BigBoy
01-06-2023, 01:48
https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2023/05/he-thong-giao-duc-my-1.jpg (https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2023/05/he-thong-giao-duc-my-1.jpg)
Cần Phải Dạy Học Sinh Môn Công Dân Giáo Dục Đúng Như Ước Nguyện Của Người Sáng Lập Ra Nước Mỹ
Tài liệu mới nhất của Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ vừa công bốcho chúng ta thấy một h́nh ảnh đáng lo ngại về tŕnh độ hiểu biết của học sinh về môn công dân giáo dục. Tài liệu này thường được xem là Thành tích biểu về Quốc gia, hay Nation’s Report Card, đó là tài liệu thẩm định chính xác nhất về việc chúng ta dạy dỗ con em học sinh trở thành người công dân hữu dụng trong tương lai. Các em học sinh lớp 8 đạt số điểm thấp, và tệ nhất khi trả lời phần câu hỏi về Lịch Sử- History, thấp nhất từ trước đến nay, từ năm 1994, là năm bắt đầu có bài kiểm tra. Về môn Công dân Giáo Dục, hay Civics, lần đầu tiên số điểm của học sinh bị sụt giảm tính từ năm 1998, là năm bắt đầu có bài thi về môn này. Cứ 4 em học sinh th́ chưa có được 1 em trả lời đúng, đủ điểm để được chấm đậu.
Vấn đề các em đạt điểm thi kém về các môn Lịch Sử và Công Dân Giáo Dục không nhất thiết là chuyện chỉ xảy ra ở trong lớp học. Khi các nhà lănh đạo chính trị khởi xướng “Chiến tranh trong trường học.”- “School Wars” về mô h́nh lịch sử nào nào nên được áp dụng trong việc dạy lịch sử. Kể từ đó, học sinh suy ra rằng chắc là có một số quan điểm chẳng cần phải học làm ǵ cho mất công. Khi hệ thống thông tin t́m cách thổi phồng những tiếng nói đối chọi, phản diện, học sinh cũng nhận ra là kẻ nào mạnh miệng nhất, la làng to nhất. kẻ đó thắng. Và khi phụ huynh từ chối can dự vào cuộc tranh luận để biết xem quan điểm nào là đúng, hay họ không đồng ư với điểm nào, học sinh cho rằng nếu lắng nghe những quan điểm phản diện, đối nghịch tức là lập luận của ḿnh bị yếu, không giúp cho kiến thức về môn công dân giáo dục mạnh lên được. Chính v́ thế theo cuộc thăm ḍ mới đây của hai trường đại học UCLA và UC Riverside, có đến hơn hai phần ba hiệu trưởng các trường trung học nói chính họ cũng gặp sự phân vân, bối rối khi đề cập đến những đề nóng bỏng trong môn lịch sử và công dân giáo dục dạy ở trường học.
Chúng ta sẽ gây tai hại cho nước Mỹ nếu chúng ta không làm tṛn nhiệm vụ dạy cho học sinh về những nguyên tắc của chế độ dân chủ, thói quen lắng nghe những tranh luận với lư lẽ trái ngược bằng thái độ lịch sự, có văn hóa. Thay v́ xây dựng cho bản thân một tương lai tốt đẹp bằng cách t́m ra những căn bản chung, đồng thuận, học sinh sẽ chỉ đào sâu vào sự xung đột đảng phái, và đi theo những xu hướng cực đoan.
May mắn thay, chúng ta có cách để thoát khỏi điểm bế tắc này. Nhưng nó đ̣i hỏi phải có cách suy nghĩ mới về việc dạy môn công dân giáo dục. Chúng ta cần phải dạy cho học sinh không những về lịch sử, về công dân giáo dục mà c̣n phải dạy cả đức tính – virtues- của tinh thần công dân trong chế độ dân chủ, bắt đầu bằng khả năng suy nghĩ, xem xét đến những luận cứ của người khác mà ḿnh không đồng ư, và khả năng tiếp tục tham gia vào việc tranh luận, bàn căi với những người có quan điểm khác với quan điểm của ḿnh. Áp dụng trong thực tế, khi giảng dạy cương quyết đ̣i hỏi học sinh phải có thái độ phi đảng phái trong lúc học hai môn Lịch Sử và Công Dân Giáo Dục. Chúng ta phải cho học sinh thấy được những lập luận hay nhất của mọi phía trong lúc tranh luận về hiến pháp trong lịch sử cũng như thời đại ngày nay. Chúng ta cần cho học sinh những dụng cụ cần thiết để các em có thể chọn lấy cho ḿnh lập trường trong cách suy nghĩ của ḿnh.
Vào giai đoạn lập quốc, những nhân vật chính thảo ra mô h́nh chính phủ như George Washington và James Madison đều mơ sẽ một ngày họ lập ra một trường đại học quốc gia quy tụ tất cả sinh viên thuộc nhiều trường phái, quan điểm khác nhau, và dạy cho các sinh viên thói quen thảo luận về những kiến thức cốt lơi trong môn công dân giáo dục. Những kiến thức đó rất cần để đào tạo ra người công dân hoàn thiện. Các vị khai quốc công thần chưa bao giờ lập ra được định chế như họ ước mơ, song ngày nay nhờ kỹ thuật nên điều này đă được h́nh thành.
Ví dụ hiện nay có rất nhiều tổ chức hợp tác với nhau để lập ra những khóa học Constitution 101 trên mạng internet, môn Sơ Lược Về Hiến Pháp Hoa Kỳ. Trong khóa học đó, người ta mời những chuyên gia tài giỏi với những ư kiến bất đồng khác nhau về những vấn đề quan trọng trong hiến pháp mà chúng ta hiện đang phải đối phó. Họ đưa ra những cuộc đối thoại xúc tích, đáng tôn trọng, và có văn hóa khi tham dự cuộc tranh luận. Với thành phần “ban giáo sư” gồm những sử gia hàng đầu thuộc cả xu hướng bảo thủ, và cấp tiến, các học giả chuyên về hiến pháp, các vị chánh án, và công chức cao cấp uy tín đứng ra giảng dạy cho sinh viên về những nguyên tắc của Hiến Pháp Hoa Kỳ. Các vị giáo sư sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau trong lịch sử Hoa Kỳ. Những tài liệu đó được liệt kê bao gồm những phán quyết của Tối Cao Pháp Viện , và những lư luận của người bất đồng ư kiến với Ṭa Tối cao. Các giáo sư tŕnh bày mọi ư kiến thuộc nhiều thể loại khác nhau: Họ tŕnh bày về nước Mỹ trong quá khứ cũng như trong hiện tại, với nhiều quan điểm khác nhau để sinh viên suy nghĩ, lựa chọn, và rút ra kết luận cho chính ḿnh.
Khảo hướng kể trên tỏ ra rất thành công, với nhiều bằng chứng rơ ràng. Trong loạt nghiên cứu thực hiện vào lúc áp dụng thử khóa học mới, người ta thấy có tới 20% số sinh viên náo nức muốn tham gia vào những cuộc tranh luận rất khó ở trong cũng như ngoài lớp học.
Năm 2026 là năm kỷ niệm 250 năm ngày khai sinh ra nước Mỹ. Ngày đó cũng sắp đến, chúng ta có cơ hội thay đổi hẳn quá tŕnh xuống dốc của môn Công Dân Giáo Dục, làm hồi sinh kiến thức về những lư tưởng dân chủ, bắt nguồn từ Bản Tuyên Ngôn Độc Lập và bản Hiến Pháp. Hai tài liệu đó đă đoàn kết chúng ta lại thành một khối. Tất cả những người trưởng thành trong lớp học phải cùng đứng lên tŕnh bày cho các sinh viên, những người trẻ tuổi biết rằng SỰ ĐỒNG THUẬN- COMPROMISE bà sự THẢO LUẬN ĐẾN TẬN CÙNG- DELIBERATION- không phải chỉ là những tàn tích của một nước Mỹ, thời đại cha ông, thời đại của những người tiền nhiệm xa xưa, mà c̣n được thể hiện ở nước Mỹ của con cháu ngày nay.
Bài phân tích của Sal Khan và Jeffrey Rosen trên báo TIME 29/5/23
Nguyễn Minh Tâm dịch
Ghi chú: Ông Khan là người đứng đầu học viện Khan Academy và ông Rosen đứng đầu Trung Tâm Nghiên Cứu Hiến Pháp: National Constitution Center.
Cần Phải Dạy Học Sinh Môn Công Dân Giáo Dục Đúng Như Ước Nguyện Của Người Sáng Lập Ra Nước Mỹ
Tài liệu mới nhất của Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ vừa công bốcho chúng ta thấy một h́nh ảnh đáng lo ngại về tŕnh độ hiểu biết của học sinh về môn công dân giáo dục. Tài liệu này thường được xem là Thành tích biểu về Quốc gia, hay Nation’s Report Card, đó là tài liệu thẩm định chính xác nhất về việc chúng ta dạy dỗ con em học sinh trở thành người công dân hữu dụng trong tương lai. Các em học sinh lớp 8 đạt số điểm thấp, và tệ nhất khi trả lời phần câu hỏi về Lịch Sử- History, thấp nhất từ trước đến nay, từ năm 1994, là năm bắt đầu có bài kiểm tra. Về môn Công dân Giáo Dục, hay Civics, lần đầu tiên số điểm của học sinh bị sụt giảm tính từ năm 1998, là năm bắt đầu có bài thi về môn này. Cứ 4 em học sinh th́ chưa có được 1 em trả lời đúng, đủ điểm để được chấm đậu.
Vấn đề các em đạt điểm thi kém về các môn Lịch Sử và Công Dân Giáo Dục không nhất thiết là chuyện chỉ xảy ra ở trong lớp học. Khi các nhà lănh đạo chính trị khởi xướng “Chiến tranh trong trường học.”- “School Wars” về mô h́nh lịch sử nào nào nên được áp dụng trong việc dạy lịch sử. Kể từ đó, học sinh suy ra rằng chắc là có một số quan điểm chẳng cần phải học làm ǵ cho mất công. Khi hệ thống thông tin t́m cách thổi phồng những tiếng nói đối chọi, phản diện, học sinh cũng nhận ra là kẻ nào mạnh miệng nhất, la làng to nhất. kẻ đó thắng. Và khi phụ huynh từ chối can dự vào cuộc tranh luận để biết xem quan điểm nào là đúng, hay họ không đồng ư với điểm nào, học sinh cho rằng nếu lắng nghe những quan điểm phản diện, đối nghịch tức là lập luận của ḿnh bị yếu, không giúp cho kiến thức về môn công dân giáo dục mạnh lên được. Chính v́ thế theo cuộc thăm ḍ mới đây của hai trường đại học UCLA và UC Riverside, có đến hơn hai phần ba hiệu trưởng các trường trung học nói chính họ cũng gặp sự phân vân, bối rối khi đề cập đến những đề nóng bỏng trong môn lịch sử và công dân giáo dục dạy ở trường học.
Chúng ta sẽ gây tai hại cho nước Mỹ nếu chúng ta không làm tṛn nhiệm vụ dạy cho học sinh về những nguyên tắc của chế độ dân chủ, thói quen lắng nghe những tranh luận với lư lẽ trái ngược bằng thái độ lịch sự, có văn hóa. Thay v́ xây dựng cho bản thân một tương lai tốt đẹp bằng cách t́m ra những căn bản chung, đồng thuận, học sinh sẽ chỉ đào sâu vào sự xung đột đảng phái, và đi theo những xu hướng cực đoan.
May mắn thay, chúng ta có cách để thoát khỏi điểm bế tắc này. Nhưng nó đ̣i hỏi phải có cách suy nghĩ mới về việc dạy môn công dân giáo dục. Chúng ta cần phải dạy cho học sinh không những về lịch sử, về công dân giáo dục mà c̣n phải dạy cả đức tính – virtues- của tinh thần công dân trong chế độ dân chủ, bắt đầu bằng khả năng suy nghĩ, xem xét đến những luận cứ của người khác mà ḿnh không đồng ư, và khả năng tiếp tục tham gia vào việc tranh luận, bàn căi với những người có quan điểm khác với quan điểm của ḿnh. Áp dụng trong thực tế, khi giảng dạy cương quyết đ̣i hỏi học sinh phải có thái độ phi đảng phái trong lúc học hai môn Lịch Sử và Công Dân Giáo Dục. Chúng ta phải cho học sinh thấy được những lập luận hay nhất của mọi phía trong lúc tranh luận về hiến pháp trong lịch sử cũng như thời đại ngày nay. Chúng ta cần cho học sinh những dụng cụ cần thiết để các em có thể chọn lấy cho ḿnh lập trường trong cách suy nghĩ của ḿnh.
Vào giai đoạn lập quốc, những nhân vật chính thảo ra mô h́nh chính phủ như George Washington và James Madison đều mơ sẽ một ngày họ lập ra một trường đại học quốc gia quy tụ tất cả sinh viên thuộc nhiều trường phái, quan điểm khác nhau, và dạy cho các sinh viên thói quen thảo luận về những kiến thức cốt lơi trong môn công dân giáo dục. Những kiến thức đó rất cần để đào tạo ra người công dân hoàn thiện. Các vị khai quốc công thần chưa bao giờ lập ra được định chế như họ ước mơ, song ngày nay nhờ kỹ thuật nên điều này đă được h́nh thành.
Ví dụ hiện nay có rất nhiều tổ chức hợp tác với nhau để lập ra những khóa học Constitution 101 trên mạng internet, môn Sơ Lược Về Hiến Pháp Hoa Kỳ. Trong khóa học đó, người ta mời những chuyên gia tài giỏi với những ư kiến bất đồng khác nhau về những vấn đề quan trọng trong hiến pháp mà chúng ta hiện đang phải đối phó. Họ đưa ra những cuộc đối thoại xúc tích, đáng tôn trọng, và có văn hóa khi tham dự cuộc tranh luận. Với thành phần “ban giáo sư” gồm những sử gia hàng đầu thuộc cả xu hướng bảo thủ, và cấp tiến, các học giả chuyên về hiến pháp, các vị chánh án, và công chức cao cấp uy tín đứng ra giảng dạy cho sinh viên về những nguyên tắc của Hiến Pháp Hoa Kỳ. Các vị giáo sư sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau trong lịch sử Hoa Kỳ. Những tài liệu đó được liệt kê bao gồm những phán quyết của Tối Cao Pháp Viện , và những lư luận của người bất đồng ư kiến với Ṭa Tối cao. Các giáo sư tŕnh bày mọi ư kiến thuộc nhiều thể loại khác nhau: Họ tŕnh bày về nước Mỹ trong quá khứ cũng như trong hiện tại, với nhiều quan điểm khác nhau để sinh viên suy nghĩ, lựa chọn, và rút ra kết luận cho chính ḿnh.
Khảo hướng kể trên tỏ ra rất thành công, với nhiều bằng chứng rơ ràng. Trong loạt nghiên cứu thực hiện vào lúc áp dụng thử khóa học mới, người ta thấy có tới 20% số sinh viên náo nức muốn tham gia vào những cuộc tranh luận rất khó ở trong cũng như ngoài lớp học.
Năm 2026 là năm kỷ niệm 250 năm ngày khai sinh ra nước Mỹ. Ngày đó cũng sắp đến, chúng ta có cơ hội thay đổi hẳn quá tŕnh xuống dốc của môn Công Dân Giáo Dục, làm hồi sinh kiến thức về những lư tưởng dân chủ, bắt nguồn từ Bản Tuyên Ngôn Độc Lập và bản Hiến Pháp. Hai tài liệu đó đă đoàn kết chúng ta lại thành một khối. Tất cả những người trưởng thành trong lớp học phải cùng đứng lên tŕnh bày cho các sinh viên, những người trẻ tuổi biết rằng SỰ ĐỒNG THUẬN- COMPROMISE bà sự THẢO LUẬN ĐẾN TẬN CÙNG- DELIBERATION- không phải chỉ là những tàn tích của một nước Mỹ, thời đại cha ông, thời đại của những người tiền nhiệm xa xưa, mà c̣n được thể hiện ở nước Mỹ của con cháu ngày nay.
Bài phân tích của Sal Khan và Jeffrey Rosen trên báo TIME 29/5/23
Nguyễn Minh Tâm dịch
Ghi chú: Ông Khan là người đứng đầu học viện Khan Academy và ông Rosen đứng đầu Trung Tâm Nghiên Cứu Hiến Pháp: National Constitution Center.