BigBoy
22-05-2023, 01:58
Trương Nhân Tuấn (https://www.facebook.com/nhantuan.truong/posts/pfbid02EtMs1hC7a5PiKM8PVotPybpR4E4mXchSjZwKZCcnu6R otR9QZz6Xn6HriHmQ1F2yl)
21-5-2023
https://baotiengdan.com/wp-content/uploads/2023/05/1-27.jpeg
Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính bắt tay ông Zelensky tại Hội nghị G7 diễn ra hôm 21.5.2023 tại Hiroshima, Nhật Bản. Ảnh: TTXVN
Thượng đỉnh G7 (bảy đại cường quốc dân chủ phồn thịnh nhứt thế giới gồm Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Pháp, Ư, Canada) năm nay hiện đang được tổ chức tại Hiroshima, Nhựt. Việt Nam được mời, cùng như các quốc gia Brazil, Úc, Nam Hàn, Comoros, đảo quốc Cook, Ấn Độ và Nam Dương, với tư cách “khách tham quan”. Tổng thống Ukraine Zelensky cũng được mời tham gia như một khách danh dự.
Bản Thông cáo chung ngày 20-5 cho biết, các quốc gia G7 “đoàn kết hơn bao giờ hết, với quyết tâm đối phó trước những thách thức toàn cầu” đồng thời “vạch ra một lộ tŕnh cho tương lai tốt đẹp hơn”. Việc làm của G7 “bắt rễ từ sự tôn trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc (LHQ) và quan hệ đối tác quốc tế”.
Về những biện pháp cụ thể mà G7 đă và đang thực hiện, qua bản Thông cáo, trọng tâm của “các thách thức toàn cầu” là “chiến tranh Ukraine”.
G7 lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Nga: “Một lần nữa chúng tôi cực lực lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Nga chống Ukraine. Hành vi này vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Hiến chương Liên Hợp quốc”.
G7 cho rằng, “cuộc chiến tranh xâm lược tàn bạo của Nga là mối đe dọa đối với toàn thế giới, là vi phạm các chuẩn mực, quy tắc và nguyên tắc cơ bản của cộng đồng quốc tế”.
Đồng thời G7 “tái khẳng định sự ủng hộ vững chắc” và lâu dài cho Ukraine “cho đến khi điều này c̣n cần thiết để thiết lập lại một nền ḥa b́nh toàn diện, hợp lư và bền vững”. G7 cũng cam kết, “tăng cường hỗ trợ ngoại giao, tài chính, nhân đạo và quân sự cho Ukraine”, với mục đích “làm gia tăng chi phí cho Nga và các bên ủng hộ cuộc chiến này”.
Trên thực tế ta thấy, Ukraine vừa qua đă nhận được thêm nhiều vũ khí tối tân của G7, như chiến xa hạng nặng, hỏa tiễn tầm trung (ngoài 300km). Tổng thống Zelensky từ nay có thể “mượn” phi cơ của Tổng thống Pháp để làm phương tiện công du. Ngoài ra Tổng thống Biden cũng “bật đèn xanh” cho phép các quốc gia viện trợ chiến đấu cơ F-16 cho Ukraine. “Lằn ranh đỏ” ngày một đẩy ra xa hơn.
Mục tiêu song song của G7, ngoài chiến tranh Ukraine, là Trung Quốc.
Ta thấy nội dung bản Thông cáo có khoản đề cập đích danh Trung Quốc, hoặc nói về các vấn đề liên quan, hay có ám chỉ đến Trung Quốc.
Việc t́m sự ủng hộ của các quốc gia về “khu vực Ấn Độ – Thái B́nh dương tự do và rộng mở” cũng như việc “phản đối mọi nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi hiện trạng bằng vũ lực hoặc bằng sự áp chế” hiển nhiên ám chỉ đến Trung Quốc.
Các hành vi của Trung Quốc như cản trở eo biển Đài Loan, đe dọa “thống nhứt Đài Loan bằng vũ lực”, hay các việc đơn phương áp đặt lịnh cấm biển ở Biển Đông, để tập trận hay bảo vệ tài nguyên cá, hay các hành vi cho tàu hải giám quấy nhiễu vùng biển của Phi, của Việt Nam… hiển nhiên Trung Quốc muốn “thay đổi hiện trạng” bằng sự đe dọa sử dụng vũ lực và áp chế.
Về khu vực Ấn Độ – Thái B́nh dương, G7 nhấn mạnh tầm quan trọng “của một khu vực Ấn Độ dương – Thái B́nh dương tự do và rộng mở, bao trùm, thịnh vượng, an toàn, dựa trên nguyên tắc thượng tôn pháp luật và bảo vệ các nguyên tắc chung bao gồm chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ, giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp, các quyền tự do cơ bản và quyền con người”.
Về Biển Đông và Biển Hoa Đông, G7 biểu lộ sự “quan ngại sâu sắc” về t́nh h́nh ở hai khu vực này. G7 “phản đối mạnh mẽ bất kỳ nỗ lực đơn phương nào nhằm thay đổi hiện trạng bằng vũ lực hoặc ép buộc”.
Về vấn đề Đài Loan, ư kiến của G7: “Chúng tôi tái khẳng định tầm quan trọng của ḥa b́nh và ổn định trên eo biển Đài Loan. Đây là điều không thể thiếu cho an ninh và thịnh vượng trong cộng đồng quốc tế. Không có sự thay đổi nào về lập trường cơ bản của các thành viên G7 về vấn đề Đài Loan, bao gồm cả các chính sách một Trung Quốc. Chúng tôi kêu gọi giải quyết ḥa b́nh các vấn đề giữa hai bên bờ eo biển”.
G7 cũng tuyên bố những điều ủng hộ cho Việt Nam, như về yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông: “Không có cơ sở pháp lư nào cho các yêu sách quá lố về biển của Trung Quốc ở Biển Đông. Chúng tôi phản đối các hoạt động quân sự hóa của Trung Quốc trong khu vực. Chúng tôi nhấn mạnh tính phổ cập và thống nhứt của UNCLOS và tái khẳng định vai tṛ quan trọng của UNCLOS trong việc đặt ra khuôn khổ pháp lư điều chỉnh mọi hoạt động trên biển và đại dương. Chúng tôi xin nhắc lại rằng phán quyết của Ṭa Trọng tài thường trực ngày 12 tháng 7 năm 2016 là một cột mốc quan trọng, có giá trị ràng buộc về mặt pháp lư đối với các bên tham gia tố tụng đó và là cơ sở hữu ích để giải quyết tranh chấp giữa các bên một cách ḥa b́nh”.
Câu hỏi đặt ra là, Việt Nam có khai thác được nhũng ǵ ở các tuyên bố lập trường của các đại cường G7? Thông qua việc này, Việt Nam có biện pháp nào để bảo vệ hữu hiệu quyền và lợi ích hợp pháp của ḿnh ở Biển Đông trước sự lấn lướt của Trung Quốc?
Ngoài ra G7 c̣n “chọc nhột” Trung Quốc ở các vấn đề nhân quyền, đặc biệt ở Tây Tạng và Tân Cương.
V́ vậy, vừa sau khi bản Thông cáo được công bố, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă gởi công hàm phản đối Nhật, (quốc gia tổ chức Hội nghị thượng đỉnh G7) đồng thời lên tiếng kịch liệt phản đối G7, cho rằng 7 đại cường dân chủ đă sử dụng những vấn đề của Trung Quốc để tấn công và “làm mất uy tín” Trung Quốc.
Dĩ nhiên ở một số vấn đề về dân chủ, về nhân quyền, về nguyên tắc “thượng tôn pháp luật – rule of law”… G7 cũng ám chỉ đến t́nh trạng tệ hại ở Việt Nam, về mọi mặt.
Một số tấm h́nh chụp thủ tướng Việt Nam bắt tay với Tổng thống Biden. Theo nhận xét cá nhân, có thể Nhật muốn lôi kéo Việt Nam để nước này không quá ngả về phía Trung Quốc. Nhưng đối với Mỹ, thái độ “cầu tài” thể hiện qua gương mặt của thủ tướng Việt Nam sẽ “không ăn thua”. Việt Nam đă bỏ qua nhiều dịp để “thân thiết hơn” với Mỹ.
Có thể Mỹ đă ư thức rằng, họ đă mất quá nhiều thời giờ với Việt Nam. Vấn đề là, từ nay Mỹ sẽ giữ khoảng cách nào với Việt Nam?
21-5-2023
https://baotiengdan.com/wp-content/uploads/2023/05/1-27.jpeg
Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính bắt tay ông Zelensky tại Hội nghị G7 diễn ra hôm 21.5.2023 tại Hiroshima, Nhật Bản. Ảnh: TTXVN
Thượng đỉnh G7 (bảy đại cường quốc dân chủ phồn thịnh nhứt thế giới gồm Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Pháp, Ư, Canada) năm nay hiện đang được tổ chức tại Hiroshima, Nhựt. Việt Nam được mời, cùng như các quốc gia Brazil, Úc, Nam Hàn, Comoros, đảo quốc Cook, Ấn Độ và Nam Dương, với tư cách “khách tham quan”. Tổng thống Ukraine Zelensky cũng được mời tham gia như một khách danh dự.
Bản Thông cáo chung ngày 20-5 cho biết, các quốc gia G7 “đoàn kết hơn bao giờ hết, với quyết tâm đối phó trước những thách thức toàn cầu” đồng thời “vạch ra một lộ tŕnh cho tương lai tốt đẹp hơn”. Việc làm của G7 “bắt rễ từ sự tôn trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc (LHQ) và quan hệ đối tác quốc tế”.
Về những biện pháp cụ thể mà G7 đă và đang thực hiện, qua bản Thông cáo, trọng tâm của “các thách thức toàn cầu” là “chiến tranh Ukraine”.
G7 lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Nga: “Một lần nữa chúng tôi cực lực lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Nga chống Ukraine. Hành vi này vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Hiến chương Liên Hợp quốc”.
G7 cho rằng, “cuộc chiến tranh xâm lược tàn bạo của Nga là mối đe dọa đối với toàn thế giới, là vi phạm các chuẩn mực, quy tắc và nguyên tắc cơ bản của cộng đồng quốc tế”.
Đồng thời G7 “tái khẳng định sự ủng hộ vững chắc” và lâu dài cho Ukraine “cho đến khi điều này c̣n cần thiết để thiết lập lại một nền ḥa b́nh toàn diện, hợp lư và bền vững”. G7 cũng cam kết, “tăng cường hỗ trợ ngoại giao, tài chính, nhân đạo và quân sự cho Ukraine”, với mục đích “làm gia tăng chi phí cho Nga và các bên ủng hộ cuộc chiến này”.
Trên thực tế ta thấy, Ukraine vừa qua đă nhận được thêm nhiều vũ khí tối tân của G7, như chiến xa hạng nặng, hỏa tiễn tầm trung (ngoài 300km). Tổng thống Zelensky từ nay có thể “mượn” phi cơ của Tổng thống Pháp để làm phương tiện công du. Ngoài ra Tổng thống Biden cũng “bật đèn xanh” cho phép các quốc gia viện trợ chiến đấu cơ F-16 cho Ukraine. “Lằn ranh đỏ” ngày một đẩy ra xa hơn.
Mục tiêu song song của G7, ngoài chiến tranh Ukraine, là Trung Quốc.
Ta thấy nội dung bản Thông cáo có khoản đề cập đích danh Trung Quốc, hoặc nói về các vấn đề liên quan, hay có ám chỉ đến Trung Quốc.
Việc t́m sự ủng hộ của các quốc gia về “khu vực Ấn Độ – Thái B́nh dương tự do và rộng mở” cũng như việc “phản đối mọi nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi hiện trạng bằng vũ lực hoặc bằng sự áp chế” hiển nhiên ám chỉ đến Trung Quốc.
Các hành vi của Trung Quốc như cản trở eo biển Đài Loan, đe dọa “thống nhứt Đài Loan bằng vũ lực”, hay các việc đơn phương áp đặt lịnh cấm biển ở Biển Đông, để tập trận hay bảo vệ tài nguyên cá, hay các hành vi cho tàu hải giám quấy nhiễu vùng biển của Phi, của Việt Nam… hiển nhiên Trung Quốc muốn “thay đổi hiện trạng” bằng sự đe dọa sử dụng vũ lực và áp chế.
Về khu vực Ấn Độ – Thái B́nh dương, G7 nhấn mạnh tầm quan trọng “của một khu vực Ấn Độ dương – Thái B́nh dương tự do và rộng mở, bao trùm, thịnh vượng, an toàn, dựa trên nguyên tắc thượng tôn pháp luật và bảo vệ các nguyên tắc chung bao gồm chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ, giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp, các quyền tự do cơ bản và quyền con người”.
Về Biển Đông và Biển Hoa Đông, G7 biểu lộ sự “quan ngại sâu sắc” về t́nh h́nh ở hai khu vực này. G7 “phản đối mạnh mẽ bất kỳ nỗ lực đơn phương nào nhằm thay đổi hiện trạng bằng vũ lực hoặc ép buộc”.
Về vấn đề Đài Loan, ư kiến của G7: “Chúng tôi tái khẳng định tầm quan trọng của ḥa b́nh và ổn định trên eo biển Đài Loan. Đây là điều không thể thiếu cho an ninh và thịnh vượng trong cộng đồng quốc tế. Không có sự thay đổi nào về lập trường cơ bản của các thành viên G7 về vấn đề Đài Loan, bao gồm cả các chính sách một Trung Quốc. Chúng tôi kêu gọi giải quyết ḥa b́nh các vấn đề giữa hai bên bờ eo biển”.
G7 cũng tuyên bố những điều ủng hộ cho Việt Nam, như về yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông: “Không có cơ sở pháp lư nào cho các yêu sách quá lố về biển của Trung Quốc ở Biển Đông. Chúng tôi phản đối các hoạt động quân sự hóa của Trung Quốc trong khu vực. Chúng tôi nhấn mạnh tính phổ cập và thống nhứt của UNCLOS và tái khẳng định vai tṛ quan trọng của UNCLOS trong việc đặt ra khuôn khổ pháp lư điều chỉnh mọi hoạt động trên biển và đại dương. Chúng tôi xin nhắc lại rằng phán quyết của Ṭa Trọng tài thường trực ngày 12 tháng 7 năm 2016 là một cột mốc quan trọng, có giá trị ràng buộc về mặt pháp lư đối với các bên tham gia tố tụng đó và là cơ sở hữu ích để giải quyết tranh chấp giữa các bên một cách ḥa b́nh”.
Câu hỏi đặt ra là, Việt Nam có khai thác được nhũng ǵ ở các tuyên bố lập trường của các đại cường G7? Thông qua việc này, Việt Nam có biện pháp nào để bảo vệ hữu hiệu quyền và lợi ích hợp pháp của ḿnh ở Biển Đông trước sự lấn lướt của Trung Quốc?
Ngoài ra G7 c̣n “chọc nhột” Trung Quốc ở các vấn đề nhân quyền, đặc biệt ở Tây Tạng và Tân Cương.
V́ vậy, vừa sau khi bản Thông cáo được công bố, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă gởi công hàm phản đối Nhật, (quốc gia tổ chức Hội nghị thượng đỉnh G7) đồng thời lên tiếng kịch liệt phản đối G7, cho rằng 7 đại cường dân chủ đă sử dụng những vấn đề của Trung Quốc để tấn công và “làm mất uy tín” Trung Quốc.
Dĩ nhiên ở một số vấn đề về dân chủ, về nhân quyền, về nguyên tắc “thượng tôn pháp luật – rule of law”… G7 cũng ám chỉ đến t́nh trạng tệ hại ở Việt Nam, về mọi mặt.
Một số tấm h́nh chụp thủ tướng Việt Nam bắt tay với Tổng thống Biden. Theo nhận xét cá nhân, có thể Nhật muốn lôi kéo Việt Nam để nước này không quá ngả về phía Trung Quốc. Nhưng đối với Mỹ, thái độ “cầu tài” thể hiện qua gương mặt của thủ tướng Việt Nam sẽ “không ăn thua”. Việt Nam đă bỏ qua nhiều dịp để “thân thiết hơn” với Mỹ.
Có thể Mỹ đă ư thức rằng, họ đă mất quá nhiều thời giờ với Việt Nam. Vấn đề là, từ nay Mỹ sẽ giữ khoảng cách nào với Việt Nam?