BigBoy
01-08-2023, 15:43
https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2023/08/2021-10-18T151820Z_160003097_RC2FCQ9JTN1F_RTRMADP_3_CLIMAT E-UN-ATTENDEES-696x392.jpg (https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2023/08/2021-10-18T151820Z_160003097_RC2FCQ9JTN1F_RTRMADP_3_CLIMAT E-UN-ATTENDEES-scaled.jpg)
FILE PHOTO: Chinese President Xi Jinping delivers a speech addressing the COP15 biodiversity summit in Kunming, China October 12, 2021. SECRETARIAT OF THE CONVENTION ON BIOLOGICAL DIVERSITY/Handout via REUTERS THIS IMAGE HAS BEEN SUPPLIED BY A THIRD PARTY. MANDATORY CREDIT. For Reuters customers only./File Photo
Gordon G. Chang
Bắt đầu từ đầu những năm 1980, sự bùng nổ nhân khẩu học và từ bỏ kinh tế học theo chủ nghĩa Mao cộng với môi trường quốc tế đặc biệt hỗ trợ đă cùng thúc đẩy sự trỗi dậy lịch sử của Trung Quốc. Nhưng t́nh cảnh ngày nay lại rất trớ trêu, khi chính các xu hướng nhân khẩu học, kinh tế và địa chính trị đang chống lại đất nước Trung Hoa.
Có thể nói rằng, Trung Quốc, ít nhất là dưới sự cai trị của cộng sản, đă đạt đến đỉnh cao nhất, và không c̣n có thể đi lên được nữa, giờ đây họ chỉ có đứng chựng lại hoặc tuột xuống.
Chúng ta hăy bắt đầu với người tạo ra và phá vỡ không ngừng các nền văn minh, đó là: nhân khẩu học. Bắc Kinh báo cáo rằng dân số Trung Quốc là 1,41 tỷ người vào cuối năm ngoái và năm 2022 là năm đầu tiên dân số giảm kể từ năm 1961 và sẽ tiếp tục thu hẹp lại. Các dự báo do Triển vọng dân số thế giới năm 2022 của Liên hợp quốc đưa ra cho thấy một ước tính cao cho năm 2100 của Trung Quốc chỉ là 1,15 tỷ người. Nếu dựa trên số liệu của Bắc Kinh, là không thực tế.
Các nhà nhân khẩu học từ Đại học Xian Jiaotong vào cuối năm 2021 đă ước tính rằng dân số Trung Quốc có thể giảm một nửa trong ṿng 45 năm. Dự báo này giả định rằng nếu quốc gia duy tŕ số con trung b́nh trên một phụ nữ đến tuổi sinh đẻ – là 1,3 nhưng trên thực tế chỉ là 0,9.
Tất cả điều này có nghĩa là. Vào cuối thế kỷ này, Trung Quốc sẽ có dân số chỉ bằng khoảng một phần ba so với hiện tại của năm 2023—sự suy giảm nhân khẩu học nghiêm trọng nhất trong lịch sử nếu không có chiến tranh hoặc bệnh tật. Và những nỗ lực của chính phủ để ngăn chặn sự suy giảm như Bắc Kinh chuyển từ chính sách một con vào năm 2015 sang chính sách ba con vào năm 2021 vẫn không làm tăng tỷ lệ sinh.
Các yếu tố xă hội cho thấy nỗ lực khuyến khích sinh đẻ sẽ không thành công. Theo một cuộc khảo sát do Đoàn Thanh niên Cộng sản thực hiện vào năm 2021, 44% phụ nữ thành thị Trung Quốc trong độ tuổi từ 18 đến 26 không có ư định kết hôn. Các vấn đề nhân khẩu học của Trung Quốc giờ đây đă vượt ra ngoài phạm vi từ chối các mệnh lệnh văn hóa để t́m chồng và sinh con.
Sự bi quan tràn lan và suy thoái kinh tế cũng đang ảnh hưởng đến sự sẵn sàng lập gia đ́nh của các cặp vợ chồng. Một hashtag phổ biến trên mạng xă hội ở Trung Quốc hiện nay là” “Xin lỗi, chúng tôi là thế hệ cuối cùng, cảm ơn!“. Giờ đây, t́nh trạng ảm đạm này, một phần do tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên là 46,5 %, đang thúc đẩy phong trào “nằm yên” —một sự lựa chọn hoàn toàn không tham gia xă hội và nuôi dạy con cái của những người trẻ tuổi.
Cho dù Đảng Cộng sản sẽ thành công như thế nào trong các lĩnh vực khác, sự sụp đổ nhân khẩu học đang diễn ra có nghĩa là Trung Quốc đă đạt đến đỉnh điểm.
Nhưng cũng có những bằng chứng khác. Nền kinh tế Trung Quốc, từng là động lực của sự trỗi dậy ngoạn mục, hiện đang gặp khó khăn nghiêm trọng. Trung Quốc bùng nổ khi Đặng Tiểu B́nh, người kế nhiệm Mao Trạch Đông, cho phép tự do hóa hệ thống kinh tế do nhà nước kiểm soát trong thời kỳ cải cách kéo dài ba thập niên. Nhưng sự thư giăn này chỉ là một cuộc rút lui chiến thuật. Đặng Tiểu B́nh vẫn giữ quyền kiểm soát nhà nước đối với các doanh nghiệp và ngân hàng lớn nhất, và giờ đây sự ḱm kẹp của Đảng Cộng sản đang ngăn cản sự thay đổi phải xảy ra nếu đất nước muốn thoát khỏi “bẫy thu nhập trung b́nh”.
Trung Quốc sẽ không thoát khỏi cái bẫy đó trừ khi nước này chấp nhận tiêu dùng và rời xa xuất khẩu và coi kích thích nhà nước là nền tảng của tăng trưởng, nhưng Tập Cận B́nh sẽ không trao quyền cho người tiêu dùng, bởi v́ điều đó đ̣i hỏi sẽ làm suy yếu các thể chế nhà nước, đặc biệt là các ngân hàng, là cơ quan giúp Đảng nắm quyền.
Tệ hơn nữa, Tập Cận B́nh tôn kính Mao Trạch Đông và đang đưa Trung Quốc trở lại chủ nghĩa Mao. Ông đang thiết lập lại các biện pháp kiểm soát xă hội toàn trị, yêu cầu sự phục tùng chính trị tuyệt đối và cắt đứt các liên kết với nước ngoài. Đóng cửa Trung Quốc khỏi thế giới là một yếu tố thiết yếu trong kế hoạch cứu hệ thống cộng sản của ông ta.
Chủ nghĩa biệt lập và tư tưởng bài ngoại của Tập Cận B́nh gợi lên các chính sách từ những năm đầu tiên của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và trong suốt hai thiên niên kỷ cai trị của đế quốc. Các nhà cai trị Trung Quốc muốn tránh tiếp xúc với các xă hội Tây Phương v́ sợ điều đó dẫn đến rối loạn, như toàn cầu hóa đang diễn ra ở Trung Quốc ngày nay. Mỗi khi các nhà lănh đạo Trung Quốc đóng cửa Trung Quốc, sự thất bại về kinh tế và xă hội sẽ sớm xảy ra sau đó.
Không tự do hóa kinh tế và xă hội, Tập Cận B́nh đang giết chết sáng kiến cá nhân đă làm nên thành công của Trung Quốc trước đây. Và nếu không có nhận thức về sự công bằng xă hội và các biện pháp bảo vệ như pháp quyền, rơ ràng là đất nước này đă tiến bộ hết mức có thể trong khuôn khổ cộng sản của ḿnh.
Do đó, những khó khăn kinh tế hiện nay của Trung Quốc không mang tính chu kỳ. Chúng mang tính cấu trúc và sẽ không được giải quyết chừng nào Đảng Cộng sản c̣n cai trị.
Thứ ba, Trung Quốc thịnh vượng v́ sau sự sụp đổ của Liên Xô, Hoa Kỳ và các quốc gia khác nghĩ rằng việc hội nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào hệ thống quốc tế là v́ lợi ích của họ. Tuy nhiên, khi Trung Quốc lớn mạnh hơn, Đảng Cộng sản đă tấn công hệ thống đă từng giúp họ hội nhập và thậm chí bắt đầu tuyên truyền quan niệm đế quốc về sự cai trị của Trung Quốc trên toàn thế giới. Các chính sách hết sức vô trách nhiệm của Bắc Kinh đă để lây lan COVID-19 ra ngoài biên giới Trung Quốc giờ đây đă khiến các chính phủ ở các nền dân chủ không thể mở rộng sự giúp đỡ cho Trung Quốc. Trong quá khứ, Mỹ và các nước khác đă hỗ trợ chủ nghĩa cộng sản Trung Quốc vào những thời điểm quan trọng; bây giờ, ư kiến phổ biến làm cho việc giải cứu trong tương lai là không thể về mặt chính trị.
Với sức mạnh như Trung Quốc hiện nay, ít ai nghĩ rằng họ có thể thắng thế trước liên minh phương Tây hiện đang dàn trận chống lại họ.
Người dân Trung Quốc hiện đang muốn nói với phần c̣n lại của thế giới rằng, những ngày vinh quang của Trung Quốc đă qua, họ đang mạo hiểm mạng sống và rời bỏ đất nước của họ vĩnh viễn. Đă có một sự gia tăng chưa từng có đối với người di cư Trung Quốc vào Hoa Kỳ tại biên giới phía nam giáp với Mexico. Cơ quan Hải quan và Bảo vệ Biên giới báo cáo rằng số lượng người di cư từ Trung Quốc bị bắt giữ trong năm tháng đầu tiên của năm tài chính liên bang hiện tại là hơn 1.000 phần trăm—lớn hơn con số trong cùng kỳ năm tài chính trước.
Nếu không có phép màu ǵ bất ngờ xảy ra, người dân Trung Quốc đang bỏ nước ra đi chỉ muốn nói với thế giới biết rằng, Trung Quốc đang thất bại, theo cách mạnh mẽ nhất có thể.
Gordon G. Chang
https://www.newsweek.com/communist-china-has-peaked-opinion-1816247 (https://www.newsweek.com/communist-china-has-peaked-opinion-1816247)
Translated & Summarized: Việt Linh
FILE PHOTO: Chinese President Xi Jinping delivers a speech addressing the COP15 biodiversity summit in Kunming, China October 12, 2021. SECRETARIAT OF THE CONVENTION ON BIOLOGICAL DIVERSITY/Handout via REUTERS THIS IMAGE HAS BEEN SUPPLIED BY A THIRD PARTY. MANDATORY CREDIT. For Reuters customers only./File Photo
Gordon G. Chang
Bắt đầu từ đầu những năm 1980, sự bùng nổ nhân khẩu học và từ bỏ kinh tế học theo chủ nghĩa Mao cộng với môi trường quốc tế đặc biệt hỗ trợ đă cùng thúc đẩy sự trỗi dậy lịch sử của Trung Quốc. Nhưng t́nh cảnh ngày nay lại rất trớ trêu, khi chính các xu hướng nhân khẩu học, kinh tế và địa chính trị đang chống lại đất nước Trung Hoa.
Có thể nói rằng, Trung Quốc, ít nhất là dưới sự cai trị của cộng sản, đă đạt đến đỉnh cao nhất, và không c̣n có thể đi lên được nữa, giờ đây họ chỉ có đứng chựng lại hoặc tuột xuống.
Chúng ta hăy bắt đầu với người tạo ra và phá vỡ không ngừng các nền văn minh, đó là: nhân khẩu học. Bắc Kinh báo cáo rằng dân số Trung Quốc là 1,41 tỷ người vào cuối năm ngoái và năm 2022 là năm đầu tiên dân số giảm kể từ năm 1961 và sẽ tiếp tục thu hẹp lại. Các dự báo do Triển vọng dân số thế giới năm 2022 của Liên hợp quốc đưa ra cho thấy một ước tính cao cho năm 2100 của Trung Quốc chỉ là 1,15 tỷ người. Nếu dựa trên số liệu của Bắc Kinh, là không thực tế.
Các nhà nhân khẩu học từ Đại học Xian Jiaotong vào cuối năm 2021 đă ước tính rằng dân số Trung Quốc có thể giảm một nửa trong ṿng 45 năm. Dự báo này giả định rằng nếu quốc gia duy tŕ số con trung b́nh trên một phụ nữ đến tuổi sinh đẻ – là 1,3 nhưng trên thực tế chỉ là 0,9.
Tất cả điều này có nghĩa là. Vào cuối thế kỷ này, Trung Quốc sẽ có dân số chỉ bằng khoảng một phần ba so với hiện tại của năm 2023—sự suy giảm nhân khẩu học nghiêm trọng nhất trong lịch sử nếu không có chiến tranh hoặc bệnh tật. Và những nỗ lực của chính phủ để ngăn chặn sự suy giảm như Bắc Kinh chuyển từ chính sách một con vào năm 2015 sang chính sách ba con vào năm 2021 vẫn không làm tăng tỷ lệ sinh.
Các yếu tố xă hội cho thấy nỗ lực khuyến khích sinh đẻ sẽ không thành công. Theo một cuộc khảo sát do Đoàn Thanh niên Cộng sản thực hiện vào năm 2021, 44% phụ nữ thành thị Trung Quốc trong độ tuổi từ 18 đến 26 không có ư định kết hôn. Các vấn đề nhân khẩu học của Trung Quốc giờ đây đă vượt ra ngoài phạm vi từ chối các mệnh lệnh văn hóa để t́m chồng và sinh con.
Sự bi quan tràn lan và suy thoái kinh tế cũng đang ảnh hưởng đến sự sẵn sàng lập gia đ́nh của các cặp vợ chồng. Một hashtag phổ biến trên mạng xă hội ở Trung Quốc hiện nay là” “Xin lỗi, chúng tôi là thế hệ cuối cùng, cảm ơn!“. Giờ đây, t́nh trạng ảm đạm này, một phần do tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên là 46,5 %, đang thúc đẩy phong trào “nằm yên” —một sự lựa chọn hoàn toàn không tham gia xă hội và nuôi dạy con cái của những người trẻ tuổi.
Cho dù Đảng Cộng sản sẽ thành công như thế nào trong các lĩnh vực khác, sự sụp đổ nhân khẩu học đang diễn ra có nghĩa là Trung Quốc đă đạt đến đỉnh điểm.
Nhưng cũng có những bằng chứng khác. Nền kinh tế Trung Quốc, từng là động lực của sự trỗi dậy ngoạn mục, hiện đang gặp khó khăn nghiêm trọng. Trung Quốc bùng nổ khi Đặng Tiểu B́nh, người kế nhiệm Mao Trạch Đông, cho phép tự do hóa hệ thống kinh tế do nhà nước kiểm soát trong thời kỳ cải cách kéo dài ba thập niên. Nhưng sự thư giăn này chỉ là một cuộc rút lui chiến thuật. Đặng Tiểu B́nh vẫn giữ quyền kiểm soát nhà nước đối với các doanh nghiệp và ngân hàng lớn nhất, và giờ đây sự ḱm kẹp của Đảng Cộng sản đang ngăn cản sự thay đổi phải xảy ra nếu đất nước muốn thoát khỏi “bẫy thu nhập trung b́nh”.
Trung Quốc sẽ không thoát khỏi cái bẫy đó trừ khi nước này chấp nhận tiêu dùng và rời xa xuất khẩu và coi kích thích nhà nước là nền tảng của tăng trưởng, nhưng Tập Cận B́nh sẽ không trao quyền cho người tiêu dùng, bởi v́ điều đó đ̣i hỏi sẽ làm suy yếu các thể chế nhà nước, đặc biệt là các ngân hàng, là cơ quan giúp Đảng nắm quyền.
Tệ hơn nữa, Tập Cận B́nh tôn kính Mao Trạch Đông và đang đưa Trung Quốc trở lại chủ nghĩa Mao. Ông đang thiết lập lại các biện pháp kiểm soát xă hội toàn trị, yêu cầu sự phục tùng chính trị tuyệt đối và cắt đứt các liên kết với nước ngoài. Đóng cửa Trung Quốc khỏi thế giới là một yếu tố thiết yếu trong kế hoạch cứu hệ thống cộng sản của ông ta.
Chủ nghĩa biệt lập và tư tưởng bài ngoại của Tập Cận B́nh gợi lên các chính sách từ những năm đầu tiên của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và trong suốt hai thiên niên kỷ cai trị của đế quốc. Các nhà cai trị Trung Quốc muốn tránh tiếp xúc với các xă hội Tây Phương v́ sợ điều đó dẫn đến rối loạn, như toàn cầu hóa đang diễn ra ở Trung Quốc ngày nay. Mỗi khi các nhà lănh đạo Trung Quốc đóng cửa Trung Quốc, sự thất bại về kinh tế và xă hội sẽ sớm xảy ra sau đó.
Không tự do hóa kinh tế và xă hội, Tập Cận B́nh đang giết chết sáng kiến cá nhân đă làm nên thành công của Trung Quốc trước đây. Và nếu không có nhận thức về sự công bằng xă hội và các biện pháp bảo vệ như pháp quyền, rơ ràng là đất nước này đă tiến bộ hết mức có thể trong khuôn khổ cộng sản của ḿnh.
Do đó, những khó khăn kinh tế hiện nay của Trung Quốc không mang tính chu kỳ. Chúng mang tính cấu trúc và sẽ không được giải quyết chừng nào Đảng Cộng sản c̣n cai trị.
Thứ ba, Trung Quốc thịnh vượng v́ sau sự sụp đổ của Liên Xô, Hoa Kỳ và các quốc gia khác nghĩ rằng việc hội nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào hệ thống quốc tế là v́ lợi ích của họ. Tuy nhiên, khi Trung Quốc lớn mạnh hơn, Đảng Cộng sản đă tấn công hệ thống đă từng giúp họ hội nhập và thậm chí bắt đầu tuyên truyền quan niệm đế quốc về sự cai trị của Trung Quốc trên toàn thế giới. Các chính sách hết sức vô trách nhiệm của Bắc Kinh đă để lây lan COVID-19 ra ngoài biên giới Trung Quốc giờ đây đă khiến các chính phủ ở các nền dân chủ không thể mở rộng sự giúp đỡ cho Trung Quốc. Trong quá khứ, Mỹ và các nước khác đă hỗ trợ chủ nghĩa cộng sản Trung Quốc vào những thời điểm quan trọng; bây giờ, ư kiến phổ biến làm cho việc giải cứu trong tương lai là không thể về mặt chính trị.
Với sức mạnh như Trung Quốc hiện nay, ít ai nghĩ rằng họ có thể thắng thế trước liên minh phương Tây hiện đang dàn trận chống lại họ.
Người dân Trung Quốc hiện đang muốn nói với phần c̣n lại của thế giới rằng, những ngày vinh quang của Trung Quốc đă qua, họ đang mạo hiểm mạng sống và rời bỏ đất nước của họ vĩnh viễn. Đă có một sự gia tăng chưa từng có đối với người di cư Trung Quốc vào Hoa Kỳ tại biên giới phía nam giáp với Mexico. Cơ quan Hải quan và Bảo vệ Biên giới báo cáo rằng số lượng người di cư từ Trung Quốc bị bắt giữ trong năm tháng đầu tiên của năm tài chính liên bang hiện tại là hơn 1.000 phần trăm—lớn hơn con số trong cùng kỳ năm tài chính trước.
Nếu không có phép màu ǵ bất ngờ xảy ra, người dân Trung Quốc đang bỏ nước ra đi chỉ muốn nói với thế giới biết rằng, Trung Quốc đang thất bại, theo cách mạnh mẽ nhất có thể.
Gordon G. Chang
https://www.newsweek.com/communist-china-has-peaked-opinion-1816247 (https://www.newsweek.com/communist-china-has-peaked-opinion-1816247)
Translated & Summarized: Việt Linh