BigBoy
03-05-2023, 02:02
Cù Huy Hà Vũ
30-4-2023
Tôi và Chu Tất Tiến, tác giả của nhiều bài viết dưới bút danh “Lính già Chu Tất Tiến”, là những “người quen” theo đúng nghĩa đen của từ này. Để cho rơ ràng hơn, sau đây tôi sẽ gọi anh là “Lính già Việt Nam Cộng ḥa” Chu Tất Tiến.
https://baotiengdan.com/wp-content/uploads/2023/05/1-300x225.jpg
Ảnh: Chu Tất Tiến đến thăm và tặng sách Cù Huy Hà Vũ tại nhà ở Garden Grove, ngày 6/2/2023. Nguồn: Tác giả gửi cho TD
Trước khi tôi bị chính quyền Việt Nam bắt giam vào ngày 5 tháng 11 năm 2010 rồi sau đó kết án 7 năm tù và 3 năm quản chế về “Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam”, Chu Tất Tiến đă phỏng vấn tôi nhiều cuộc về hiện t́nh Việt Nam. Cuối năm ngoái, ông đă đến thăm tôi và vợ tôi, Luật sư Nguyễn Thị Dương Hà, tại nhà chúng tôi tại Quận Cam (Orange County), Hoa Kỳ.
Quận Cam được mệnh danh “Little Sài G̣n, thủ đô của những người tỵ nạn cộng sản Việt Nam” bởi nơi đây người Việt trên đất Mỹ mà tuyệt đại đa số có liên hệ đến Việt Nam Cộng ḥa sống đông đảo nhất. Đông đảo đến nỗi ra đường ở các thành phố Garden Grove, Westminster… chỉ nghe rặt tiếng Việt, thi thoảng mới thấy một người Mỹ bản địa, dù trắng dù đen. V́ lư do này mà có người Việt sống tại đây nói: “Đêm nằm mơ đi Mỹ”! C̣n vợ chồng tôi th́ bảo nhau: Đây không chỉ là “Little Sài G̣n” mà thực sự là “Little Việt Nam”.
Chu Tất Tiến là con người bộc trực. Anh kể: “Khi tôi đang học ở một trường quân sự ở Mỹ th́ xảy ra vụ lính Mỹ thảm sát 500 người dân ở Mỹ Lai. Tôi lập tức nổi sùng, lớn tiếng lên án tội ác này của lính Mỹ. Thế là tôi bị nhà trường liệt vào đối tượng ‘anti – American’.” Rồi Chu Tất Tiến lấy ra một quyển sách nhan đề “The undaunted voices for human rights in Vietnam” (Những tiếng nói kiên cường cho nhân quyền tại Việt Nam) và kư tặng tôi. Anh nói: “Cuốn sách này tập hợp những bài tôi phỏng vấn các nhà đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam, trong đó có bài tôi phỏng vấn anh nhân ngày 30 tháng 4, đặc biệt sau khi anh gửi Quốc hội Việt Nam “Kiến nghị trả tự do cho tất cả tù nhân cựu quân nhân và viên chức chính quyền Việt Nam Cộng ḥa, lấy “Việt Nam” làm quốc hiệu để ḥa giải dân tộc” vào ngày 30/8/2010”.
Tôi nói với Chu Tất Tiến rằng Ṭa án Việt Nam đă lấy Kiến nghị này làm một trong những bằng chứng để kết án tôi 7 năm tù và 3 năm quản chế về “Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam”. Bản án ghi rơ: “Bài: ‘Kiến nghị trả tự do cho tất cả tù nhân cựu quân nhân và viên chức chính quyền Việt Nam cộng ḥa, lấy “Việt Nam” làm quốc hiệu để ḥa giải dân tộc’. Vũ trả lời phỏng vấn đài RFA ngày 31/8/2010, đồng thời gửi lên trang “Bauxite Vietnam”. Vũ bóp méo sự thật về cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Phê phán Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam gây chia rẽ, thù hằn dân tộc bằng lời lẽ: “ …Tiếc thay cho ban lănh đạo nhà nước Việt nam thống nhất đă không làm được như thế mà ngược lại – phải nói thật – c̣n sát muối vào vết thương chiến tranh chưa kịp lên da bằng việc tập trung cải tạo trong hàng năm trời cả trăm nh́n quân nhân viên chức VNCH, ….đẩy không ít người Việt thuộc chính quyền cũ vào ṿng xoáy thù hận, dẫn đến một số quay ra chống chính quyền mới để rồi bị kết tội xâm phạm An ninh quốc gia”.
Chu Tất Tiến c̣n là một con người tài hoa và có quan hệ rộng răi. Anh dạy vơ, viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc và hát khá hay. Vợ chồng tôi đă được anh đôi lần mời đến dự những buổi biểu diễn văn nghệ do anh cầm chịch, với sự tham gia của hai con trai anh với tư cách nhạc công. Mới đây, anh c̣n giới thiệu tôi gặp một số người bạn của anh là cựu quan chức chính quyền Việt Nam Cộng ḥa, xuất thân Trường Quốc gia Hành chính để mạn đàm thời cuộc…
Những ngày cuối tháng Tư này, như mọi năm, những người Việt gốc gác Việt Nam Cộng ḥa rầm rộ kỷ niệm “Ngày quốc hận 30-4” v́ cho rằng ngày đó Việt Nam Dân chủ cộng ḥa đă cưỡng chiếm Việt Nam Cộng ḥa dẫn đến họ “mất nước”. Chu Tất Tiến về phần ḿnh viết bài “Hiệp định Geneva 1954 và hai quốc gia Việt Nam” và gửi cho các diễn đàn trên mạng vào ngày 26/4 vừa qua.
Đây là một bài viết công phu nhưng đáng tiếc là nhiều thông tin và nhận định trong bài của anh rất sai sự thật. Tôi, với tư cách “phản biện chuyên nghiệp”, sẽ chứng minh điều này như sau đây (các phản biện của tôi được đặt dưới các câu, đoạn trích từ bài viết của Chu Tất Tiến).
Chu Tất Tiến viết: “Sau khi Pháp thua trận ở Đông Nam Á, quân đội Nhật tiến vào Việt Nam giải giới Pháp, Pháp bỏ chạy. Năm 1945, Nhật thua trận, Pháp trở lại Việt Nam. Chính trong giai đoạn này, ngày 14 tháng 6, năm 1946, tại Hội Nghị Fontainebleau, Hồ Chí Minh, đại diện cho Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đă kư thỏa ước mời Pháp trở lại Việt Nam”.
– Trên thực tế, chỉ ba tuần sau khi Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tuyên bố Việt Nam độc lập vào ngày 2/9/1945, đêm 23/9/1945, thực dân Pháp được sự giúp đỡ trực tiếp của quân Anh đă nổ súng ở Sài G̣n, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Tiếp đó, ngày 28/2/1946 Pháp đă kư với Trung hoa dân quốc một hiệp ước cho phép Pháp hay thế quân đội Trung hoa dân quốc giải giáp quân Nhật ở miền Bắc Việt Nam và thiết lập quyền kiểm soát của Pháp tại đây cũng như tại Lào và Campuchia. Đổi lại, vẫn theo hiệp ước này, Pháp nhượng lại cho Trung hoa dân quốc một số quyền lợi về kinh tế. Do đó, việc Pháp tiến quân ra miền Bắc chỉ c̣n là vấn đề thời gian. Để tạo sự ḥa hoăn nhằm củng cố năng lực kháng chiến của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă kư với đại diện Chính phủ Pháp là Jean Sainteny một hiệp định sơ bộ. Theo thỏa thuân này, Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa là một quốc gia tự do nằm trong khối liên hiệp Pháp và Chính phủ Việt Nam đồng ư để 15.000 quân Pháp vào Việt Nam thay Trung hoa dân quốc để giải giáp quân Nhật, đạo quân này sẽ phải rút khỏi Việt Nam sau 5 năm. Như vậy, Hội nghị giữa Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Pháp tại lâu đài Fontainebleau ở Pháp từ ngày 6/7 đến ngày 10/9/1946 diễn ra sau khi quân Pháp đă vào Việt Nam. Mặt khác, đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa do Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn mà không có sự tham dự của Hồ Chí Minh. Có thể kiểm chứng tại Wikipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_ngh%E1%BB%8B_Fontainebleau_1946).
Chu Tất Tiến viết: “Chính Tướng Vy Quốc Thanh, nhận lệnh của Bắc Kinh, chỉ đạo chiến dịch Điện Biên Phủ, và ra lệnh cho Vơ Nguyên Giáp thi hành, bất chấp sẽ phải hy sinh hàng vạn dân quân miền Bắc. (Vơ Nguyên Giáp, sau này trả lời phỏng vấn của một phóng viên Pháp, đă nói: “dù có phải hy sinh cả trăm ngàn quân, mà dành được chiến thắng, chúng tôi cũng sẵn sàng hy sinh.”) V́ “chiến thuật Biển Người”, thí quân như thế, mà tổn thất cả hai bên rất cao, mỗi bên chết và bị thương vài chục ngàn người, chưa kể những người dân trong các vùng chung quanh bị buộc phải gánh đạn, vận chuyển lương thực cho bộ đội, đă chết v́ bệnh, v́ kiệt sức nhiều đến nỗi không thể đếm được. V́ thế, mà Pháp phải đầu hàng.”
– Không có tài liệu nào, kể cả của Trung Quốc, cho thấy “Tướng Vy Quốc Thanh chỉ đạo chiến dịch Điện Biên Phủ và ra lệnh cho Vơ Nguyên Giáp”. Ngược lại, Hồi ức (http://lichsu.tnus.edu.vn/chi-tiet/548-Dai-thang-Dien-Bien-Phu-va-Doan-Co-van-Trung-Quoc-tai-Viet-Nam-) của Trương Đức Duy, cựu Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam; Văn Trang, nguyên cán bộ Đoàn Cố vấn Trung Quốc tại Việt nam và Vương Đức Luân, nguyên cán bộ Đoàn Cố vấn Trung Quốc tại Việt Nam công bố nhân dịp 50 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2004) đăng trên Báo điện tử “Hoa Hạ kinh vĩ”(Trung Quốc) ngày 7-4-2007 ghi rơ: “Đại tướng Vơ Nguyên Giáp là Tổng chỉ huy chiến dịch. Đồng chí Vi Quốc Thanh là Tổng cố vấn quân sự. Cố vấn quân sự các cấp của phía Trung Quốc ra tiền tuyến dốc toàn lực hiệp tác giúp đỡ.”
– Không có tài liệu nào cho thấy Quân đội nhân dân Việt Nam dùng “chiến thuật Biển người” trong chiến dịch Điện Biên Phủ cả. Ngược lại, Đại tướng Tổng tư lệnh Vơ Nguyên Giáp theo phương châm “phải giành thắng lợi tối đa với xương máu tối thiểu.” Nhà cầm quân này của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tâm sự với tôi, Cù Huy Hà Vũ, vào ngày 4/9/2003: “Quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân của tôi là “kéo pháo ra”, thay đổi từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” v́ phương án đầu không bảo đảm chắc thắng. Khi tiễn tôi ra mặt trận, Bác chỉ dặn tôi: tướng quân tại ngoại, có chắc thắng th́ hăy đánh, ngược lại là “hết vốn”. Mặt trận Nha Trang năm 1946 là một bài học xương máu. Được Bác cử đi thị sát mặt trận này, tôi nghiên cứu thấy thế địch mạnh hơn hẳn ta nên tôi đă yêu cầu các đồng chí chỉ huy mặt trận rút quân để bảo toàn lực lượng nhưng các đồng chí đó không nghe. Kết quả là mặt trận vỡ và quân ta bị tổn thất nặng nề. Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân (1968) sau này cũng vậy, tôi không tán thành đánh tiếp sau đợt 1 v́ chắc chắn sẽ tiếp tục bị thiệt hại bởi yếu tố bất ngờ đă không c̣n. Tựu trung lại là phải giành thắng lợi tối đa với xương máu tối thiểu. Tôi là Vơ nhưng lại là Văn v́ tôi thương người, thương anh em chiến sĩ lắm”. Tôi đă thuật lại tâm sự này của danh tướng họ Vơ trong bài “Đại tướng Vơ Nguyên Giáp – Chân dung một huyền thoại (https://www.viet-studies.com/kinhte/CuHuyHaVu_VoNguyenGiap.htm)” được tôi viết nhân dịp kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, được nhiều sách báo Nhà nước Việt Nam và nước ngoài đăng (Sau khi bỏ tù tôi, chính quyền Việt Nam một mặt “đốt” các trang điện tử trong nước đăng bài viết này của tôi nhưng mặt khác, “cướp cạn” bản quyền của tôi đối với “Đại tướng Vơ Nguyên Giáp – Chân dung một huyền thoại” để đặt tên cho các cuốn sách, bài báo, triển lăm vinh danh ông.) Theo ghi nhận tại Wikipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_d%E1%BB%8Bch_%C4%90i%E1%BB%87n_Bi%C3 %AAn_Ph%E1%BB%A7), quân Pháp có 1.747 tới 2.293 người chết, 5.240 tới 6.650 người bị thương, 1.729 người mất tích và 11.721 bị bắt làm tù binh, Quân đội nhân dân Việt Nam có 4.020 người chết,[3] 9.691 người bị thương,[28] và 792 mất tích. Vậy không hiểu Chu Tất Tiến dựa vào nguồn tài liệu nào để khẳng định “mỗi bên chết và bị thương vài chục ngàn người”?!
Chu Tất Tiến viết: “Hiệp định được kư bởi Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, Pháp, Trung Cộng, Liên Sô, và Anh. Quốc gia Việt Nam lănh đạo bởi Quốc Trưởng Bảo Đại, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm, và Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ, từ chối kư vào hiệp định, c̣n Mỹ th́ ghi nhận về sự đ́nh chiến và tuyên bố rằng Mỹ sẽ kiềm chế những đe dọa hoặc sử dụng vơ lực đề làm phiền họ.”
– Ngày 21/7/1954, tại Hội nghị Geneva, Tạ Quang Bửu, Thứ trưởng Quốc pḥng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, thay mặt Tổng tư lệnh Quân dội nhân dân Việt Nam và Tướng Henri Delteil, Quyền Tổng Tư lệnh Lực lượng Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương, đă kư Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam. Như vậy, Hiệp định này, c̣n gọi là Hiệp định Geneva 1954, là một hiệp định giữa Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Pháp. Do đó, Chu Tất Tiến nói Trung Cộng, (Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa), Liên Sô và Anh” kư hiệp định này là hoàn toàn sai.
– Bản thân Chu Tất Tiến trước đó viết: “Chính phủ hợp pháp của Việt Nam do Quốc Trưởng Bảo Đại lănh đạo, thập niên đó, quá yếu, v́ thay đổi liên tục nên không được quốc tế tôn trọng, không được hỏi ư kiến. (Từ 1948 đến 1954, Quốc Trưởng Bảo Đại thay đổi 6 lần Thủ Tướng: Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Phan Long, Trần Văn Hữu, Nguyễn văn Tâm, Bửu Lộc, và cuối cùng là Ngô Đ́nh Diệm 1954-1955).” Khoan bàn đến chuyện có phải chính phủ của Bảo Đại v́ quá yếu hay bị Pháp coi là bù nh́n của Pháp nên bị nước này gạt ra khỏi tiến tŕnh đàm phán hiệp định đ́nh chiến với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, th́ việc chính phủ Quốc gia Việt Nam không được tham gia đàm phán hiệp định này là một rất rơ ràng. Cũng rất rơ ràng rằng một chính phủ chỉ có thể từ chối kư một hiệp định nếu chính phủ này là một bên đàm phán hiệp định! Do đó, việc Chu Tất Tiến khẳng định “Quốc gia Việt Nam lănh đạo bởi Quốc Trưởng Bảo Đại, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm, và Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ, từ chối kư vào hiệp định” chẳng những hoàn toàn sai sự thật mà c̣n mâu thuẫn gay gắt với chính ḿnh.
Chu Tất Tiến viết: “Để tránh những quan niệm rằng sự chia cắt này sẽ là vĩnh viễn, một bản tuyên bố không có chữ kư (The unsigned proclamation), nói trong điều 6: “Hội nghị nhận thức rằng mục đích quan trọng của hiệp định liên quan đến Việt Nam là chấm dứt những nghi vấn có tính chất quân sự về sự chấm dứt sự thù địch, và vùng trái độn quân sự chỉ là tạm thời và không thể được định nghĩa như là thiết lập một thể chế chính trị hoặc một biên giới chính tri…”
– Viện dẫn này của Chu Tất Tiến rất thiếu chính xác khi so sánh với Điều 6 trong Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Geneva 1954 bằng tiếng Pháp và tiếng Anh.
Acte final de la conférence de Genève et déclarations annexes (21 juillet 1954).
6. La Conférence constate que l’accord relatif au Vietnam a pour but essentiel de régler les questions militaires en vue de mettre fin aux hostilités et que la ligne de démarcation militaire est une ligne provisoire et ne saurait en aucune façon être interprétée comme constituant une limite politique ou territoriale. Elle exprime la conviction que la mise en oeuvre des dispositions prévues dans la présente déclaration et dans l’accord sur la cessation des hostilités, crée les prémisses nécessaires pour la réalisation dans un proche avenir du règlement politique au Vietnam.
The Final Declarations of the Geneva Conference July 21, 1954.
6. The Conference recognizes that the essential purpose of the Agreement relating to Viet-nam is to settle military questions with a view to ending hostilities and that the military demarcation line is provisional and should not in any way be interpreted as constituting a political or territorial boundary. The Conference expresses its conviction that the execution of the provisions set out in the present Declaration and in the Agreement on the cessation of hostilities creates the necessary basis for the achievement in the near future of a political settlement in Viet-Nam.
Như vậy, “la ligne de démarcation militaire est une ligne provisoire et ne saurait en aucune façon être interprétée comme constituant une limite politique ou territorial” (tiếng Pháp) và “the military demarcation line is provisional and should not in any way be interpreted as constituting a political or territorial boundary” (tiếng Anh) tương đương trong tiếng Việt là “Đường ranh giới quân sự tạm thời không thể diễn giải theo bất cứ cách nào như là một ranh giới chính trị hay lănh thổ.”
(C̣n tiếp)
______
Tác giả:Tiến sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ là một luật gia, học giả và nhà bất đồng chính kiến, cựu tù nhân chính trị Việt Nam, từng là cán bộ Bộ Ngoại giao Việt Nam trong 30 năm. Hiện ông sống tại California, Hoa Kỳ.
Lưu ư của Tiếng Dân: Trong bài tranh luận này, một số nơi tác giả Cù Huy Hà Vũ sử dụng Wikipedia làm làm cơ sở để kiểm chứng thông tin. Tuy nhiên, Wikipedia không phải là nguồn tin đáng tin cậy. Chính Wikipedia có bài “Wikipedia is not a reliable source (https://en.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Wikipedia_is_not_a_reliable_source)” (Wikipedia không phải là nguồn đáng tin cậy), v́ nó có thể được bất kỳ ai đó chỉnh sửa vào bất cứ lúc nào, nhất là những thông tin về lịch sử, đôi khi được những người của “bên thắng cuộc” vào chỉnh sửa theo chủ ư của họ… Cho nên trang Wikipedia cảnh báo: Không nên coi Wikipedia là nguồn tham khảo dùng trong bài viết.
30-4-2023
Tôi và Chu Tất Tiến, tác giả của nhiều bài viết dưới bút danh “Lính già Chu Tất Tiến”, là những “người quen” theo đúng nghĩa đen của từ này. Để cho rơ ràng hơn, sau đây tôi sẽ gọi anh là “Lính già Việt Nam Cộng ḥa” Chu Tất Tiến.
https://baotiengdan.com/wp-content/uploads/2023/05/1-300x225.jpg
Ảnh: Chu Tất Tiến đến thăm và tặng sách Cù Huy Hà Vũ tại nhà ở Garden Grove, ngày 6/2/2023. Nguồn: Tác giả gửi cho TD
Trước khi tôi bị chính quyền Việt Nam bắt giam vào ngày 5 tháng 11 năm 2010 rồi sau đó kết án 7 năm tù và 3 năm quản chế về “Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam”, Chu Tất Tiến đă phỏng vấn tôi nhiều cuộc về hiện t́nh Việt Nam. Cuối năm ngoái, ông đă đến thăm tôi và vợ tôi, Luật sư Nguyễn Thị Dương Hà, tại nhà chúng tôi tại Quận Cam (Orange County), Hoa Kỳ.
Quận Cam được mệnh danh “Little Sài G̣n, thủ đô của những người tỵ nạn cộng sản Việt Nam” bởi nơi đây người Việt trên đất Mỹ mà tuyệt đại đa số có liên hệ đến Việt Nam Cộng ḥa sống đông đảo nhất. Đông đảo đến nỗi ra đường ở các thành phố Garden Grove, Westminster… chỉ nghe rặt tiếng Việt, thi thoảng mới thấy một người Mỹ bản địa, dù trắng dù đen. V́ lư do này mà có người Việt sống tại đây nói: “Đêm nằm mơ đi Mỹ”! C̣n vợ chồng tôi th́ bảo nhau: Đây không chỉ là “Little Sài G̣n” mà thực sự là “Little Việt Nam”.
Chu Tất Tiến là con người bộc trực. Anh kể: “Khi tôi đang học ở một trường quân sự ở Mỹ th́ xảy ra vụ lính Mỹ thảm sát 500 người dân ở Mỹ Lai. Tôi lập tức nổi sùng, lớn tiếng lên án tội ác này của lính Mỹ. Thế là tôi bị nhà trường liệt vào đối tượng ‘anti – American’.” Rồi Chu Tất Tiến lấy ra một quyển sách nhan đề “The undaunted voices for human rights in Vietnam” (Những tiếng nói kiên cường cho nhân quyền tại Việt Nam) và kư tặng tôi. Anh nói: “Cuốn sách này tập hợp những bài tôi phỏng vấn các nhà đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam, trong đó có bài tôi phỏng vấn anh nhân ngày 30 tháng 4, đặc biệt sau khi anh gửi Quốc hội Việt Nam “Kiến nghị trả tự do cho tất cả tù nhân cựu quân nhân và viên chức chính quyền Việt Nam Cộng ḥa, lấy “Việt Nam” làm quốc hiệu để ḥa giải dân tộc” vào ngày 30/8/2010”.
Tôi nói với Chu Tất Tiến rằng Ṭa án Việt Nam đă lấy Kiến nghị này làm một trong những bằng chứng để kết án tôi 7 năm tù và 3 năm quản chế về “Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam”. Bản án ghi rơ: “Bài: ‘Kiến nghị trả tự do cho tất cả tù nhân cựu quân nhân và viên chức chính quyền Việt Nam cộng ḥa, lấy “Việt Nam” làm quốc hiệu để ḥa giải dân tộc’. Vũ trả lời phỏng vấn đài RFA ngày 31/8/2010, đồng thời gửi lên trang “Bauxite Vietnam”. Vũ bóp méo sự thật về cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Phê phán Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam gây chia rẽ, thù hằn dân tộc bằng lời lẽ: “ …Tiếc thay cho ban lănh đạo nhà nước Việt nam thống nhất đă không làm được như thế mà ngược lại – phải nói thật – c̣n sát muối vào vết thương chiến tranh chưa kịp lên da bằng việc tập trung cải tạo trong hàng năm trời cả trăm nh́n quân nhân viên chức VNCH, ….đẩy không ít người Việt thuộc chính quyền cũ vào ṿng xoáy thù hận, dẫn đến một số quay ra chống chính quyền mới để rồi bị kết tội xâm phạm An ninh quốc gia”.
Chu Tất Tiến c̣n là một con người tài hoa và có quan hệ rộng răi. Anh dạy vơ, viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc và hát khá hay. Vợ chồng tôi đă được anh đôi lần mời đến dự những buổi biểu diễn văn nghệ do anh cầm chịch, với sự tham gia của hai con trai anh với tư cách nhạc công. Mới đây, anh c̣n giới thiệu tôi gặp một số người bạn của anh là cựu quan chức chính quyền Việt Nam Cộng ḥa, xuất thân Trường Quốc gia Hành chính để mạn đàm thời cuộc…
Những ngày cuối tháng Tư này, như mọi năm, những người Việt gốc gác Việt Nam Cộng ḥa rầm rộ kỷ niệm “Ngày quốc hận 30-4” v́ cho rằng ngày đó Việt Nam Dân chủ cộng ḥa đă cưỡng chiếm Việt Nam Cộng ḥa dẫn đến họ “mất nước”. Chu Tất Tiến về phần ḿnh viết bài “Hiệp định Geneva 1954 và hai quốc gia Việt Nam” và gửi cho các diễn đàn trên mạng vào ngày 26/4 vừa qua.
Đây là một bài viết công phu nhưng đáng tiếc là nhiều thông tin và nhận định trong bài của anh rất sai sự thật. Tôi, với tư cách “phản biện chuyên nghiệp”, sẽ chứng minh điều này như sau đây (các phản biện của tôi được đặt dưới các câu, đoạn trích từ bài viết của Chu Tất Tiến).
Chu Tất Tiến viết: “Sau khi Pháp thua trận ở Đông Nam Á, quân đội Nhật tiến vào Việt Nam giải giới Pháp, Pháp bỏ chạy. Năm 1945, Nhật thua trận, Pháp trở lại Việt Nam. Chính trong giai đoạn này, ngày 14 tháng 6, năm 1946, tại Hội Nghị Fontainebleau, Hồ Chí Minh, đại diện cho Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đă kư thỏa ước mời Pháp trở lại Việt Nam”.
– Trên thực tế, chỉ ba tuần sau khi Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tuyên bố Việt Nam độc lập vào ngày 2/9/1945, đêm 23/9/1945, thực dân Pháp được sự giúp đỡ trực tiếp của quân Anh đă nổ súng ở Sài G̣n, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Tiếp đó, ngày 28/2/1946 Pháp đă kư với Trung hoa dân quốc một hiệp ước cho phép Pháp hay thế quân đội Trung hoa dân quốc giải giáp quân Nhật ở miền Bắc Việt Nam và thiết lập quyền kiểm soát của Pháp tại đây cũng như tại Lào và Campuchia. Đổi lại, vẫn theo hiệp ước này, Pháp nhượng lại cho Trung hoa dân quốc một số quyền lợi về kinh tế. Do đó, việc Pháp tiến quân ra miền Bắc chỉ c̣n là vấn đề thời gian. Để tạo sự ḥa hoăn nhằm củng cố năng lực kháng chiến của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă kư với đại diện Chính phủ Pháp là Jean Sainteny một hiệp định sơ bộ. Theo thỏa thuân này, Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa là một quốc gia tự do nằm trong khối liên hiệp Pháp và Chính phủ Việt Nam đồng ư để 15.000 quân Pháp vào Việt Nam thay Trung hoa dân quốc để giải giáp quân Nhật, đạo quân này sẽ phải rút khỏi Việt Nam sau 5 năm. Như vậy, Hội nghị giữa Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Pháp tại lâu đài Fontainebleau ở Pháp từ ngày 6/7 đến ngày 10/9/1946 diễn ra sau khi quân Pháp đă vào Việt Nam. Mặt khác, đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa do Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn mà không có sự tham dự của Hồ Chí Minh. Có thể kiểm chứng tại Wikipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_ngh%E1%BB%8B_Fontainebleau_1946).
Chu Tất Tiến viết: “Chính Tướng Vy Quốc Thanh, nhận lệnh của Bắc Kinh, chỉ đạo chiến dịch Điện Biên Phủ, và ra lệnh cho Vơ Nguyên Giáp thi hành, bất chấp sẽ phải hy sinh hàng vạn dân quân miền Bắc. (Vơ Nguyên Giáp, sau này trả lời phỏng vấn của một phóng viên Pháp, đă nói: “dù có phải hy sinh cả trăm ngàn quân, mà dành được chiến thắng, chúng tôi cũng sẵn sàng hy sinh.”) V́ “chiến thuật Biển Người”, thí quân như thế, mà tổn thất cả hai bên rất cao, mỗi bên chết và bị thương vài chục ngàn người, chưa kể những người dân trong các vùng chung quanh bị buộc phải gánh đạn, vận chuyển lương thực cho bộ đội, đă chết v́ bệnh, v́ kiệt sức nhiều đến nỗi không thể đếm được. V́ thế, mà Pháp phải đầu hàng.”
– Không có tài liệu nào, kể cả của Trung Quốc, cho thấy “Tướng Vy Quốc Thanh chỉ đạo chiến dịch Điện Biên Phủ và ra lệnh cho Vơ Nguyên Giáp”. Ngược lại, Hồi ức (http://lichsu.tnus.edu.vn/chi-tiet/548-Dai-thang-Dien-Bien-Phu-va-Doan-Co-van-Trung-Quoc-tai-Viet-Nam-) của Trương Đức Duy, cựu Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam; Văn Trang, nguyên cán bộ Đoàn Cố vấn Trung Quốc tại Việt nam và Vương Đức Luân, nguyên cán bộ Đoàn Cố vấn Trung Quốc tại Việt Nam công bố nhân dịp 50 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2004) đăng trên Báo điện tử “Hoa Hạ kinh vĩ”(Trung Quốc) ngày 7-4-2007 ghi rơ: “Đại tướng Vơ Nguyên Giáp là Tổng chỉ huy chiến dịch. Đồng chí Vi Quốc Thanh là Tổng cố vấn quân sự. Cố vấn quân sự các cấp của phía Trung Quốc ra tiền tuyến dốc toàn lực hiệp tác giúp đỡ.”
– Không có tài liệu nào cho thấy Quân đội nhân dân Việt Nam dùng “chiến thuật Biển người” trong chiến dịch Điện Biên Phủ cả. Ngược lại, Đại tướng Tổng tư lệnh Vơ Nguyên Giáp theo phương châm “phải giành thắng lợi tối đa với xương máu tối thiểu.” Nhà cầm quân này của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tâm sự với tôi, Cù Huy Hà Vũ, vào ngày 4/9/2003: “Quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân của tôi là “kéo pháo ra”, thay đổi từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” v́ phương án đầu không bảo đảm chắc thắng. Khi tiễn tôi ra mặt trận, Bác chỉ dặn tôi: tướng quân tại ngoại, có chắc thắng th́ hăy đánh, ngược lại là “hết vốn”. Mặt trận Nha Trang năm 1946 là một bài học xương máu. Được Bác cử đi thị sát mặt trận này, tôi nghiên cứu thấy thế địch mạnh hơn hẳn ta nên tôi đă yêu cầu các đồng chí chỉ huy mặt trận rút quân để bảo toàn lực lượng nhưng các đồng chí đó không nghe. Kết quả là mặt trận vỡ và quân ta bị tổn thất nặng nề. Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân (1968) sau này cũng vậy, tôi không tán thành đánh tiếp sau đợt 1 v́ chắc chắn sẽ tiếp tục bị thiệt hại bởi yếu tố bất ngờ đă không c̣n. Tựu trung lại là phải giành thắng lợi tối đa với xương máu tối thiểu. Tôi là Vơ nhưng lại là Văn v́ tôi thương người, thương anh em chiến sĩ lắm”. Tôi đă thuật lại tâm sự này của danh tướng họ Vơ trong bài “Đại tướng Vơ Nguyên Giáp – Chân dung một huyền thoại (https://www.viet-studies.com/kinhte/CuHuyHaVu_VoNguyenGiap.htm)” được tôi viết nhân dịp kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, được nhiều sách báo Nhà nước Việt Nam và nước ngoài đăng (Sau khi bỏ tù tôi, chính quyền Việt Nam một mặt “đốt” các trang điện tử trong nước đăng bài viết này của tôi nhưng mặt khác, “cướp cạn” bản quyền của tôi đối với “Đại tướng Vơ Nguyên Giáp – Chân dung một huyền thoại” để đặt tên cho các cuốn sách, bài báo, triển lăm vinh danh ông.) Theo ghi nhận tại Wikipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_d%E1%BB%8Bch_%C4%90i%E1%BB%87n_Bi%C3 %AAn_Ph%E1%BB%A7), quân Pháp có 1.747 tới 2.293 người chết, 5.240 tới 6.650 người bị thương, 1.729 người mất tích và 11.721 bị bắt làm tù binh, Quân đội nhân dân Việt Nam có 4.020 người chết,[3] 9.691 người bị thương,[28] và 792 mất tích. Vậy không hiểu Chu Tất Tiến dựa vào nguồn tài liệu nào để khẳng định “mỗi bên chết và bị thương vài chục ngàn người”?!
Chu Tất Tiến viết: “Hiệp định được kư bởi Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, Pháp, Trung Cộng, Liên Sô, và Anh. Quốc gia Việt Nam lănh đạo bởi Quốc Trưởng Bảo Đại, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm, và Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ, từ chối kư vào hiệp định, c̣n Mỹ th́ ghi nhận về sự đ́nh chiến và tuyên bố rằng Mỹ sẽ kiềm chế những đe dọa hoặc sử dụng vơ lực đề làm phiền họ.”
– Ngày 21/7/1954, tại Hội nghị Geneva, Tạ Quang Bửu, Thứ trưởng Quốc pḥng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, thay mặt Tổng tư lệnh Quân dội nhân dân Việt Nam và Tướng Henri Delteil, Quyền Tổng Tư lệnh Lực lượng Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương, đă kư Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam. Như vậy, Hiệp định này, c̣n gọi là Hiệp định Geneva 1954, là một hiệp định giữa Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Pháp. Do đó, Chu Tất Tiến nói Trung Cộng, (Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa), Liên Sô và Anh” kư hiệp định này là hoàn toàn sai.
– Bản thân Chu Tất Tiến trước đó viết: “Chính phủ hợp pháp của Việt Nam do Quốc Trưởng Bảo Đại lănh đạo, thập niên đó, quá yếu, v́ thay đổi liên tục nên không được quốc tế tôn trọng, không được hỏi ư kiến. (Từ 1948 đến 1954, Quốc Trưởng Bảo Đại thay đổi 6 lần Thủ Tướng: Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Phan Long, Trần Văn Hữu, Nguyễn văn Tâm, Bửu Lộc, và cuối cùng là Ngô Đ́nh Diệm 1954-1955).” Khoan bàn đến chuyện có phải chính phủ của Bảo Đại v́ quá yếu hay bị Pháp coi là bù nh́n của Pháp nên bị nước này gạt ra khỏi tiến tŕnh đàm phán hiệp định đ́nh chiến với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, th́ việc chính phủ Quốc gia Việt Nam không được tham gia đàm phán hiệp định này là một rất rơ ràng. Cũng rất rơ ràng rằng một chính phủ chỉ có thể từ chối kư một hiệp định nếu chính phủ này là một bên đàm phán hiệp định! Do đó, việc Chu Tất Tiến khẳng định “Quốc gia Việt Nam lănh đạo bởi Quốc Trưởng Bảo Đại, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm, và Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ, từ chối kư vào hiệp định” chẳng những hoàn toàn sai sự thật mà c̣n mâu thuẫn gay gắt với chính ḿnh.
Chu Tất Tiến viết: “Để tránh những quan niệm rằng sự chia cắt này sẽ là vĩnh viễn, một bản tuyên bố không có chữ kư (The unsigned proclamation), nói trong điều 6: “Hội nghị nhận thức rằng mục đích quan trọng của hiệp định liên quan đến Việt Nam là chấm dứt những nghi vấn có tính chất quân sự về sự chấm dứt sự thù địch, và vùng trái độn quân sự chỉ là tạm thời và không thể được định nghĩa như là thiết lập một thể chế chính trị hoặc một biên giới chính tri…”
– Viện dẫn này của Chu Tất Tiến rất thiếu chính xác khi so sánh với Điều 6 trong Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Geneva 1954 bằng tiếng Pháp và tiếng Anh.
Acte final de la conférence de Genève et déclarations annexes (21 juillet 1954).
6. La Conférence constate que l’accord relatif au Vietnam a pour but essentiel de régler les questions militaires en vue de mettre fin aux hostilités et que la ligne de démarcation militaire est une ligne provisoire et ne saurait en aucune façon être interprétée comme constituant une limite politique ou territoriale. Elle exprime la conviction que la mise en oeuvre des dispositions prévues dans la présente déclaration et dans l’accord sur la cessation des hostilités, crée les prémisses nécessaires pour la réalisation dans un proche avenir du règlement politique au Vietnam.
The Final Declarations of the Geneva Conference July 21, 1954.
6. The Conference recognizes that the essential purpose of the Agreement relating to Viet-nam is to settle military questions with a view to ending hostilities and that the military demarcation line is provisional and should not in any way be interpreted as constituting a political or territorial boundary. The Conference expresses its conviction that the execution of the provisions set out in the present Declaration and in the Agreement on the cessation of hostilities creates the necessary basis for the achievement in the near future of a political settlement in Viet-Nam.
Như vậy, “la ligne de démarcation militaire est une ligne provisoire et ne saurait en aucune façon être interprétée comme constituant une limite politique ou territorial” (tiếng Pháp) và “the military demarcation line is provisional and should not in any way be interpreted as constituting a political or territorial boundary” (tiếng Anh) tương đương trong tiếng Việt là “Đường ranh giới quân sự tạm thời không thể diễn giải theo bất cứ cách nào như là một ranh giới chính trị hay lănh thổ.”
(C̣n tiếp)
______
Tác giả:Tiến sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ là một luật gia, học giả và nhà bất đồng chính kiến, cựu tù nhân chính trị Việt Nam, từng là cán bộ Bộ Ngoại giao Việt Nam trong 30 năm. Hiện ông sống tại California, Hoa Kỳ.
Lưu ư của Tiếng Dân: Trong bài tranh luận này, một số nơi tác giả Cù Huy Hà Vũ sử dụng Wikipedia làm làm cơ sở để kiểm chứng thông tin. Tuy nhiên, Wikipedia không phải là nguồn tin đáng tin cậy. Chính Wikipedia có bài “Wikipedia is not a reliable source (https://en.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Wikipedia_is_not_a_reliable_source)” (Wikipedia không phải là nguồn đáng tin cậy), v́ nó có thể được bất kỳ ai đó chỉnh sửa vào bất cứ lúc nào, nhất là những thông tin về lịch sử, đôi khi được những người của “bên thắng cuộc” vào chỉnh sửa theo chủ ư của họ… Cho nên trang Wikipedia cảnh báo: Không nên coi Wikipedia là nguồn tham khảo dùng trong bài viết.