BigBoy
10-06-2023, 22:49
https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2020/04/thay-tuesy-696x522.jpg (https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2020/04/thay-tuesy.jpg)
Hiện nay có một hiện tượng đáng ngại là một số tu sĩ thuyết pháp có một số tín đồ nghe theo, hoặc là trụ tŕ, trở nên vô cùng ngă mạn có những hành động, cử chỉ, lời nói khinh mạn tín đồ và tự cho ḿnh đă chứng đắc có khi c̣n hơn cả Phật. Câu hỏi đặt ra là: Là trụ tŕ, hoặc thuyết pháp có cả triệu tín đồ đi theo, phát hành cả trăm băng đĩa, như thế đă là Phật chưa?
Xin thưa, tu sĩ là người xuất gia không c̣n dính líu tới gia đ́nh, gia nhập tăng/ni đoàn để học hỏi giáo lư của Đức Phật và làm theo lời dạy của Phật tức là tu sửa. Họ là đệ tử của Phật chứ không phải Phật cho dù họ có là đại thánh tăng, đại sư thuyết pháp. Một số nhà báo Tây Phương đă gọi Đức Đạt Lai Lạt Ma là Phật Sống nhưng ngài nói rằng đừng có bậy bạ gọi tôi là Phật Sống (Living Budha) mà tôi chỉ là đệ tử của Đức Phật. Giảng dậy, truyền bá giáo lư của Đức Phật chỉ là tu sĩ chứ không phải Phật dù nói hay nói giỏi cách mấy dù có cả triệu người đi theo.
Phật là bậc đă thành đạo và không phải tu nữa. Khi Thái Tử Tất Đạt Đa c̣n đang tu, các đạo sĩ Bà La Môn gọi thái tử là Đạo Sĩ Cù Đàm. Khi Đức Phật thành đạo th́ danh xưng Đạo Sĩ Cù Đàm biến mất và tất cả chúng sinh cơi Trời và Cơi Người kể cả tu sĩ Bà La Môn đều gọi ngài là Phật và khi thưa thỉnh th́ nói, “Bạch Thế Tôn” hay “Thế Tôn Hi Hữu”. Khi c̣n mang các danh xưng như: Tăng Thống, Pháp Chủ, Đại Lăo Ḥa Thượng, Ni Trưởng, Thượng Tọa, Đại Đức, Sư Cô…th́ vẫn là người c̣n đang tu…chưa đắc quả, chưa phải là Phật, Bồ Tát hay A La Hán. Khi đắc quả rồi th́ không c̣n mang các danh xưng đó nữa. Khi đó sẽ gọi: Ngài A La Hán A, Ngài Bồ Tát B, Đức Phật Di Đà, Đức Phật A Súc Bệ, Đức Phật Nhiên Đăng, Đức Phật Thích Ca v.v..
Tu sĩ vẫn là phàm phu với tất cả đam mê và dục vọng của con người mà các nhà b́nh luận Hoa Kỳ nói rằng “Priests are human beings” khi loan tin về các giáo sĩ rửa tiển, sống đời xa hoa và phạm tội dâm ô với trẻ em.Tu sĩ chỉ khác với phàm phu là họ đang trên bước đường tu hành theo lời Phật dạy. Lịch sử Phật Giáo cho thấy dù có dùng cả sinh mạng quyết tử của ḿnh để tu, th́ vô lượng kiếp nữa mới thành Phật, A La Hán hay Bồ Tát. Trong Thiền Luận, Đại Sư Suzuki nói rằng A La Hán Thừa, Bồ Tát Thừa, Phật Thừa đều là ảo vọng. Thế nhưng với tinh thần của Bát Nhă Tâm Kinh th́ trong Hữu đă tiềm tàng Vô và trong Vô đă tiềm tàng Hữu. Có một vị Bồ Tát đă xuất hiện giữa Thế Kỷ XX, đó là Bồ Tát Thích Quảng Đức. Sự kiện Bồ Tát Thích Quảng Đức ngồi tĩnh tọa trong biển lửa đă khiến thế giới rúng động và kinh ngạc và gọi ngài là “Bậc Đại Định”. Khi c̣n nghĩ đến tiền bạc, chức vụ, bằng cấp, thú vui, hát Karaoke, tối ngày chúi mũi vào i-phone, i-pad xem các chương tŕnh giải trí, ca nhạc, hề chọc cười thiên hạ…th́ làm sao có thể đại định để ngồi tĩnh tọa trong biển lửa? Thi sĩ Vũ Hoàng Chương đă tán dương cuộc tự thiêu của ngài Quảng Đức qua những vần thơ:
Ôi ngọn lửa huyền vi!
Thế giới ba ngh́n phút giây ngơ ngác
Chỗ Người ngồi: một thiên thu tuyệt tác
Trong vô-h́nh sáng chói nét TỪ-BI.
Xin nhớ cho, Đức Phật là vị đă thành đạo quả rồi cho nên rủ ḷng từ bi mà giảng pháp để cứu vớt chúng sinh.
-Đức Phật đă rũ sạch ḷng tham cho nên giảng dạy cho chúng sinh cách trừ bỏ ḷng tham.
-Đức Phật đă không c̣n dính líu một chút sân hận nào cho nên giảng dạy chúng sinh từ bỏ ḷng sân hận.
-Đức Phật đă từ bỏ tất cả các si mê, quyến rũ của cơi đời này cho nên giảng dạy cho chúng sinh cách trừ bỏ đầu óc si mê.
-Đức Phật đă phá bỏ tự ngă – nguyên do của mọi tội ác và phiền năo cho nên giảng dạy cho chúng sinh phá chấp, phá bỏ tự ngă.
-Đức Phật đă diệt trừ được ḷng kiêu căng phách lối cho nên giảng dạy chúng sinh cách phá bỏ tính kiêu mạn.
Nương theo gương Đức Phật, tôi mạo muội đề nghị.
-Quư tăng/ni nào thực sự đă từ bỏ được ḷng tham th́ mới nên đăng đàn thuyết pháp giảng dạy Phật tử từ bỏ ḷng tham.
-Quư tăng/ni nào thực sự đă từ bỏ được máu sân, máu hận th́ mới nên đăng đàn giảng dạy Phật tử từ bỏ tính sân hận.
-Quư tăng ni nào thực sự đă từ bỏ được tính đam mê như đam mê sắc đẹp, tiền bạc, chức vụ, ca hát, vui chơi giải trí, các tṛ thể thao như đá bóng, các món hàng mới đắt tiền…th́ mới nên đăng đàn thuyết pháp dạy dỗ Phật tử từ bỏ tính si mê.
-Quư tăng/ni nào thực sự đă phá bỏ được tự ngă và tính kiêu mạn th́ hăy đăng đàn giảng dạy Phật tử đừng có kiêu căng phách lối. Kiêu căng phách lối là nguồn gốc của nhiều tai họa và bị người đời khinh ghét.
Thật không có ǵ tức cười cho bằng một ông bác sĩ ho sù sụ mà lại cho thuốc chữa ho cho bệnh nhân. Bản thân ḿnh c̣n ho, thuốc chữa không hết th́ làm sao chữa trị được bệnh nhân? Ông/bà bác sĩ nào làm như thế là tự lừa dối ḿnh và dối người.
Ngàn đời nay, “Tri dị, hành nan”. Nghiên cứu kinh điển, thuyết pháp, đậu bằng tiến sĩ Phật Học th́ dễ, nhưng thực hành theo lời Phật dạy th́ muôn vàn khó khăn. Ai cũng có thể là tín đồ của Phật, nhưng tu theo Phật th́ khó lắm. Tham-Sân-Si gắn chặt vào năo tủy, làn da sớ thịt con người. Nó là nghiệp lực từ vô thủy của chúng sinh. Hiện nay Tham-Sân-Si mỗi lúc mỗi ph́nh to ra và nó là thứ vô cùng hấp dẫn và là lạc thú của con người. Với sự bùng nổ của kỹ nghệ truyền thông, mọi thú vui, mọi tṛ hấp dẫn có thể chui vào cả pḥng khách, pḥng làm việc, pḥng ngủ của người ta, cả chùa và trường học. Con người t́m kiếm lạc thú như thiêu thân lao vào ánh lửa. Từ bỏ nó rất khó cho nên tôi mạo muội đề nghị quư tăng/ni hăy bớt nói, bớt dạy dỗ chúng sinh, bớt thuyết pháp và tập trung hết nghị lực và trí tuệ để tu thân, để chống đỡ lại Tham-Sân-Si. Chỉ khi nào thấy ḿnh chứng đắc th́ mới đăng đàn thuyết pháp, dạy dỗ chúng sinh. Xin nhớ cho tăng/ni chỉ là đệ tử của Đức Phật, khi thuyết pháp phải luôn luôn nói, “Trong kinh này, Đức Phật dạy như thế này…” Đừng có nhập nhằng như thể những điểu giảng dạy đó là của ḿnh, của tôi “sáng chế” ra. Dĩ nhiên tu sĩ có quyền đưa ra những kinh nghiệm riêng trong việc tu hành để giúp quư Phật tử. Nhưng kinh nghiệm không phải là Kinh. Kinh là gốc là ánh sáng soi đường. C̣n kinh nghiệm th́ có nhiều thứ kinh nghiệm khác nhau. Thậm chí luận giải về kinh Phật của chư tổ cũng có nhiều luận giải khác nhau và chống đối nhau. Theo tôi thấy, các bậc tu hành chân chính bất kể pháp môn nào nếu đắc quả thường b́nh dị, khiêm tốn và dường như đă bỏ bớt được Tham-Sân-Si. Cố Pháp Chủ Thích Phổ Tuệ – vị thánh tăng của thời đại nói rằng từ khi tu hành lúc mười mấy tuổi ngài chưa dùng của bố thí của đàn na thí chủ. Ngài tự cầy cấy lấy mà ăn. Ngài sợ tiền bạc. Giáo Hội mời ngài về ở chủa to ở Hà Nội ngài nói rằng tôi ở đây đă quen từ thuở nhỏ rồi. C̣n chức vụ Pháp Chủ chỉ làm ngài lo lắng và phiền năo hơn. Khi giảng dạy cho tăng/ni ngài nói rằng, “Không Giới-Định-Tuệ” th́ lấy ǵ để giảng dạy Phật tử? Tất cả những điều đó cho thấy ngài đúng là vị thánh tăng của thời đại và đúng là trưởng tử của Như Lai và là mẫu mực cho đời sau.
Quay trở lại với căn bệnh ngă mạn của tăng ni. Xin quư tu sĩ đừng nghĩ rằng “Đạo Phật là tất cả”. Đừng nghĩ rằng tôi tu theo Phật th́ tôi sẽ trở thành bậc cứu nhân độ thế. Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng Đạo Phật chỉ có thể làm được một số điều chứ không thể giải quyết được tất cả mọi chuyện trên thế gian này. Đạo Phật có thể xây dựng một nền tảng đạo đức cho dân tộc. C̣n sự cường thịnh của một quốc gia cần có hệ thống giáo dục tân tiến từ Tiểu Học đến Đại Học, phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật, có chiến lược ngoại giao khôn ngoan và có vũ khí tối tân để bảo vệ đất nước. Đây là trách nhiệm của những vị lănh đạo. Sự đóng góp của các học giả, các nhà trí thức, các tổ hợp óc (think tank) không phải tu sĩ – rất quan trọng. Một đất nước có cả triệu tu sĩ vẫn lạc hậu. Một đất nước có vài ngàn khoa học gia lỗi lạc sẽ thống trị nhân loại.
Tôi không rơ sau một ngày bận rộn với Phật sự như các khóa lễ, cầu siêu cho người chết, cầu an cho người sống, thuyết pháp… buổi tối quư tăng/ni làm ǵ? Thay v́ chũi mũi vào i-phone, i-pad để thưởng thức các trận đá bóng ở trởi Tây, các chương tŕnh ca hát, chọc cười thiên hạ đôi khi rất rẻ tiền và đủ loại tŕnh diễn thời trang, thi hoa hậu, tuyển lựa ca sĩ, MC tán dóc…để gọi là “giải trí”. Tôi đề nghị quư tăng/ni sau khi cổng chùa khép lại, nên bỏ lại sau lưng tất cả những phiền trược, ảo ảnh của cuộc đời. Nên dành thời giờ để nghỉ ngơi và nhất là thực hành quán chiếu. Điều quán chiếu quan trọng nhất ở đây là quán Tứ Trọng Ân: Ơn Cha Mẹ, Ơn Thầy Cô, Ơn Đất Nước và Ơn Chúng Sinh.
Trong những giây phút vắng lặng nhất, quư vị hăy tự hỏi, hăy quán chiếu xem:
-Ngôi chùa hay tịnh xá mà chúng ta đang ở đây do ai xây dựng? Có phải do tiền bạc của tăng/ni hay cha mẹ bỏ ra để xây dựng hay do sự đóng góp của quư Phật tử và sự giúp đỡ của chính quyền? Hiện nay biết bao nhiêu thông cáo xin Phật tử trong và ngoài nước đóng góp tiền bạc để xây chùa hay trùng tu lại chùa đă mục nát. Như vậy chùa đâu phải của tăng/ni mà là của bá tánh, của Phật tử.
-Chiếc giường với nệm ấm, chăn êm và cả máy điều ḥa không khí mà chúng ta đang nằm đây do đâu mà có? Có phải do tiền bạc đóng góp của bá tánh không? Ngày xưa Đức Phật và các đại đệ tử của Ngài đâu có nệm ấm chăn êm như tăng/ni ngày hôm nay và phải ngủ ở dưới đất, dưới cội bồ đề, dưới tàng cây, hay trong hang núi, may mắn lắm mới có cỏ khô để lót.
-Bộ quần áo mà chúng đang mặc đây là do chính chúng ta làm việc cực khổ rồi bỏ tiền ra mua hay do Phật tử ban tặng?
-Bao nhiệu tiện nghi mà giáo hội và tăng ni được hưởng như: Điện nước, đường xá, cầu cống, xe cộ, máy móc. Những thứ đó do Đức Phật, chư Tổ, tăng/ni tạo ra hay do chúng sinh làm ra?
-Bầu không khí an ninh giúp quư tăng/ni an tâm tu hành, không bị cướp bóc, lấy đi thùng phước sương và có khi giết sư để lấy tiền, hăm hiếp cả ni cô. Điều tốt lành này do đâu mà có? Có phải do nhân viên an ninh, cảnh sát làm việc ngày đêm để bảo vệ sự an toàn cho dân chúng trong đó có cả tăng ni?
-Quán chiếu xa hơn nữa, đất nước này yên b́nh, không có chiến tranh, không bị ngoại bang xâm chiếm, phá tan đất nước, tiêu hủy chùa chiền, văn hóa dân tộc… có phải do binh sĩ luôn luôn canh pḥng biên giới và biển đảo để quư vị đang ngồi hưởng đây? Nuôi dưỡng một đạo quân đầy đủ như thế là do tiền thuế của người dân đóng góp. C̣n tu sĩ th́ không phải đóng thuế.
Trong cuộc sống hợp quần này, chúng ta nương tựa vào nhau để tồn tại. Không một ai có thể sống một ḿnh. Tất cả những ǵ nói ở trên đều là ân nhân của chư tăng/ni. Mà đă là “ân nhân” của ḿnh th́ ḿnh phải kính trọng. Cho nên thái độ kiêu mạn, khinh thường chúng sinh là thái độ sai trái đi ngược với giáo lư của Đức Phật và không thể chấp nhận được. Trên trang tin Drukpa VietNam đă trích dẫn khai thị của Đức Kyabje Trulshik Adeu Rinpoche trong đó có đoạn, “Bước đầu tiên để phát khởi Bồ đề tâm là phải có sự tư duy rằng tất cả chúng sinh đều thực sự là cha mẹ của ḿnh.” Trong một bài viết của Thị Giới đăng trên Thư Viện Hoa Sen đă có đoạn, “Quán tất cả chúng sanh là mẹ, là một pháp quán trong việc phát triển tâm Bồ-đề.”
Và cư sĩ Nguyên Giác cũng đă trích dẫn kinh Tương Ưng Vô Thỉ (Anamatagga) II: Phẩm Thứ Hai như sau: Trú ở Sāvatthi. Vô thỉ là luân hồi này, này các Tỷ-kheo …Này các Tỷ-kheo, thật không dễ ǵ t́m được một chúng sanh, trong thời gian dài này, lại không một lần đă làm cha …Như thế trong đám chúng sinh này biết đâu một người nào đó là cha mẹ ḿnh trong kiếp trước.Và trong Kinh Hoa Nghiêm, “Hằng thuận vỉ lợi ích chúng sinh là cúng dường chư Phật”.
Vậy th́ mục tiêu tối hậu của tu sĩ không phải v́ ḿnh mà v́ người. Cũng như binh sĩ hy sinh chiến đấu không phải v́ ḿnh mà v́ đất nước. Sức mạnh ở phụng sự. Tăng/ni không phải là một chức vụ để ngồi đó thừa hưởng vái lậy và dâng cúng của Phật tử. Tăng/ni phải phục vụ Phật tử, phải phục vụ quần chúng qua thuyết giảng giáo lư của Đức Phật, lấy bản thân ḿnh làm tấm gương. Dùng tiền của đàn na thí chủ để xây bệnh viện, cô nhi viện, các đại học và tập trung vào công tác cứu giúp người tật nguyền, nghèo khó, chia xẻ trách nhiệm xă hội với chính quyền.
Ngày nay Phật chẳng c̣n tại thế, Bồ Tát, A La Hán cũng chẳng có…th́ tăng/ni phải là biểu tượng sống động của Phật. Mà biểu tượng sống động chính là phẩm hạnh và đạo đức. Khi tăng/ni hư đốn th́ đạo suy tàn. Khi không c̣n Phật tử th́ đạo diệt. Đạo Phật suy tàn tại Ấn Độ là v́ không c̣n Phật tử. Khi Phật tử không đến chùa nữa th́ chùa thành nhà hoang. Khi thánh tích mà Phật tử không đến chiêm bái th́ thánh tích cũng hoang phế.Vậy th́ chớ coi thường Phật tử. Phật tử là gốc rễ, chùa là thân cây, tăng/ni là hoa trái. Ba yếu tố này kết hợp nhuần nhuyễn với nhau, để trở thành một cộng đồng Phật Giáo, một quốc gia Phật Giáo sinh tồn. Một quốc gia không c̣n dân th́ quốc gia ấy diệt vong. Do đó mà Mạnh Tử nói, “Dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh.”
Năm nay tôi đă 81 tuổi rồi, chẳng biết có c̣n sống tới ngày mai không. Tôi đă trải qua bao thăng trầm của lịch sử, vinh-nhục đă nếm mùi, đă từng sống dưới chín tầng địa ngục. May nhờ Phật độ mà đầu óc c̣n minh mẫn, v́ ḷng chân thành, v́ sự cao quư của Đạo Phật mà viết ra những điều như trên. Khác với Phật tử b́nh thường, các cư sĩ tu theo Phật không v́ phước báu, không cầu xin, không vái lậy nhiều mà v́ sự tuyệt vời của Phật Giáo. Giá trị của Phật Giáo được cả thế giới công nhận không phải là cầu siêu cho người chết và cầu an cho người sống và chết đi sẽ được văng sinh Tịnh Độ. Giá trị của Đạo Phật là các đặc thù mà các tôn giáo khác không có, đó là: Trí Tuệ, Từ Bi, B́nh Đẳng và Ḥa B́nh. Đó là những giá trị thiết thực của nhân loại.
Muốn giương cao giá trị của Đạo Phật, tăng/ni phải sống như thế nào để không phải chỉ Phật tử Việt Nam mà cả thế giới kính nể. Ngă mạn, coi thường Phật tử, coi chúng sinh như con cháu trong nhà là điều vô cùng lạc hậu và kém văn minh. Nếu “Vạn pháp đều b́nh đẳng” th́ Phật, tu sĩ và chúng sinh đều cùng một pháp tính (Viên Giác) như lời tụng hằng ngày của chư tăng/n
Muốn giương cao giá trị của Đạo Phật, tăng/ni phải sống như thế nào để không phải chỉ Phật tử Việt Nam mà cả thế giới kính nể. Ngă mạn, coi thường Phật tử, coi chúng sinh như con cháu trong nhà là điều vô cùng lạc hậu và kém văn minh. Nếu “Vạn pháp đều b́nh đẳng” th́ Phật, tu sĩ và chúng sinh đều cùng một pháp tính (Viên Giác) như lời tụng hằng ngày của chư tăng/ni:
Phật, chúng sinh tánh thường rỗng lặng.
Đạo cảm thông không thể nghĩ bàn.
Vậy th́ người tu hành hăy kính trong chúng sinh và coi chúng sinh trong ba đời như cha mẹ ḿnh. Kính trọng mọi ngườiB́ là phẩm hạnh cao quư. Người Hoa Kỳ không dùng câu châm ngôn “Tiên Học Lễ Hậu Học Văn” nhưng người ta dạy học tṛ “Be respectfull” tức hăy kính trọng mọi người.
Nam Mô Thường Bất Khinh Bồ Tát./.
Đào văn Binh
Hiện nay có một hiện tượng đáng ngại là một số tu sĩ thuyết pháp có một số tín đồ nghe theo, hoặc là trụ tŕ, trở nên vô cùng ngă mạn có những hành động, cử chỉ, lời nói khinh mạn tín đồ và tự cho ḿnh đă chứng đắc có khi c̣n hơn cả Phật. Câu hỏi đặt ra là: Là trụ tŕ, hoặc thuyết pháp có cả triệu tín đồ đi theo, phát hành cả trăm băng đĩa, như thế đă là Phật chưa?
Xin thưa, tu sĩ là người xuất gia không c̣n dính líu tới gia đ́nh, gia nhập tăng/ni đoàn để học hỏi giáo lư của Đức Phật và làm theo lời dạy của Phật tức là tu sửa. Họ là đệ tử của Phật chứ không phải Phật cho dù họ có là đại thánh tăng, đại sư thuyết pháp. Một số nhà báo Tây Phương đă gọi Đức Đạt Lai Lạt Ma là Phật Sống nhưng ngài nói rằng đừng có bậy bạ gọi tôi là Phật Sống (Living Budha) mà tôi chỉ là đệ tử của Đức Phật. Giảng dậy, truyền bá giáo lư của Đức Phật chỉ là tu sĩ chứ không phải Phật dù nói hay nói giỏi cách mấy dù có cả triệu người đi theo.
Phật là bậc đă thành đạo và không phải tu nữa. Khi Thái Tử Tất Đạt Đa c̣n đang tu, các đạo sĩ Bà La Môn gọi thái tử là Đạo Sĩ Cù Đàm. Khi Đức Phật thành đạo th́ danh xưng Đạo Sĩ Cù Đàm biến mất và tất cả chúng sinh cơi Trời và Cơi Người kể cả tu sĩ Bà La Môn đều gọi ngài là Phật và khi thưa thỉnh th́ nói, “Bạch Thế Tôn” hay “Thế Tôn Hi Hữu”. Khi c̣n mang các danh xưng như: Tăng Thống, Pháp Chủ, Đại Lăo Ḥa Thượng, Ni Trưởng, Thượng Tọa, Đại Đức, Sư Cô…th́ vẫn là người c̣n đang tu…chưa đắc quả, chưa phải là Phật, Bồ Tát hay A La Hán. Khi đắc quả rồi th́ không c̣n mang các danh xưng đó nữa. Khi đó sẽ gọi: Ngài A La Hán A, Ngài Bồ Tát B, Đức Phật Di Đà, Đức Phật A Súc Bệ, Đức Phật Nhiên Đăng, Đức Phật Thích Ca v.v..
Tu sĩ vẫn là phàm phu với tất cả đam mê và dục vọng của con người mà các nhà b́nh luận Hoa Kỳ nói rằng “Priests are human beings” khi loan tin về các giáo sĩ rửa tiển, sống đời xa hoa và phạm tội dâm ô với trẻ em.Tu sĩ chỉ khác với phàm phu là họ đang trên bước đường tu hành theo lời Phật dạy. Lịch sử Phật Giáo cho thấy dù có dùng cả sinh mạng quyết tử của ḿnh để tu, th́ vô lượng kiếp nữa mới thành Phật, A La Hán hay Bồ Tát. Trong Thiền Luận, Đại Sư Suzuki nói rằng A La Hán Thừa, Bồ Tát Thừa, Phật Thừa đều là ảo vọng. Thế nhưng với tinh thần của Bát Nhă Tâm Kinh th́ trong Hữu đă tiềm tàng Vô và trong Vô đă tiềm tàng Hữu. Có một vị Bồ Tát đă xuất hiện giữa Thế Kỷ XX, đó là Bồ Tát Thích Quảng Đức. Sự kiện Bồ Tát Thích Quảng Đức ngồi tĩnh tọa trong biển lửa đă khiến thế giới rúng động và kinh ngạc và gọi ngài là “Bậc Đại Định”. Khi c̣n nghĩ đến tiền bạc, chức vụ, bằng cấp, thú vui, hát Karaoke, tối ngày chúi mũi vào i-phone, i-pad xem các chương tŕnh giải trí, ca nhạc, hề chọc cười thiên hạ…th́ làm sao có thể đại định để ngồi tĩnh tọa trong biển lửa? Thi sĩ Vũ Hoàng Chương đă tán dương cuộc tự thiêu của ngài Quảng Đức qua những vần thơ:
Ôi ngọn lửa huyền vi!
Thế giới ba ngh́n phút giây ngơ ngác
Chỗ Người ngồi: một thiên thu tuyệt tác
Trong vô-h́nh sáng chói nét TỪ-BI.
Xin nhớ cho, Đức Phật là vị đă thành đạo quả rồi cho nên rủ ḷng từ bi mà giảng pháp để cứu vớt chúng sinh.
-Đức Phật đă rũ sạch ḷng tham cho nên giảng dạy cho chúng sinh cách trừ bỏ ḷng tham.
-Đức Phật đă không c̣n dính líu một chút sân hận nào cho nên giảng dạy chúng sinh từ bỏ ḷng sân hận.
-Đức Phật đă từ bỏ tất cả các si mê, quyến rũ của cơi đời này cho nên giảng dạy cho chúng sinh cách trừ bỏ đầu óc si mê.
-Đức Phật đă phá bỏ tự ngă – nguyên do của mọi tội ác và phiền năo cho nên giảng dạy cho chúng sinh phá chấp, phá bỏ tự ngă.
-Đức Phật đă diệt trừ được ḷng kiêu căng phách lối cho nên giảng dạy chúng sinh cách phá bỏ tính kiêu mạn.
Nương theo gương Đức Phật, tôi mạo muội đề nghị.
-Quư tăng/ni nào thực sự đă từ bỏ được ḷng tham th́ mới nên đăng đàn thuyết pháp giảng dạy Phật tử từ bỏ ḷng tham.
-Quư tăng/ni nào thực sự đă từ bỏ được máu sân, máu hận th́ mới nên đăng đàn giảng dạy Phật tử từ bỏ tính sân hận.
-Quư tăng ni nào thực sự đă từ bỏ được tính đam mê như đam mê sắc đẹp, tiền bạc, chức vụ, ca hát, vui chơi giải trí, các tṛ thể thao như đá bóng, các món hàng mới đắt tiền…th́ mới nên đăng đàn thuyết pháp dạy dỗ Phật tử từ bỏ tính si mê.
-Quư tăng/ni nào thực sự đă phá bỏ được tự ngă và tính kiêu mạn th́ hăy đăng đàn giảng dạy Phật tử đừng có kiêu căng phách lối. Kiêu căng phách lối là nguồn gốc của nhiều tai họa và bị người đời khinh ghét.
Thật không có ǵ tức cười cho bằng một ông bác sĩ ho sù sụ mà lại cho thuốc chữa ho cho bệnh nhân. Bản thân ḿnh c̣n ho, thuốc chữa không hết th́ làm sao chữa trị được bệnh nhân? Ông/bà bác sĩ nào làm như thế là tự lừa dối ḿnh và dối người.
Ngàn đời nay, “Tri dị, hành nan”. Nghiên cứu kinh điển, thuyết pháp, đậu bằng tiến sĩ Phật Học th́ dễ, nhưng thực hành theo lời Phật dạy th́ muôn vàn khó khăn. Ai cũng có thể là tín đồ của Phật, nhưng tu theo Phật th́ khó lắm. Tham-Sân-Si gắn chặt vào năo tủy, làn da sớ thịt con người. Nó là nghiệp lực từ vô thủy của chúng sinh. Hiện nay Tham-Sân-Si mỗi lúc mỗi ph́nh to ra và nó là thứ vô cùng hấp dẫn và là lạc thú của con người. Với sự bùng nổ của kỹ nghệ truyền thông, mọi thú vui, mọi tṛ hấp dẫn có thể chui vào cả pḥng khách, pḥng làm việc, pḥng ngủ của người ta, cả chùa và trường học. Con người t́m kiếm lạc thú như thiêu thân lao vào ánh lửa. Từ bỏ nó rất khó cho nên tôi mạo muội đề nghị quư tăng/ni hăy bớt nói, bớt dạy dỗ chúng sinh, bớt thuyết pháp và tập trung hết nghị lực và trí tuệ để tu thân, để chống đỡ lại Tham-Sân-Si. Chỉ khi nào thấy ḿnh chứng đắc th́ mới đăng đàn thuyết pháp, dạy dỗ chúng sinh. Xin nhớ cho tăng/ni chỉ là đệ tử của Đức Phật, khi thuyết pháp phải luôn luôn nói, “Trong kinh này, Đức Phật dạy như thế này…” Đừng có nhập nhằng như thể những điểu giảng dạy đó là của ḿnh, của tôi “sáng chế” ra. Dĩ nhiên tu sĩ có quyền đưa ra những kinh nghiệm riêng trong việc tu hành để giúp quư Phật tử. Nhưng kinh nghiệm không phải là Kinh. Kinh là gốc là ánh sáng soi đường. C̣n kinh nghiệm th́ có nhiều thứ kinh nghiệm khác nhau. Thậm chí luận giải về kinh Phật của chư tổ cũng có nhiều luận giải khác nhau và chống đối nhau. Theo tôi thấy, các bậc tu hành chân chính bất kể pháp môn nào nếu đắc quả thường b́nh dị, khiêm tốn và dường như đă bỏ bớt được Tham-Sân-Si. Cố Pháp Chủ Thích Phổ Tuệ – vị thánh tăng của thời đại nói rằng từ khi tu hành lúc mười mấy tuổi ngài chưa dùng của bố thí của đàn na thí chủ. Ngài tự cầy cấy lấy mà ăn. Ngài sợ tiền bạc. Giáo Hội mời ngài về ở chủa to ở Hà Nội ngài nói rằng tôi ở đây đă quen từ thuở nhỏ rồi. C̣n chức vụ Pháp Chủ chỉ làm ngài lo lắng và phiền năo hơn. Khi giảng dạy cho tăng/ni ngài nói rằng, “Không Giới-Định-Tuệ” th́ lấy ǵ để giảng dạy Phật tử? Tất cả những điều đó cho thấy ngài đúng là vị thánh tăng của thời đại và đúng là trưởng tử của Như Lai và là mẫu mực cho đời sau.
Quay trở lại với căn bệnh ngă mạn của tăng ni. Xin quư tu sĩ đừng nghĩ rằng “Đạo Phật là tất cả”. Đừng nghĩ rằng tôi tu theo Phật th́ tôi sẽ trở thành bậc cứu nhân độ thế. Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng Đạo Phật chỉ có thể làm được một số điều chứ không thể giải quyết được tất cả mọi chuyện trên thế gian này. Đạo Phật có thể xây dựng một nền tảng đạo đức cho dân tộc. C̣n sự cường thịnh của một quốc gia cần có hệ thống giáo dục tân tiến từ Tiểu Học đến Đại Học, phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật, có chiến lược ngoại giao khôn ngoan và có vũ khí tối tân để bảo vệ đất nước. Đây là trách nhiệm của những vị lănh đạo. Sự đóng góp của các học giả, các nhà trí thức, các tổ hợp óc (think tank) không phải tu sĩ – rất quan trọng. Một đất nước có cả triệu tu sĩ vẫn lạc hậu. Một đất nước có vài ngàn khoa học gia lỗi lạc sẽ thống trị nhân loại.
Tôi không rơ sau một ngày bận rộn với Phật sự như các khóa lễ, cầu siêu cho người chết, cầu an cho người sống, thuyết pháp… buổi tối quư tăng/ni làm ǵ? Thay v́ chũi mũi vào i-phone, i-pad để thưởng thức các trận đá bóng ở trởi Tây, các chương tŕnh ca hát, chọc cười thiên hạ đôi khi rất rẻ tiền và đủ loại tŕnh diễn thời trang, thi hoa hậu, tuyển lựa ca sĩ, MC tán dóc…để gọi là “giải trí”. Tôi đề nghị quư tăng/ni sau khi cổng chùa khép lại, nên bỏ lại sau lưng tất cả những phiền trược, ảo ảnh của cuộc đời. Nên dành thời giờ để nghỉ ngơi và nhất là thực hành quán chiếu. Điều quán chiếu quan trọng nhất ở đây là quán Tứ Trọng Ân: Ơn Cha Mẹ, Ơn Thầy Cô, Ơn Đất Nước và Ơn Chúng Sinh.
Trong những giây phút vắng lặng nhất, quư vị hăy tự hỏi, hăy quán chiếu xem:
-Ngôi chùa hay tịnh xá mà chúng ta đang ở đây do ai xây dựng? Có phải do tiền bạc của tăng/ni hay cha mẹ bỏ ra để xây dựng hay do sự đóng góp của quư Phật tử và sự giúp đỡ của chính quyền? Hiện nay biết bao nhiêu thông cáo xin Phật tử trong và ngoài nước đóng góp tiền bạc để xây chùa hay trùng tu lại chùa đă mục nát. Như vậy chùa đâu phải của tăng/ni mà là của bá tánh, của Phật tử.
-Chiếc giường với nệm ấm, chăn êm và cả máy điều ḥa không khí mà chúng ta đang nằm đây do đâu mà có? Có phải do tiền bạc đóng góp của bá tánh không? Ngày xưa Đức Phật và các đại đệ tử của Ngài đâu có nệm ấm chăn êm như tăng/ni ngày hôm nay và phải ngủ ở dưới đất, dưới cội bồ đề, dưới tàng cây, hay trong hang núi, may mắn lắm mới có cỏ khô để lót.
-Bộ quần áo mà chúng đang mặc đây là do chính chúng ta làm việc cực khổ rồi bỏ tiền ra mua hay do Phật tử ban tặng?
-Bao nhiệu tiện nghi mà giáo hội và tăng ni được hưởng như: Điện nước, đường xá, cầu cống, xe cộ, máy móc. Những thứ đó do Đức Phật, chư Tổ, tăng/ni tạo ra hay do chúng sinh làm ra?
-Bầu không khí an ninh giúp quư tăng/ni an tâm tu hành, không bị cướp bóc, lấy đi thùng phước sương và có khi giết sư để lấy tiền, hăm hiếp cả ni cô. Điều tốt lành này do đâu mà có? Có phải do nhân viên an ninh, cảnh sát làm việc ngày đêm để bảo vệ sự an toàn cho dân chúng trong đó có cả tăng ni?
-Quán chiếu xa hơn nữa, đất nước này yên b́nh, không có chiến tranh, không bị ngoại bang xâm chiếm, phá tan đất nước, tiêu hủy chùa chiền, văn hóa dân tộc… có phải do binh sĩ luôn luôn canh pḥng biên giới và biển đảo để quư vị đang ngồi hưởng đây? Nuôi dưỡng một đạo quân đầy đủ như thế là do tiền thuế của người dân đóng góp. C̣n tu sĩ th́ không phải đóng thuế.
Trong cuộc sống hợp quần này, chúng ta nương tựa vào nhau để tồn tại. Không một ai có thể sống một ḿnh. Tất cả những ǵ nói ở trên đều là ân nhân của chư tăng/ni. Mà đă là “ân nhân” của ḿnh th́ ḿnh phải kính trọng. Cho nên thái độ kiêu mạn, khinh thường chúng sinh là thái độ sai trái đi ngược với giáo lư của Đức Phật và không thể chấp nhận được. Trên trang tin Drukpa VietNam đă trích dẫn khai thị của Đức Kyabje Trulshik Adeu Rinpoche trong đó có đoạn, “Bước đầu tiên để phát khởi Bồ đề tâm là phải có sự tư duy rằng tất cả chúng sinh đều thực sự là cha mẹ của ḿnh.” Trong một bài viết của Thị Giới đăng trên Thư Viện Hoa Sen đă có đoạn, “Quán tất cả chúng sanh là mẹ, là một pháp quán trong việc phát triển tâm Bồ-đề.”
Và cư sĩ Nguyên Giác cũng đă trích dẫn kinh Tương Ưng Vô Thỉ (Anamatagga) II: Phẩm Thứ Hai như sau: Trú ở Sāvatthi. Vô thỉ là luân hồi này, này các Tỷ-kheo …Này các Tỷ-kheo, thật không dễ ǵ t́m được một chúng sanh, trong thời gian dài này, lại không một lần đă làm cha …Như thế trong đám chúng sinh này biết đâu một người nào đó là cha mẹ ḿnh trong kiếp trước.Và trong Kinh Hoa Nghiêm, “Hằng thuận vỉ lợi ích chúng sinh là cúng dường chư Phật”.
Vậy th́ mục tiêu tối hậu của tu sĩ không phải v́ ḿnh mà v́ người. Cũng như binh sĩ hy sinh chiến đấu không phải v́ ḿnh mà v́ đất nước. Sức mạnh ở phụng sự. Tăng/ni không phải là một chức vụ để ngồi đó thừa hưởng vái lậy và dâng cúng của Phật tử. Tăng/ni phải phục vụ Phật tử, phải phục vụ quần chúng qua thuyết giảng giáo lư của Đức Phật, lấy bản thân ḿnh làm tấm gương. Dùng tiền của đàn na thí chủ để xây bệnh viện, cô nhi viện, các đại học và tập trung vào công tác cứu giúp người tật nguyền, nghèo khó, chia xẻ trách nhiệm xă hội với chính quyền.
Ngày nay Phật chẳng c̣n tại thế, Bồ Tát, A La Hán cũng chẳng có…th́ tăng/ni phải là biểu tượng sống động của Phật. Mà biểu tượng sống động chính là phẩm hạnh và đạo đức. Khi tăng/ni hư đốn th́ đạo suy tàn. Khi không c̣n Phật tử th́ đạo diệt. Đạo Phật suy tàn tại Ấn Độ là v́ không c̣n Phật tử. Khi Phật tử không đến chùa nữa th́ chùa thành nhà hoang. Khi thánh tích mà Phật tử không đến chiêm bái th́ thánh tích cũng hoang phế.Vậy th́ chớ coi thường Phật tử. Phật tử là gốc rễ, chùa là thân cây, tăng/ni là hoa trái. Ba yếu tố này kết hợp nhuần nhuyễn với nhau, để trở thành một cộng đồng Phật Giáo, một quốc gia Phật Giáo sinh tồn. Một quốc gia không c̣n dân th́ quốc gia ấy diệt vong. Do đó mà Mạnh Tử nói, “Dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh.”
Năm nay tôi đă 81 tuổi rồi, chẳng biết có c̣n sống tới ngày mai không. Tôi đă trải qua bao thăng trầm của lịch sử, vinh-nhục đă nếm mùi, đă từng sống dưới chín tầng địa ngục. May nhờ Phật độ mà đầu óc c̣n minh mẫn, v́ ḷng chân thành, v́ sự cao quư của Đạo Phật mà viết ra những điều như trên. Khác với Phật tử b́nh thường, các cư sĩ tu theo Phật không v́ phước báu, không cầu xin, không vái lậy nhiều mà v́ sự tuyệt vời của Phật Giáo. Giá trị của Phật Giáo được cả thế giới công nhận không phải là cầu siêu cho người chết và cầu an cho người sống và chết đi sẽ được văng sinh Tịnh Độ. Giá trị của Đạo Phật là các đặc thù mà các tôn giáo khác không có, đó là: Trí Tuệ, Từ Bi, B́nh Đẳng và Ḥa B́nh. Đó là những giá trị thiết thực của nhân loại.
Muốn giương cao giá trị của Đạo Phật, tăng/ni phải sống như thế nào để không phải chỉ Phật tử Việt Nam mà cả thế giới kính nể. Ngă mạn, coi thường Phật tử, coi chúng sinh như con cháu trong nhà là điều vô cùng lạc hậu và kém văn minh. Nếu “Vạn pháp đều b́nh đẳng” th́ Phật, tu sĩ và chúng sinh đều cùng một pháp tính (Viên Giác) như lời tụng hằng ngày của chư tăng/n
Muốn giương cao giá trị của Đạo Phật, tăng/ni phải sống như thế nào để không phải chỉ Phật tử Việt Nam mà cả thế giới kính nể. Ngă mạn, coi thường Phật tử, coi chúng sinh như con cháu trong nhà là điều vô cùng lạc hậu và kém văn minh. Nếu “Vạn pháp đều b́nh đẳng” th́ Phật, tu sĩ và chúng sinh đều cùng một pháp tính (Viên Giác) như lời tụng hằng ngày của chư tăng/ni:
Phật, chúng sinh tánh thường rỗng lặng.
Đạo cảm thông không thể nghĩ bàn.
Vậy th́ người tu hành hăy kính trong chúng sinh và coi chúng sinh trong ba đời như cha mẹ ḿnh. Kính trọng mọi ngườiB́ là phẩm hạnh cao quư. Người Hoa Kỳ không dùng câu châm ngôn “Tiên Học Lễ Hậu Học Văn” nhưng người ta dạy học tṛ “Be respectfull” tức hăy kính trọng mọi người.
Nam Mô Thường Bất Khinh Bồ Tát./.
Đào văn Binh