BigBoy
19-06-2023, 01:23
COLLEGE PARK, Maryland (NV) – Nhiều chuyên viên xe điện cho rằng việc sản xuất b́nh điện hiện nay đang có ảnh hưởng xấu đến môi trường. Xe điện sẽ chỉ thực sự “sạch và xanh” khi giải quyết được nguồn ô nhiễm từ vật liệu làm b́nh điện.
Theo trang mạng tin tức yahoo.com, các nhà nghiên cứu tại Đại Học Maryland đang t́m cách mang lại một sự thay đổi lớn cho ngành công nghiệp chế tạo pin và b́nh điện, khi phát hiện ra một loại vật liệu mới, có thể làm pin từ vỏ tôm cua.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/06/XH-binh-dien-lam-tu-vo-tom.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/06/XH-binh-dien-lam-tu-vo-tom.jpg)
Pin làm từ vỏ tôm cua có hiệu suất lên đến 99.7%. (H́nh minh họa: Justin Sullivan/Getty Images)
Maryland là tiểu bang vốn nổi tiếng với món cua ghẹ biển. Nhưng một nhóm các nhà khoa học tại Trung Tâm Đổi Mới Vật Liệu của Đại Học Maryland phát hiện ra rằng các loài giáp xác như cua và tôm hùm có chứa một chất hóa học trong vỏ gọi là chitin. Loại hợp chất này có thể được sử dụng để chế tạo pin khi kết hợp với kẽm.
Cho đến nay, vỏ tôm cua thường bị các nhà hàng vứt bỏ, không có mục đích sử dụng nào khác. Nhưng các nhà nghiên cứu tin rằng chất thải này có thể sử dụng như một nguồn tài nguyên lớn để chế tạo các loại pin, b́nh điện thân thiện với môi trường hơn trong tương lai.
Pin lithium-ion là loại pin phổ biến được t́m thấy trong hầu hết điện thoại di động, máy tính xách tay, b́nh điện… Việc khai thác lithium đang bị cho là gây ô nhiễm môi trường rất nặng. Đó là chưa kể loại pin này có thể mất hàng ngh́n năm để phân hủy sau khi bị phế thải.
Các nhà nghiên cứu cho biết pin làm từ vật liệu vỏ tôm cua và kẽm có thể phân hủy sinh học, có thể phân hủy trong đất chỉ sau 5 tháng, để lại kẽm có thể được tái chế.
Không chỉ thân thiện với môi trường, loại pin mới này c̣n có hiệu suất rất cao. Nghiên cứu của Đại Học Maryland cho thấy pin chitin-kẽm có hiệu suất lên đến 99.7% sau hơn 400 giờ sử dụng.
Theo báo cáo của The Guardian, loại pin này có thể được sản xuất với giá rẻ nếu thực hiện trên quy mô lớn.
Dù chỉ mới ở giai đoạn nghiên cứu, nhưng các nhà khoa học hy vọng rằng loài động vật giáp xác có thể cung cấp một nguyên liệu mới sạch hơn, giúp giảm bớt sự phụ thuộc vào pin lithium-ion.
Graham Newton, giáo sư hóa học vật liệu tại Đại học Nottingham (Anh), cũng nghiên cứu công nghệ pin bền vững, tỏ ra thận trọng hơn về khám phá này. Theo ông, vẫn c̣n một chặn đường dài giữa kết quả trong pḥng thí nghiệm và công nghệ sản xuất. Vẫn cần thêm thời gian để phát triển loại pin hứa hẹn này.
Theo trang mạng tin tức yahoo.com, các nhà nghiên cứu tại Đại Học Maryland đang t́m cách mang lại một sự thay đổi lớn cho ngành công nghiệp chế tạo pin và b́nh điện, khi phát hiện ra một loại vật liệu mới, có thể làm pin từ vỏ tôm cua.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/06/XH-binh-dien-lam-tu-vo-tom.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2023/06/XH-binh-dien-lam-tu-vo-tom.jpg)
Pin làm từ vỏ tôm cua có hiệu suất lên đến 99.7%. (H́nh minh họa: Justin Sullivan/Getty Images)
Maryland là tiểu bang vốn nổi tiếng với món cua ghẹ biển. Nhưng một nhóm các nhà khoa học tại Trung Tâm Đổi Mới Vật Liệu của Đại Học Maryland phát hiện ra rằng các loài giáp xác như cua và tôm hùm có chứa một chất hóa học trong vỏ gọi là chitin. Loại hợp chất này có thể được sử dụng để chế tạo pin khi kết hợp với kẽm.
Cho đến nay, vỏ tôm cua thường bị các nhà hàng vứt bỏ, không có mục đích sử dụng nào khác. Nhưng các nhà nghiên cứu tin rằng chất thải này có thể sử dụng như một nguồn tài nguyên lớn để chế tạo các loại pin, b́nh điện thân thiện với môi trường hơn trong tương lai.
Pin lithium-ion là loại pin phổ biến được t́m thấy trong hầu hết điện thoại di động, máy tính xách tay, b́nh điện… Việc khai thác lithium đang bị cho là gây ô nhiễm môi trường rất nặng. Đó là chưa kể loại pin này có thể mất hàng ngh́n năm để phân hủy sau khi bị phế thải.
Các nhà nghiên cứu cho biết pin làm từ vật liệu vỏ tôm cua và kẽm có thể phân hủy sinh học, có thể phân hủy trong đất chỉ sau 5 tháng, để lại kẽm có thể được tái chế.
Không chỉ thân thiện với môi trường, loại pin mới này c̣n có hiệu suất rất cao. Nghiên cứu của Đại Học Maryland cho thấy pin chitin-kẽm có hiệu suất lên đến 99.7% sau hơn 400 giờ sử dụng.
Theo báo cáo của The Guardian, loại pin này có thể được sản xuất với giá rẻ nếu thực hiện trên quy mô lớn.
Dù chỉ mới ở giai đoạn nghiên cứu, nhưng các nhà khoa học hy vọng rằng loài động vật giáp xác có thể cung cấp một nguyên liệu mới sạch hơn, giúp giảm bớt sự phụ thuộc vào pin lithium-ion.
Graham Newton, giáo sư hóa học vật liệu tại Đại học Nottingham (Anh), cũng nghiên cứu công nghệ pin bền vững, tỏ ra thận trọng hơn về khám phá này. Theo ông, vẫn c̣n một chặn đường dài giữa kết quả trong pḥng thí nghiệm và công nghệ sản xuất. Vẫn cần thêm thời gian để phát triển loại pin hứa hẹn này.