BigBoy
13-09-2023, 01:01
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/09/image_2023-09-11_075248219-696x464.png (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/09/image_2023-09-11_075248219.png)
Nguyễn Chí Dũng không phải chịu trách nhiệm về sai phạm của ḿnh
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nên có lời thưa lại cùng nhân dân về hiện trạng, tiến độ và mục tiêu của các đặc khu. Ông và 498 đại biểu Quốc hội nhấn nút thông qua đặc khu nên chịu trách nhiệm về sự nghèo nàn của các đặc khu “phân lô” hiện tại. Thậm chí chịu trách nhiệm về sự bất ổn xă hội về chiến tranh đất cát, loạn đả tranh hùng như Phú Quốc gần đây.
“Tôi đă thấy cách mà tương lai vận hành”, đó là câu nói thảng thốt của nhà báo Mỹ khi thăm Liên Xô thời hai cường quốc chạy đua.
Rất nhanh, những cơn mộng của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, thứ hai và thứ ba… mà Việt Nam copy, đă khiến Liên Xô suy kiệt v́ chạy theo sản lượng ảo. Tôn lợp tính theo diện tích nên nó mỏng đến mức không thể lợp được, đèn chùm tính theo cân nên nó nặng đến mức không thể treo được.
Ở Trung Quốc có “cơn điên thép” của Mao Trạch Đông, nơi nào Mao chủ tịch đi qua cũng có một “ḷ luyện thép sau hè” mà người dân quẳng cả nồi niêu xoong chảo vào để làm vui ḷng ông. Một Trung Quốc nhảy vọt sai lầm dẫn đến nạn đói khủng khiếp với hàng chục triệu người chết và người ta đổi con nít cho nhau để ăn.
Kinh tế học có một khái niệm sơ đẳng là “kinh tế đôi bờ”. Nó là sự dịch chuyển tự nhiên từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ. Cũng là con đường phát triển của mọi quốc gia mà nhà nước đóng vai “người gác đêm” chứ không phải cưỡng bách bằng ư chí. Smith, Hayek… là những người vĩ đại đă tiên lượng sự khốc hại của kinh tế kế hoạch, dẫn tới xă hội toàn trị như đă nêu trên.
Toàn trị, dẫn đến căn bệnh “kiêu ngạo cộng sản” và đến nay c̣n thêm một căn bệnh mới: “hồn nhiên cộng sản”.
Hăy nhớ lại cột mốc mà các đại biểu Quốc hội thông qua luật đặc khu vài năm trước và nh́n hiện trạng các đặc khu hiện nay. Tất cả đều xơ xác im ĺm khi cơn sốt đất đóng băng.
Bốn đặc khu ở Trung Quốc thành công rực rỡ là v́ Đặng Tiểu B́nh dám “xé rào”, gọi vốn tư bản và trao thiết chế tư bản vào giữa kinh đô toàn trị của thế giới. Bộ trưởng Kế hoạch-Đầu tư Nguyễn Chí Dũng dẫn đầu đoàn người sang thăm tượng họ Đặng và hăm hở trích dẫn: “Làm đi, đừng tranh luận nữa”.
Tôi thấy ở ông một sự hồn nhiên kỳ lạ, hoặc một sự cố t́nh hồn nhiên kỳ lạ. Bởi v́ bản chất của đặc khu VN là một ư tưởng copy và không thực chất.
Đến nay, bộ trưởng Dũng nên có lời thưa lại cùng nhân dân về hiện trạng, tiến độ và mục tiêu của các đặc khu. Ông và 498 đại biểu Quốc hội nhấn nút thông qua đặc khu nên chịu trách nhiệm về sự nghèo nàn của các đặc khu “phân lô” hiện tại. Thậm chí chịu trách nhiệm về sự bất ổn xă hội về chiến tranh đất cát, loạn đả tranh hùng như Phú Quốc gần đây.
Đặc khu chỉ là một ví dụ nhỏ cho căn bệnh “hồn nhiên cộng sản”.
Các tập đoàn chỉ cần dựng một bức tượng tâm linh, kéo một chiếc cáp là có thể nhón tay lấy di sản làm của riêng. Vedan bức tử cả hệ thống sông Đồng Nai. Formosa giết biển với thái độ ngạo mạn “chọn cá hay chọn thép”…
Tất cả đều có khởi nguyên là căn bệnh hồn nhiên của lănh đạo. Ở đó họ không cần tiên lượng ǵ cả, họ chỉ cần tưởng tượng về một tương lai là đủ. Cho dù tương lai đó cần một nền tảng và quá tŕnh dài hơn nhiệm kỳ của họ hàng ngàn lần.
Phá rừng nguyên sinh với ví von “ngắt đi một cánh, hoa hồng vẫn đẹp”, điều đó cho thấy lănh đạo luôn trong tư thế đánh đổi, hy sinh. Tuy nhiên, đánh đổi và hy sinh để lấy cái ǵ th́ chính họ cũng mông lung không biết được…
Căn bệnh nào nguy hiểm hơn, giữa “kiêu ngạo cộng sản” và “hồn nhiên cộng sản”?
Nguyễn Tiến Tường
Nguyễn Chí Dũng không phải chịu trách nhiệm về sai phạm của ḿnh
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nên có lời thưa lại cùng nhân dân về hiện trạng, tiến độ và mục tiêu của các đặc khu. Ông và 498 đại biểu Quốc hội nhấn nút thông qua đặc khu nên chịu trách nhiệm về sự nghèo nàn của các đặc khu “phân lô” hiện tại. Thậm chí chịu trách nhiệm về sự bất ổn xă hội về chiến tranh đất cát, loạn đả tranh hùng như Phú Quốc gần đây.
“Tôi đă thấy cách mà tương lai vận hành”, đó là câu nói thảng thốt của nhà báo Mỹ khi thăm Liên Xô thời hai cường quốc chạy đua.
Rất nhanh, những cơn mộng của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, thứ hai và thứ ba… mà Việt Nam copy, đă khiến Liên Xô suy kiệt v́ chạy theo sản lượng ảo. Tôn lợp tính theo diện tích nên nó mỏng đến mức không thể lợp được, đèn chùm tính theo cân nên nó nặng đến mức không thể treo được.
Ở Trung Quốc có “cơn điên thép” của Mao Trạch Đông, nơi nào Mao chủ tịch đi qua cũng có một “ḷ luyện thép sau hè” mà người dân quẳng cả nồi niêu xoong chảo vào để làm vui ḷng ông. Một Trung Quốc nhảy vọt sai lầm dẫn đến nạn đói khủng khiếp với hàng chục triệu người chết và người ta đổi con nít cho nhau để ăn.
Kinh tế học có một khái niệm sơ đẳng là “kinh tế đôi bờ”. Nó là sự dịch chuyển tự nhiên từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ. Cũng là con đường phát triển của mọi quốc gia mà nhà nước đóng vai “người gác đêm” chứ không phải cưỡng bách bằng ư chí. Smith, Hayek… là những người vĩ đại đă tiên lượng sự khốc hại của kinh tế kế hoạch, dẫn tới xă hội toàn trị như đă nêu trên.
Toàn trị, dẫn đến căn bệnh “kiêu ngạo cộng sản” và đến nay c̣n thêm một căn bệnh mới: “hồn nhiên cộng sản”.
Hăy nhớ lại cột mốc mà các đại biểu Quốc hội thông qua luật đặc khu vài năm trước và nh́n hiện trạng các đặc khu hiện nay. Tất cả đều xơ xác im ĺm khi cơn sốt đất đóng băng.
Bốn đặc khu ở Trung Quốc thành công rực rỡ là v́ Đặng Tiểu B́nh dám “xé rào”, gọi vốn tư bản và trao thiết chế tư bản vào giữa kinh đô toàn trị của thế giới. Bộ trưởng Kế hoạch-Đầu tư Nguyễn Chí Dũng dẫn đầu đoàn người sang thăm tượng họ Đặng và hăm hở trích dẫn: “Làm đi, đừng tranh luận nữa”.
Tôi thấy ở ông một sự hồn nhiên kỳ lạ, hoặc một sự cố t́nh hồn nhiên kỳ lạ. Bởi v́ bản chất của đặc khu VN là một ư tưởng copy và không thực chất.
Đến nay, bộ trưởng Dũng nên có lời thưa lại cùng nhân dân về hiện trạng, tiến độ và mục tiêu của các đặc khu. Ông và 498 đại biểu Quốc hội nhấn nút thông qua đặc khu nên chịu trách nhiệm về sự nghèo nàn của các đặc khu “phân lô” hiện tại. Thậm chí chịu trách nhiệm về sự bất ổn xă hội về chiến tranh đất cát, loạn đả tranh hùng như Phú Quốc gần đây.
Đặc khu chỉ là một ví dụ nhỏ cho căn bệnh “hồn nhiên cộng sản”.
Các tập đoàn chỉ cần dựng một bức tượng tâm linh, kéo một chiếc cáp là có thể nhón tay lấy di sản làm của riêng. Vedan bức tử cả hệ thống sông Đồng Nai. Formosa giết biển với thái độ ngạo mạn “chọn cá hay chọn thép”…
Tất cả đều có khởi nguyên là căn bệnh hồn nhiên của lănh đạo. Ở đó họ không cần tiên lượng ǵ cả, họ chỉ cần tưởng tượng về một tương lai là đủ. Cho dù tương lai đó cần một nền tảng và quá tŕnh dài hơn nhiệm kỳ của họ hàng ngàn lần.
Phá rừng nguyên sinh với ví von “ngắt đi một cánh, hoa hồng vẫn đẹp”, điều đó cho thấy lănh đạo luôn trong tư thế đánh đổi, hy sinh. Tuy nhiên, đánh đổi và hy sinh để lấy cái ǵ th́ chính họ cũng mông lung không biết được…
Căn bệnh nào nguy hiểm hơn, giữa “kiêu ngạo cộng sản” và “hồn nhiên cộng sản”?
Nguyễn Tiến Tường