) là tùy thuộc vào Việt Nam chớ không tùy thuộc vào Mỹ.
Một khi Mỹ “vào” Việt Nam th́ sẽ có vô số lợi ích phát sinh. Lợi ích lớn nhứt của Việt Nam là lợi ích sinh tồn. Sau đó là lợi ích kinh tế. Mỹ có lợi ích kinh tế lẫn chiến lược.
V́ vậy, đừng lo là Mỹ “bỏ” Việt Nam. Điều đáng lo là lănh đạo cộng sản Việt Nam có suy nghĩ của một “nàng kiều”, kiểu “đưa người cửa trước rước người cửa sau”. Bắt cá hai tay th́ dễ bị vuột cả hai. Ngoại giao “cây tre” cũng là cách bắt cá hai, ba tay.