BigBoy
10-05-2023, 02:16
https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2023/05/huhioijopjop.jpg (https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2023/05/huhioijopjop.jpg)
(Ảnh: Chuỗi đảo đầu tiên)
-Cuối tháng trước, Mỹ và Hàn Quốc đă đạt được thỏa thuận về tàu ngầm hạt nhân, ngày 1/5 Tổng thống Marcos Jr. của Philippines lần đầu tiên đến thăm Mỹ, trở thành đồng minh của Mỹ chống Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, Philippines và Hàn Quốc đang mở đường cho sự hiện diện quân sự lớn hơn của Mỹ ở Châu Á – Thái B́nh Dương.
Trong chuyến thăm Mỹ của ông Marcos Jr., Tổng thống Mỹ Biden đă cam kết kiên định bảo vệ an ninh của Philippines; ông Marcos Jr cũng tích cực gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp Mỹ để thu hút các công ty Mỹ đầu tư vào Philippines; ông Marcos Jr. đến Lầu Năm Góc hôm thứ Tư, tại đây Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Austin (Lloyd J. Austin) nhắc lại cam kết của chính quyền Tổng thống Biden trong việc bảo vệ Philippines, “Cho dù ở Biển Đông hay bất kỳ nơi nào khác trong khu vực, chúng tôi sẽ luôn ủng hộ các bạn”.
Gần đây, Philippines đă mở 4 căn cứ quân sự mới cho quân đội Mỹ sử dụng, trong đó có một số đảo ở eo biển Bashi. Cuộc tập trận chung lớn nhất giữa Mỹ và Philippines vừa kết thúc diễn ra gần Đài Loan. Tờ WSJ chỉ rằng đây là cuộc tập trận đầu tiên tập trung vào việc bảo vệ miền bắc Philippines và chuẩn bị cho xung đột trong vấn đề Trung Quốc chiếm Đài Loan bằng vũ lực.
Giới chuyên gia cho biết, nếu quân đội Mỹ có thể mở rộng hiện diện quân sự ở Philippines th́ sẽ h́nh thành ṿng vây h́nh lưỡi liềm từ Hàn Quốc, Nhật Bản, đến Đài Loan và Philippines, đó sẽ là tuyến pḥng thủ quan trọng nhất để vây chặn ĐCSTQ.
Philippines – mảnh ghép nền dân chủ chống Trung Quốc ở cực nam
Với vị thế xung quanh là biển, Philippines nằm ở cực nam của chuỗi đảo thứ nhất và là nước đi đầu trong việc đối đầu với mối đe dọa vũ lực của ĐCSTQ ở eo biển Đài Loan và Biển Đông. Eo biển Bashi là lối đi trực tiếp nhất để quân đội Mỹ điều lực lượng không quân và căn cứ hải quân ở Guam đến eo biển Đài Loan, đồng thời cũng là lối đi để Hải quân ĐCSTQ tiến vào bờ biển phía đông Đài Loan và Thái B́nh Dương.
Nói với tờ Epoch Times, Giáo sư Ma Zhunwei (Adam Ma) tại Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Đại học Tamkang (Đài Loan) cho rằng ở chuỗi đảo thứ nhất, nếu các tàu chiến của ĐCSTQ muốn đi về phía đông đến Thái B́nh Dương th́ chỉ có 2 lối ra: eo biển Bashi và eo biển eo biển Miyako. Vị trí tương ứng là Philippines ở phía nam và Okinawa ở phía bắc, Philippines là cửa ngơ vào lối ra phía nam Trung Quốc của chuỗi đảo thứ nhất.
https://mail.google.com/mail/u/0?ui=2&ik=c8dcc1daff&attid=0.7&permmsgid=msg-f:1765453251079585335&th=18802660ca283e37&view=fimg&fur=ip&sz=s0-l75-ft&attbid=ANGjdJ97llQd4GZiil9Y61jQF_1HAcpgOOMX-hy3X9uLfMKzejnVCWRuO1-5HKYYxOXa7NlzPOYjd_qo_6SqEIUBLxeyi25_NtUaqd55NFMjD HtoXh7r439wk2YQdEQ&disp=embGiáo sư Ma Zhunwei của Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Đại học Tamkang
Đối với Mỹ, Philippines là đồng minh không thể thiếu do có vị trí chiến lược quan trọng. Việc quân đội Mỹ có thể tiến vào các cơ sở quân sự ở Philippines hay không, có thể trở thành một biến số quan trọng trong các trường hợp khẩn cấp quân sự ở Tây Thái B́nh Dương. Quân đội Mỹ rất quan tâm đến đảo Luzon nằm đối diện với Đài Loan, do đó có tiềm năng là cứ điểm quan trọng cho các hệ thống tên lửa và pháo binh nếu có cuộc chiến với ĐCSTQ tại eo biển Đài Loan.
Phân tích quân sự chỉ ra các cuộc tập trận của quân đội Trung Quốc vào tháng 8 năm ngoái và tháng 4 năm nay (bao gồm triển khai máy bay, tàu và bắn tên lửa quanh Đài Loan) cho thấy mục đích chiến lược nhằm cắt đứt hỗ trợ từ bên ngoài trong trường hợp khủng hoảng eo biển Đài Loan. Năm nay, một phần của cuộc tập trận quân sự Balikatan (vai kề vai) giữa Mỹ và Philippines được tổ chức ở eo biển Bashi cho thấy Mỹ muốn phá vỡ âm mưu phong tỏa của Trung Quốc. Đảo Basco và các đảo khác ngoài khơi bờ biển phía bắc của Philippines có thể trở thành bàn đạp cho bất kỳ phản ứng quân sự nào của Mỹ đối với xung đột quân sự (nếu có thể) ở Đài Loan.
Tờ WSJ dẫn lời Thiếu tướng Maj. Gen. Restituto Padilla từng là Phó tổng tham mưu trưởng Lực lượng Vũ trang Philippines, nói rằng cuộc tập trận gửi tín hiệu rằng các tàu của Trung Quốc hoạt động gần miền nam Đài Loan có thể dễ dàng bị đánh ch́m khiến mọi hành động xâm lược đều khó thành công. Phạm vi tối đa của hệ thống Himars cho phép tấn công các mục tiêu trên eo biển Bashi từ đảo Basco và các đảo lân cận khác.
https://mail.google.com/mail/u/0?ui=2&ik=c8dcc1daff&attid=0.3&permmsgid=msg-f:1765453251079585335&th=18802660ca283e37&view=fimg&fur=ip&sz=s0-l75-ft&attbid=ANGjdJ-C8NxtPgomwSJulH9xE7dR-1uC0SPudfsyBDCsyUHfpYfzpoapg5ddpuVqX5Q4H7WSJ0vZRQE GJY6b6-ej0Q-g_fqp0tTojrWtA55sl259eGO65NHMViig2kQ&disp=embGiám đốc Su Ziyun của Viện Nghiên cứu Tài nguyên và Chiến lược Quốc pḥng thuộc Viện Nghiên cứu An ninh Quốc pḥng Đài Loan
Giám đốc Gregory Poling của chương tŕnh Đông Nam Á tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, một tổ chức nghiên cứu chính sách của Mỹ, nói với Reuters rằng Manila sẽ khó giữ thái độ trung lập trong cuộc xung đột ở Đài Loan do khoảng cách với Washington và các nghĩa vụ theo hiệp ước của nước này.
Giáo sư Ma Zhunwei nói với Epoch Times rằng mặc dù xung đột giữa Philippines và Trung Quốc là ở một số đảo Biển Đông chứ không phải ở eo biển Đài Loan, nhưng Philippines phải hợp tác chiến lược với Mỹ, dù sao giữa Mỹ và Philippines có hiệp ước quân sự nên Philippines dường như không thể đứng ngoài cuộc. Nói cách khác, nếu Mỹ cần, Philippines chắc chắn sẽ nỗ lực hết sức để giúp đỡ, dù hai bên có thể tồn tại những khác biệt tùy theo nhu cầu của quân đội Mỹ trong các thời kỳ khác nhau.
Giám đốc Su Ziyun (Su Tzu-yun / Tô Tử Vân) của Viện Nghiên cứu Tài nguyên và Chiến lược Quốc pḥng thuộc Viện Nghiên cứu An ninh Quốc pḥng Đài Loan nói với Epoch Times: “Philippines là mảnh ghép dân chủ mới nhất chống lại Trung Quốc, cũng là mảnh ghép tại cực nam. Từ phía bắc có Hàn Quốc đă kiên quyết đứng về phía Mỹ, sau đó thêm Nhật Bản cùng Đài Loan, và bây giờ là cực nam Philippines, tất cả trở thành một mạng lưới bao vây h́nh lưỡi liềm, đó là tuyến pḥng thủ quan trọng nhất để ngăn chặn sự bành trướng quân sự của Trung Quốc”.
“Phía tây bắc của Philippines đối diện với Biển Đông, c̣n phía đông bắc đối diện với eo biển Bashi của Đài Loan. Nếu tuyến pḥng thủ này được bổ sung, chẳng khác nào biến Hải quân Trung Quốc thành một hạm đội trong gọng ḱm, nghĩa là trong trường hợp khẩn cấp sẽ có thể ngăn Trung Quốc đe dọa bờ đông Đài Loan”, ông Su Ziyun nói. “Về địa chiến lược, có nghĩa là 3 vùng biển (Biển Hoa Đông, eo biển Đài Loan và Biển Đông) vốn bao vây Trung Quốc, nay có thêm Hoàng Hải – Hàn Quốc cũng tham gia vào, trở thành t́nh thế mà Trung Quốc bị bao vây từ 4 vùng biển. Trong t́nh thế đó th́ đảo Basco là đảo gần Đài Loan nhất, cách khoảng 172 km, là nơi từng có Thủy quân lục chiến Philippines, tại đây Philippines đă triển khai tên lửa chống hạm siêu thanh BrahMos có thể ngăn chặn hiệu quả hạm đội Trung Quốc đi qua eo biển Bashi, đây là ư nghĩa của nó”.
Ông tiếp tục: “Việc bảo vệ chuỗi đảo đầu tiên của Mỹ không chỉ bảo vệ Đài Loan mà c̣n bảo vệ các đồng minh của họ và thậm chí cả chính Mỹ. Việc bảo vệ chuỗi đảo đầu tiên là tuyến pḥng thủ của nền văn minh dân chủ”.
C̣n giáo sư Ma Zhunwei nói về vấn đề này: “Chiến lược an ninh quốc gia hiện tại của Mỹ thể hiện rất rơ ràng rằng đối thủ cạnh tranh số một là Trung Quốc, theo đó chiến lược tốt nhất cho Mỹ là vẫn duy tŕ chức năng nhất định của chuỗi đảo thứ nhất, điều này sẽ giảm bớt gánh nặng của chuỗi đảo thứ hai. Điều tốt nhất là có thể định h́nh tuyến pḥng thủ trên chuỗi đảo thứ nhất, đó là hướng nhất định sẽ thúc đẩy, Mỹ sẽ tiếp tục theo hướng đó trong toàn bộ kế hoạch chiến lược”.
Bước chuyển từ Tổng thống Marcos Jr.
Để giảm thiểu chia rẽ, cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đă có thái độ thân Bắc Kinh, nhất là trong vấn đề Biển Đông, với hy vọng mang lại lợi ích kinh tế thực chất cho Philippines. Nhưng bất chấp sự ve văn của ông Duterte đối với Bắc Kinh (đă gác lại chiến thắng trong vụ kiện Biển Đông tại Ṭa án Hague và hạ cấp quan hệ với Mỹ), cam kết đầu tư của Trung Quốc vào Philippines vẫn không được thực hiện, ngược lại lực lượng hàng hải của Trung Quốc đă tăng cường quấy rối các tàu của Philippines. Kể từ năm ngoái, Philippines đă gửi hơn 200 phản đối ngoại giao chống lại Trung Quốc, trong đó có ít nhất 77 phản đối kể từ tháng 6 năm ngoái khi ông Marcos Jr. nhậm chức.
Ông Marcos Jr. đă chứng kiến tất cả và nhận ra rằng lùi bước sẽ không khiến Trung Quốc cư xử tốt hơn, v́ vậy ông đă chọn tăng cường quan hệ với Washington. Giáo sư Renato Cruz De Castro của Đại học De la Salle ở Manila nói với Reuters, “Sau này ông Duterte nhận ra rằng dù có nhân nhượng hay thách thức Trung Quốc th́ điều đó không quan trọng, Trung Quốc vẫn sẽ cố gắng chiếm đoạt vùng biển họ muốn”.
Giáo sư Su Ziyun nói, “Ông Duterte ban đầu muốn ngoại giao du dây để có thể làm hài ḷng cả Mỹ và Trung Quốc, nhưng càng nhân nhượng Trung Quốc càng khiến ĐCSTQ lấn tới. Mối đe dọa của Trung Quốc đối với Philippines bây giờ đă rơ ràng hơn nhiều, tất nhiên đă khiến Tổng thống mới Marcos Jr. tỉnh táo hơn, ông ấy không c̣n đối xử nhân nhượng với Trung Quốc nữa mà hướng thẳng về phía Mỹ”.
Đối với Philippines, đ̣n bẩy quan trọng nhất là hiệp ước pḥng thủ chung với Mỹ kể từ năm 1951, trong đó buộc Mỹ phải giúp bảo vệ Philippines. Trong một bài phát biểu tại Mỹ ngày 1/5, ông Marcos Jr. nói rằng ông “quyết tâm xây dựng mối quan hệ bền chặt hơn với Mỹ và thúc đẩy trao đổi kinh tế nhiều hơn giữa hai nước”.
Trong tuyên bố chung sau cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ – Philippines, Tổng thống Biden tái khẳng định cam kết đồng minh sắt đá của Mỹ với Philippines, nhấn mạnh rằng ở khu vực Thái B́nh Dương, bao gồm cả ở Biển Đông, bất kỳ cuộc tấn công vũ trang nào nhằm vào Lực lượng Vũ trang, tàu công vụ hoặc máy bay Philippines, th́ Mỹ sẽ viện dẫn “Hiệp ước Pḥng thủ chung Mỹ – Philippines” năm 1951, có nghĩa là cả hai bên sẽ giúp bảo vệ nhau nếu một trong hai bên bị tấn công bởi bên thứ ba.
Ông Marcos Jr đă nói trên máy bay tới Mỹ rằng: “Chúng tôi sẽ không cho phép sử dụng Philippines làm băi phóng cho bất kỳ hoạt động quân sự nào”. Tuy nhiên trong một tuyên bố trả lời phỏng vấn Nikkei vào đầu tháng 9 năm ngoái, Đại sứ Philippines tại Mỹ Jose Manuel Romualdez đă nói rằng Quốc hội Philippines sẽ cho phép quân đội Mỹ sử dụng các căn cứ quân sự ở nước này trong các cuộc xung đột trên eo biển Đài Loan, v́ điều đó quan trọng đối với an ninh của Philippines.
https://mail.google.com/mail/u/0?ui=2&ik=c8dcc1daff&attid=0.4&permmsgid=msg-f:1765453251079585335&th=18802660ca283e37&view=fimg&fur=ip&sz=s0-l75-ft&attbid=ANGjdJ8Zu1Fi3Q0DTKCdXNktpE0almQr6-SudCNewg9Xdu5XnJyGf6zaBQvl0o9BX2Hyvnh30TM42Msex8gR ntYEYmO2CPWlu5ZmyF-MkMT-lXCrjnUv_GoyygNkrV4&disp=embTổng thống Philippines: Căn cứ tại Philippines rất hữu ích cho cuộc chiến bảo vệ Đài Loan
Ngay trước chuyến thăm của Ngoại trưởng ĐCSTQ Tần Cương tới Manila tháng trước, Philippines đă tuyên bố rằng họ chuẩn bị cung cấp cho quân đội Mỹ thêm 4 ḥn đảo làm căn cứ quân sự, hai trong số đó nằm ngay phía nam Đài Loan – động thái cảnh báo cho quân đội Trung Quốc trong tham vọng xâm lược Đài Loan. Cuối tập trận quân sự Balikatan giữa Mỹ và Philippines, Tổng thống Marcos Jr. đă chủ tŕ một cuộc tập trận quân sự chung đánh ch́m một con tàu ở Biển Đông, đây là tín hiệu rơ ràng nhất thể hiện quyết tâm của ông Marcos Jr. nhằm khôi phục liên minh quân sự Mỹ – Philippines đẩy lùi Trung Quốc xâm phạm vùng biển.
Philippines không chỉ củng cố mối quan hệ quân sự giữa Mỹ và Philippines mà c̣n thúc đẩy trao đổi kinh tế nhiều hơn với Mỹ. Tuyên bố chung của hai nước nêu rơ Tổng thống Biden và Tổng thống Marcos quyết tâm sử dụng sức mạnh quan hệ đối tác để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng giữa Mỹ và Philippines cùng khu vực rộng lớn hơn tại Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương.
Chuyên gia Su Ziyun phân tích: “Philippines hiện có thâm hụt thương mại gần 50 tỷ USD với Trung Quốc, điều đó có nghĩa là Trung Quốc càng đe dọa Philippines về mặt quân sự th́ càng đẩy Philippines về phía Mỹ; Mỹ sẽ di chuyển thị trường cùng các cơ sở sản xuất đến Đông Nam Á để vừa có thể bù đắp kinh tế ở Philippines, v́ vậy việc hợp tác giữa Mỹ và Philippines từ quân sự lan qua kinh tế đều có lợi cho hai bên”.
“NATO trên biển”?
Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) luôn bị kẹp giữa hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc, chiến lược mà Philippines áp dụng trước đây là dựa vào Mỹ về an ninh và gắn chặt kinh tế với Trung Quốc. Nhưng với xu thế cạnh tranh gay gắt giữa Mỹ và Trung Quốc và t́nh h́nh căng thẳng ở eo biển Đài Loan và Biển Đông, các nước Đông Nam Á khác dường như đă đến lúc nh́n theo Philippines để cân nhắc xem an ninh quốc gia hay kinh tế quan trọng hơn.
Giáo sư Ma Zhunwei tại Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Đại học Tamkang (Đài Loan) cho biết, các nước ASEAN cho đến nay đều áp dụng chiến lược tránh rủi ro, tức là đánh cược song phương, bất kể kinh tế hay an ninh th́ họ vẫn áp dụng một khoảng cách tốt nhất có thể. Nhưng Philippines và Việt Nam có nhiều khả năng sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào Mỹ về mặt an ninh.
Ông tin rằng điều này có liên quan đến sức mạnh quân sự ngày càng hiếu chiến của Trung Quốc, vấn đề sẽ tạo cảm giác lo sợ đối với các nước láng giềng và toàn bộ khu vực Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương, tất cả đang tăng cường pḥng thủ trước mối đe dọa của Trung Quốc nên muốn đối phó với mối đe dọa này một cách gắn kết hơn.
C̣n chuyên gia Su Ziyun phân tích rằng các nước Đông Nam Á là ASEAN, có thể chia thành Bắc ASEAN và Nam ASEAN, Bắc ASEAN là ASEAN Đất Liền, bao gồm Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam, Bắc ASEAN nghiêng về Bắc Kinh hơn. Nam ASEAN có thể gọi là ASEAN Đại Dương, bao gồm Singapore, Philippines, Indonesia, Malaysia, Brunei, các hiệp hội đại dương này gần gũi hơn với Mỹ. Trong số các nước ASEAN Đại Dương th́ Việt Nam và Thái Lan có lợi hơn cho Mỹ, nhưng dù sao th́ tất cả dựng thành thế bao vây ĐCSTQ.
Không giống như pḥng thủ tập thể của NATO, Mỹ có 5 đồng minh kư hiệp ước riêng biệt ở khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương (Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines và Thái Lan). Với sự gia tăng đe dọa vũ lực của Trung Quốc ở khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương, Nhật Bản và Úc đă kư các quy định pḥng thủ riêng biệt, trong cuộc tập trận quân sự ở Philippines lần này c̣n có hiện diện của quân đội Úc. Liệu trong tương lai ở Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương sẽ có “tiểu NATO” hay không, đồng thời liệu các nước ở Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương có tăng cường hợp tác trong tương lai hay không là vấn đề chú ư.
Chuyên gia Su Ziyun cho biết, không chỉ Úc mà cả các tàu chiến của Pháp cũng đă đi qua eo biển Đài Loan, c̣n Anh Quốc cũng đă quyết định gửi quân đến Nhật Bản để giúp chống lại mối đe dọa từ vùng xám hàng hải của Trung Quốc. Giờ đây Mỹ đang quay trở lại chiến lược an ninh Thái B́nh Dương của Mỹ thời Chiến tranh Lạnh, lấy Mỹ làm trung tâm, c̣n các trục phụ trợ kéo dài từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Philippines đến Singapore, bây giờ một lần nữa chiến lược này đă được hồi sinh.
“Lớp củng cố thứ hai là chương tŕnh tàu ngầm ‘AUKUS’ của cơ chế an ninh Mỹ – Anh – Úc, chương tŕnh sẽ cho phép Úc có lập trường tích cực hơn trong việc ngăn chặn Trung Quốc. Lớp củng cố thứ ba là thỏa thuận hải quân 5 nước giữa Anh, Singapore, Malaysia, New Zealand và Úc. Cuối cùng, eo biển Đài Loan cũng liên quan đến an ninh và lợi ích của chính châu Âu, v́ giao thông đường biển giữa Đông Bắc Á và châu Âu chiếm 26% thế giới, nếu tuyến vận tải đường biển đó bị Trung Quốc kiểm soát sẽ rất bất lợi cho châu Âu”.
Chuyên gia Su Ziyun tin rằng không giống như NATO châu Âu là để pḥng thủ tập thể, c̣n nếu Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương có thể được gọi là NATO trên biển th́ đó là một cơ chế an ninh bao gồm hiệp ước pḥng thủ song phương với Mỹ làm ṇng cốt, nhưng dù sao th́ NATO trên biển có thể ngăn chặn hiệu quả mối đe dọa của ĐCSTQ, điều này tương đối rơ ràng.
(Tống Đường, Dị Như)
(Ảnh: Chuỗi đảo đầu tiên)
-Cuối tháng trước, Mỹ và Hàn Quốc đă đạt được thỏa thuận về tàu ngầm hạt nhân, ngày 1/5 Tổng thống Marcos Jr. của Philippines lần đầu tiên đến thăm Mỹ, trở thành đồng minh của Mỹ chống Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, Philippines và Hàn Quốc đang mở đường cho sự hiện diện quân sự lớn hơn của Mỹ ở Châu Á – Thái B́nh Dương.
Trong chuyến thăm Mỹ của ông Marcos Jr., Tổng thống Mỹ Biden đă cam kết kiên định bảo vệ an ninh của Philippines; ông Marcos Jr cũng tích cực gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp Mỹ để thu hút các công ty Mỹ đầu tư vào Philippines; ông Marcos Jr. đến Lầu Năm Góc hôm thứ Tư, tại đây Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Austin (Lloyd J. Austin) nhắc lại cam kết của chính quyền Tổng thống Biden trong việc bảo vệ Philippines, “Cho dù ở Biển Đông hay bất kỳ nơi nào khác trong khu vực, chúng tôi sẽ luôn ủng hộ các bạn”.
Gần đây, Philippines đă mở 4 căn cứ quân sự mới cho quân đội Mỹ sử dụng, trong đó có một số đảo ở eo biển Bashi. Cuộc tập trận chung lớn nhất giữa Mỹ và Philippines vừa kết thúc diễn ra gần Đài Loan. Tờ WSJ chỉ rằng đây là cuộc tập trận đầu tiên tập trung vào việc bảo vệ miền bắc Philippines và chuẩn bị cho xung đột trong vấn đề Trung Quốc chiếm Đài Loan bằng vũ lực.
Giới chuyên gia cho biết, nếu quân đội Mỹ có thể mở rộng hiện diện quân sự ở Philippines th́ sẽ h́nh thành ṿng vây h́nh lưỡi liềm từ Hàn Quốc, Nhật Bản, đến Đài Loan và Philippines, đó sẽ là tuyến pḥng thủ quan trọng nhất để vây chặn ĐCSTQ.
Philippines – mảnh ghép nền dân chủ chống Trung Quốc ở cực nam
Với vị thế xung quanh là biển, Philippines nằm ở cực nam của chuỗi đảo thứ nhất và là nước đi đầu trong việc đối đầu với mối đe dọa vũ lực của ĐCSTQ ở eo biển Đài Loan và Biển Đông. Eo biển Bashi là lối đi trực tiếp nhất để quân đội Mỹ điều lực lượng không quân và căn cứ hải quân ở Guam đến eo biển Đài Loan, đồng thời cũng là lối đi để Hải quân ĐCSTQ tiến vào bờ biển phía đông Đài Loan và Thái B́nh Dương.
Nói với tờ Epoch Times, Giáo sư Ma Zhunwei (Adam Ma) tại Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Đại học Tamkang (Đài Loan) cho rằng ở chuỗi đảo thứ nhất, nếu các tàu chiến của ĐCSTQ muốn đi về phía đông đến Thái B́nh Dương th́ chỉ có 2 lối ra: eo biển Bashi và eo biển eo biển Miyako. Vị trí tương ứng là Philippines ở phía nam và Okinawa ở phía bắc, Philippines là cửa ngơ vào lối ra phía nam Trung Quốc của chuỗi đảo thứ nhất.
https://mail.google.com/mail/u/0?ui=2&ik=c8dcc1daff&attid=0.7&permmsgid=msg-f:1765453251079585335&th=18802660ca283e37&view=fimg&fur=ip&sz=s0-l75-ft&attbid=ANGjdJ97llQd4GZiil9Y61jQF_1HAcpgOOMX-hy3X9uLfMKzejnVCWRuO1-5HKYYxOXa7NlzPOYjd_qo_6SqEIUBLxeyi25_NtUaqd55NFMjD HtoXh7r439wk2YQdEQ&disp=embGiáo sư Ma Zhunwei của Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Đại học Tamkang
Đối với Mỹ, Philippines là đồng minh không thể thiếu do có vị trí chiến lược quan trọng. Việc quân đội Mỹ có thể tiến vào các cơ sở quân sự ở Philippines hay không, có thể trở thành một biến số quan trọng trong các trường hợp khẩn cấp quân sự ở Tây Thái B́nh Dương. Quân đội Mỹ rất quan tâm đến đảo Luzon nằm đối diện với Đài Loan, do đó có tiềm năng là cứ điểm quan trọng cho các hệ thống tên lửa và pháo binh nếu có cuộc chiến với ĐCSTQ tại eo biển Đài Loan.
Phân tích quân sự chỉ ra các cuộc tập trận của quân đội Trung Quốc vào tháng 8 năm ngoái và tháng 4 năm nay (bao gồm triển khai máy bay, tàu và bắn tên lửa quanh Đài Loan) cho thấy mục đích chiến lược nhằm cắt đứt hỗ trợ từ bên ngoài trong trường hợp khủng hoảng eo biển Đài Loan. Năm nay, một phần của cuộc tập trận quân sự Balikatan (vai kề vai) giữa Mỹ và Philippines được tổ chức ở eo biển Bashi cho thấy Mỹ muốn phá vỡ âm mưu phong tỏa của Trung Quốc. Đảo Basco và các đảo khác ngoài khơi bờ biển phía bắc của Philippines có thể trở thành bàn đạp cho bất kỳ phản ứng quân sự nào của Mỹ đối với xung đột quân sự (nếu có thể) ở Đài Loan.
Tờ WSJ dẫn lời Thiếu tướng Maj. Gen. Restituto Padilla từng là Phó tổng tham mưu trưởng Lực lượng Vũ trang Philippines, nói rằng cuộc tập trận gửi tín hiệu rằng các tàu của Trung Quốc hoạt động gần miền nam Đài Loan có thể dễ dàng bị đánh ch́m khiến mọi hành động xâm lược đều khó thành công. Phạm vi tối đa của hệ thống Himars cho phép tấn công các mục tiêu trên eo biển Bashi từ đảo Basco và các đảo lân cận khác.
https://mail.google.com/mail/u/0?ui=2&ik=c8dcc1daff&attid=0.3&permmsgid=msg-f:1765453251079585335&th=18802660ca283e37&view=fimg&fur=ip&sz=s0-l75-ft&attbid=ANGjdJ-C8NxtPgomwSJulH9xE7dR-1uC0SPudfsyBDCsyUHfpYfzpoapg5ddpuVqX5Q4H7WSJ0vZRQE GJY6b6-ej0Q-g_fqp0tTojrWtA55sl259eGO65NHMViig2kQ&disp=embGiám đốc Su Ziyun của Viện Nghiên cứu Tài nguyên và Chiến lược Quốc pḥng thuộc Viện Nghiên cứu An ninh Quốc pḥng Đài Loan
Giám đốc Gregory Poling của chương tŕnh Đông Nam Á tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, một tổ chức nghiên cứu chính sách của Mỹ, nói với Reuters rằng Manila sẽ khó giữ thái độ trung lập trong cuộc xung đột ở Đài Loan do khoảng cách với Washington và các nghĩa vụ theo hiệp ước của nước này.
Giáo sư Ma Zhunwei nói với Epoch Times rằng mặc dù xung đột giữa Philippines và Trung Quốc là ở một số đảo Biển Đông chứ không phải ở eo biển Đài Loan, nhưng Philippines phải hợp tác chiến lược với Mỹ, dù sao giữa Mỹ và Philippines có hiệp ước quân sự nên Philippines dường như không thể đứng ngoài cuộc. Nói cách khác, nếu Mỹ cần, Philippines chắc chắn sẽ nỗ lực hết sức để giúp đỡ, dù hai bên có thể tồn tại những khác biệt tùy theo nhu cầu của quân đội Mỹ trong các thời kỳ khác nhau.
Giám đốc Su Ziyun (Su Tzu-yun / Tô Tử Vân) của Viện Nghiên cứu Tài nguyên và Chiến lược Quốc pḥng thuộc Viện Nghiên cứu An ninh Quốc pḥng Đài Loan nói với Epoch Times: “Philippines là mảnh ghép dân chủ mới nhất chống lại Trung Quốc, cũng là mảnh ghép tại cực nam. Từ phía bắc có Hàn Quốc đă kiên quyết đứng về phía Mỹ, sau đó thêm Nhật Bản cùng Đài Loan, và bây giờ là cực nam Philippines, tất cả trở thành một mạng lưới bao vây h́nh lưỡi liềm, đó là tuyến pḥng thủ quan trọng nhất để ngăn chặn sự bành trướng quân sự của Trung Quốc”.
“Phía tây bắc của Philippines đối diện với Biển Đông, c̣n phía đông bắc đối diện với eo biển Bashi của Đài Loan. Nếu tuyến pḥng thủ này được bổ sung, chẳng khác nào biến Hải quân Trung Quốc thành một hạm đội trong gọng ḱm, nghĩa là trong trường hợp khẩn cấp sẽ có thể ngăn Trung Quốc đe dọa bờ đông Đài Loan”, ông Su Ziyun nói. “Về địa chiến lược, có nghĩa là 3 vùng biển (Biển Hoa Đông, eo biển Đài Loan và Biển Đông) vốn bao vây Trung Quốc, nay có thêm Hoàng Hải – Hàn Quốc cũng tham gia vào, trở thành t́nh thế mà Trung Quốc bị bao vây từ 4 vùng biển. Trong t́nh thế đó th́ đảo Basco là đảo gần Đài Loan nhất, cách khoảng 172 km, là nơi từng có Thủy quân lục chiến Philippines, tại đây Philippines đă triển khai tên lửa chống hạm siêu thanh BrahMos có thể ngăn chặn hiệu quả hạm đội Trung Quốc đi qua eo biển Bashi, đây là ư nghĩa của nó”.
Ông tiếp tục: “Việc bảo vệ chuỗi đảo đầu tiên của Mỹ không chỉ bảo vệ Đài Loan mà c̣n bảo vệ các đồng minh của họ và thậm chí cả chính Mỹ. Việc bảo vệ chuỗi đảo đầu tiên là tuyến pḥng thủ của nền văn minh dân chủ”.
C̣n giáo sư Ma Zhunwei nói về vấn đề này: “Chiến lược an ninh quốc gia hiện tại của Mỹ thể hiện rất rơ ràng rằng đối thủ cạnh tranh số một là Trung Quốc, theo đó chiến lược tốt nhất cho Mỹ là vẫn duy tŕ chức năng nhất định của chuỗi đảo thứ nhất, điều này sẽ giảm bớt gánh nặng của chuỗi đảo thứ hai. Điều tốt nhất là có thể định h́nh tuyến pḥng thủ trên chuỗi đảo thứ nhất, đó là hướng nhất định sẽ thúc đẩy, Mỹ sẽ tiếp tục theo hướng đó trong toàn bộ kế hoạch chiến lược”.
Bước chuyển từ Tổng thống Marcos Jr.
Để giảm thiểu chia rẽ, cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đă có thái độ thân Bắc Kinh, nhất là trong vấn đề Biển Đông, với hy vọng mang lại lợi ích kinh tế thực chất cho Philippines. Nhưng bất chấp sự ve văn của ông Duterte đối với Bắc Kinh (đă gác lại chiến thắng trong vụ kiện Biển Đông tại Ṭa án Hague và hạ cấp quan hệ với Mỹ), cam kết đầu tư của Trung Quốc vào Philippines vẫn không được thực hiện, ngược lại lực lượng hàng hải của Trung Quốc đă tăng cường quấy rối các tàu của Philippines. Kể từ năm ngoái, Philippines đă gửi hơn 200 phản đối ngoại giao chống lại Trung Quốc, trong đó có ít nhất 77 phản đối kể từ tháng 6 năm ngoái khi ông Marcos Jr. nhậm chức.
Ông Marcos Jr. đă chứng kiến tất cả và nhận ra rằng lùi bước sẽ không khiến Trung Quốc cư xử tốt hơn, v́ vậy ông đă chọn tăng cường quan hệ với Washington. Giáo sư Renato Cruz De Castro của Đại học De la Salle ở Manila nói với Reuters, “Sau này ông Duterte nhận ra rằng dù có nhân nhượng hay thách thức Trung Quốc th́ điều đó không quan trọng, Trung Quốc vẫn sẽ cố gắng chiếm đoạt vùng biển họ muốn”.
Giáo sư Su Ziyun nói, “Ông Duterte ban đầu muốn ngoại giao du dây để có thể làm hài ḷng cả Mỹ và Trung Quốc, nhưng càng nhân nhượng Trung Quốc càng khiến ĐCSTQ lấn tới. Mối đe dọa của Trung Quốc đối với Philippines bây giờ đă rơ ràng hơn nhiều, tất nhiên đă khiến Tổng thống mới Marcos Jr. tỉnh táo hơn, ông ấy không c̣n đối xử nhân nhượng với Trung Quốc nữa mà hướng thẳng về phía Mỹ”.
Đối với Philippines, đ̣n bẩy quan trọng nhất là hiệp ước pḥng thủ chung với Mỹ kể từ năm 1951, trong đó buộc Mỹ phải giúp bảo vệ Philippines. Trong một bài phát biểu tại Mỹ ngày 1/5, ông Marcos Jr. nói rằng ông “quyết tâm xây dựng mối quan hệ bền chặt hơn với Mỹ và thúc đẩy trao đổi kinh tế nhiều hơn giữa hai nước”.
Trong tuyên bố chung sau cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ – Philippines, Tổng thống Biden tái khẳng định cam kết đồng minh sắt đá của Mỹ với Philippines, nhấn mạnh rằng ở khu vực Thái B́nh Dương, bao gồm cả ở Biển Đông, bất kỳ cuộc tấn công vũ trang nào nhằm vào Lực lượng Vũ trang, tàu công vụ hoặc máy bay Philippines, th́ Mỹ sẽ viện dẫn “Hiệp ước Pḥng thủ chung Mỹ – Philippines” năm 1951, có nghĩa là cả hai bên sẽ giúp bảo vệ nhau nếu một trong hai bên bị tấn công bởi bên thứ ba.
Ông Marcos Jr đă nói trên máy bay tới Mỹ rằng: “Chúng tôi sẽ không cho phép sử dụng Philippines làm băi phóng cho bất kỳ hoạt động quân sự nào”. Tuy nhiên trong một tuyên bố trả lời phỏng vấn Nikkei vào đầu tháng 9 năm ngoái, Đại sứ Philippines tại Mỹ Jose Manuel Romualdez đă nói rằng Quốc hội Philippines sẽ cho phép quân đội Mỹ sử dụng các căn cứ quân sự ở nước này trong các cuộc xung đột trên eo biển Đài Loan, v́ điều đó quan trọng đối với an ninh của Philippines.
https://mail.google.com/mail/u/0?ui=2&ik=c8dcc1daff&attid=0.4&permmsgid=msg-f:1765453251079585335&th=18802660ca283e37&view=fimg&fur=ip&sz=s0-l75-ft&attbid=ANGjdJ8Zu1Fi3Q0DTKCdXNktpE0almQr6-SudCNewg9Xdu5XnJyGf6zaBQvl0o9BX2Hyvnh30TM42Msex8gR ntYEYmO2CPWlu5ZmyF-MkMT-lXCrjnUv_GoyygNkrV4&disp=embTổng thống Philippines: Căn cứ tại Philippines rất hữu ích cho cuộc chiến bảo vệ Đài Loan
Ngay trước chuyến thăm của Ngoại trưởng ĐCSTQ Tần Cương tới Manila tháng trước, Philippines đă tuyên bố rằng họ chuẩn bị cung cấp cho quân đội Mỹ thêm 4 ḥn đảo làm căn cứ quân sự, hai trong số đó nằm ngay phía nam Đài Loan – động thái cảnh báo cho quân đội Trung Quốc trong tham vọng xâm lược Đài Loan. Cuối tập trận quân sự Balikatan giữa Mỹ và Philippines, Tổng thống Marcos Jr. đă chủ tŕ một cuộc tập trận quân sự chung đánh ch́m một con tàu ở Biển Đông, đây là tín hiệu rơ ràng nhất thể hiện quyết tâm của ông Marcos Jr. nhằm khôi phục liên minh quân sự Mỹ – Philippines đẩy lùi Trung Quốc xâm phạm vùng biển.
Philippines không chỉ củng cố mối quan hệ quân sự giữa Mỹ và Philippines mà c̣n thúc đẩy trao đổi kinh tế nhiều hơn với Mỹ. Tuyên bố chung của hai nước nêu rơ Tổng thống Biden và Tổng thống Marcos quyết tâm sử dụng sức mạnh quan hệ đối tác để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng giữa Mỹ và Philippines cùng khu vực rộng lớn hơn tại Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương.
Chuyên gia Su Ziyun phân tích: “Philippines hiện có thâm hụt thương mại gần 50 tỷ USD với Trung Quốc, điều đó có nghĩa là Trung Quốc càng đe dọa Philippines về mặt quân sự th́ càng đẩy Philippines về phía Mỹ; Mỹ sẽ di chuyển thị trường cùng các cơ sở sản xuất đến Đông Nam Á để vừa có thể bù đắp kinh tế ở Philippines, v́ vậy việc hợp tác giữa Mỹ và Philippines từ quân sự lan qua kinh tế đều có lợi cho hai bên”.
“NATO trên biển”?
Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) luôn bị kẹp giữa hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc, chiến lược mà Philippines áp dụng trước đây là dựa vào Mỹ về an ninh và gắn chặt kinh tế với Trung Quốc. Nhưng với xu thế cạnh tranh gay gắt giữa Mỹ và Trung Quốc và t́nh h́nh căng thẳng ở eo biển Đài Loan và Biển Đông, các nước Đông Nam Á khác dường như đă đến lúc nh́n theo Philippines để cân nhắc xem an ninh quốc gia hay kinh tế quan trọng hơn.
Giáo sư Ma Zhunwei tại Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Đại học Tamkang (Đài Loan) cho biết, các nước ASEAN cho đến nay đều áp dụng chiến lược tránh rủi ro, tức là đánh cược song phương, bất kể kinh tế hay an ninh th́ họ vẫn áp dụng một khoảng cách tốt nhất có thể. Nhưng Philippines và Việt Nam có nhiều khả năng sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào Mỹ về mặt an ninh.
Ông tin rằng điều này có liên quan đến sức mạnh quân sự ngày càng hiếu chiến của Trung Quốc, vấn đề sẽ tạo cảm giác lo sợ đối với các nước láng giềng và toàn bộ khu vực Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương, tất cả đang tăng cường pḥng thủ trước mối đe dọa của Trung Quốc nên muốn đối phó với mối đe dọa này một cách gắn kết hơn.
C̣n chuyên gia Su Ziyun phân tích rằng các nước Đông Nam Á là ASEAN, có thể chia thành Bắc ASEAN và Nam ASEAN, Bắc ASEAN là ASEAN Đất Liền, bao gồm Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam, Bắc ASEAN nghiêng về Bắc Kinh hơn. Nam ASEAN có thể gọi là ASEAN Đại Dương, bao gồm Singapore, Philippines, Indonesia, Malaysia, Brunei, các hiệp hội đại dương này gần gũi hơn với Mỹ. Trong số các nước ASEAN Đại Dương th́ Việt Nam và Thái Lan có lợi hơn cho Mỹ, nhưng dù sao th́ tất cả dựng thành thế bao vây ĐCSTQ.
Không giống như pḥng thủ tập thể của NATO, Mỹ có 5 đồng minh kư hiệp ước riêng biệt ở khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương (Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines và Thái Lan). Với sự gia tăng đe dọa vũ lực của Trung Quốc ở khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương, Nhật Bản và Úc đă kư các quy định pḥng thủ riêng biệt, trong cuộc tập trận quân sự ở Philippines lần này c̣n có hiện diện của quân đội Úc. Liệu trong tương lai ở Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương sẽ có “tiểu NATO” hay không, đồng thời liệu các nước ở Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương có tăng cường hợp tác trong tương lai hay không là vấn đề chú ư.
Chuyên gia Su Ziyun cho biết, không chỉ Úc mà cả các tàu chiến của Pháp cũng đă đi qua eo biển Đài Loan, c̣n Anh Quốc cũng đă quyết định gửi quân đến Nhật Bản để giúp chống lại mối đe dọa từ vùng xám hàng hải của Trung Quốc. Giờ đây Mỹ đang quay trở lại chiến lược an ninh Thái B́nh Dương của Mỹ thời Chiến tranh Lạnh, lấy Mỹ làm trung tâm, c̣n các trục phụ trợ kéo dài từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Philippines đến Singapore, bây giờ một lần nữa chiến lược này đă được hồi sinh.
“Lớp củng cố thứ hai là chương tŕnh tàu ngầm ‘AUKUS’ của cơ chế an ninh Mỹ – Anh – Úc, chương tŕnh sẽ cho phép Úc có lập trường tích cực hơn trong việc ngăn chặn Trung Quốc. Lớp củng cố thứ ba là thỏa thuận hải quân 5 nước giữa Anh, Singapore, Malaysia, New Zealand và Úc. Cuối cùng, eo biển Đài Loan cũng liên quan đến an ninh và lợi ích của chính châu Âu, v́ giao thông đường biển giữa Đông Bắc Á và châu Âu chiếm 26% thế giới, nếu tuyến vận tải đường biển đó bị Trung Quốc kiểm soát sẽ rất bất lợi cho châu Âu”.
Chuyên gia Su Ziyun tin rằng không giống như NATO châu Âu là để pḥng thủ tập thể, c̣n nếu Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương có thể được gọi là NATO trên biển th́ đó là một cơ chế an ninh bao gồm hiệp ước pḥng thủ song phương với Mỹ làm ṇng cốt, nhưng dù sao th́ NATO trên biển có thể ngăn chặn hiệu quả mối đe dọa của ĐCSTQ, điều này tương đối rơ ràng.
(Tống Đường, Dị Như)