BigBoy
03-05-2023, 01:57
Ḿnh có post 1 bài của Cù Huy Hà Vũ tiếp theo bài này, có những phần sửa sai cho bài này nhưng ḿnh thấy h́nh như Cù Huy Hà Vũ rất tin những lời nói ra từ những tay CS chóp bụ và từ Wikipedia, trong khi đó th́ cũng từ Wikipedia cũng tuyên bố chưa chắc ǵ Wikipedia đả làm đúng tại v́ cũng có sửa chửa từ mọi phía .
Chưa biết chắc chắn bên nào đúng hay sai cho nên ḿnh post vô mục này mà không post bên mục lịch sử
Cho tất cả mọi người coi mấy bài này để biết về lịch sử VN cận đại nhưng cũng nên t́m hiểu thêm để cho biết rỏ ràng
https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2023/05/1gionevo_a.jpg (https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2023/05/1gionevo_a.jpg)
Lời nói đầu: Gần đây, có dư luận cho rằng Hiệp Định Geneva 1954 không thiết lập ra hai Quốc Gia, cho nên cuộc chiến từ 1954 đến 1975 chỉ là một cuộc nội chiến. V́ là nội chiến, nên không có việc Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa xâm lăng Việt Nam Cộng Ḥa. Ngoài ra cũng c̣n dư luận thắc mắc về hai chữ Quốc Gia đối chọi với Cộng Sản. V́ thế, tác giả đă tham khảo nhiều tài liệu để viết ra bài này.
Trước khi đi sâu vào vấn đề Hiệp Định Geneva 1954, cần phải lược qua t́nh h́nh Việt Nam từ thế kỷ thứ 19. Ḥa ước Giáp Thân 1884, kư kết giữa quân xâm lăng Pháp và Nhà Nguyễn, đă trao quyền bảo hộ Việt Nam cho Pháp. Các Vua Nhà Nguyễn đều phải chấp nhận điều hành quốc gia dưới sự chỉ đạo của thực dân Pháp. Bất b́nh với ḥa ước mất nước này, nhiều cuộc cách mạng đă nổ ra nhưng đều thất bại. Khởi đầu là cuộc kháng chiến của Tôn Thất Thuyết dưới danh nghĩa “Cần Vương”, pḥ Vua Hàm Nghi phất ngọn cờ kháng chiến. Khởi nghĩa thất bại, Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, đầy sang Pháp. Tiếp theo là các cuộc khởi nghĩa của các anh hùng Phan Đ́nh Phùng, Cao Thắng, Hoàng Hoa Thám, Đinh Công Tráng, Mai Xuân Thưởng, Nguyễn Thái Học.. nhưng chỉ thành công trong một phạm vi nhỏ rồi tan vỡ. Pháp chiếm lĩnh toàn bộ Viêt Nam từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mâu.
1)T́nh h́nh chính trị và chiến sự Việt Nam dẫn đến Hội Nghị Geneva.
Khi Thế Chiến thứ Nhất khởi động, Pháp buộc thanh niên Việt Nam phải ṭng quân đi lính để chết thay cho lính Pháp. Thế Chiến thứ Hai cũng thế, thanh niên Việt phải nhập ngũ và bỏ xác tại các mặt trận xa quê hương. Sau khi Pháp thua trận ở Đông Nam Á, quân đội Nhật tiến vào Việt Nam giải giới Pháp, Pháp bỏ chạy. Năm 1945, Nhật thua trận, Pháp trở lại Việt Nam. Chính trong giai đoạn này, ngày 14 tháng 6, năm 1946, tại Hội Nghị Fontainebleau, Hồ Chí Minh, đại diện cho Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đă kư thỏa ước mời Pháp trở lại Việt Nam. Nhưng ngay sau đó, Việt Minh (tức Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa) được sự yểm trợ tích cực của Liên Sô và Trung Cộng, đă không tuân theo hiệp ước này và tổ chức du kích chiến (guerilla warfare) trên miền Bắc Việt Nam. Thời gian ấy, chính phủ Pháp phải đương dầu với t́nh h́nh kiệt quệ về tài chánh và quân sự sau thế chiến, không thể điều thêm quân sang các xứ bảo hộ, trong đó có Việt Nam. Việt Minh lợi dụng cơ hội này, vừa đánh du kích, vừa gài gián điệp, vừa biến chiến tranh du kích thành các cuộc đánh lớn chống Pháp.
Với nước Pháp, tuy phải lo ổn định nền tài chánh và kinh tế èo uột của minh, nhưng vẫn c̣n một số tướng lănh có tham vọng giữ lại chế độ Thực Dân tại Indochina. Pháp đă chỉ định Navarre làm Tướng chỉ huy của Pháp tại Việt Nam, mong ổn định t́nh h́nh chiến sự của nước thuộc địa này. Sau mấy trận đánh bị thua thê thảm, Navarre bầy ra kế hoạch dụ Việt Minh vào trận Điện Biên Phủ, một thung lũng nhỏ tại cao nguyên tây bắc, trên đường sang Luang Prabang của Lào, hy vọng với sự bố trí sẵn các ụ pháo nặng chung quanh địa điểm này, sẽ tiêu diệt Việt Minh nếu Việt Minh dám tấn công. Nhưng Pháp không ngờ là Trung Cộng lại nhiệt t́nh yểm trợ Việt Minh trong trận đánh này! Chính Tướng Vy Quốc Thanh, nhận lệnh của Bắc Kinh, chỉ đạo chiến dịch Điện Biên Phủ, và ra lệnh cho Vơ Nguyên Giáp thi hành, bất chấp sẽ phải hy sinh hàng vạn dân quân miền Bắc. (Vơ Nguyên Giáp, sau này trả lời phỏng vấn của một phóng viên Pháp, đă nói: “dù có phải hy sinh cả trăm ngàn quân, mà dành được chiến thắng, chúng tôi cũng sẵn sàng hy sinh.”) V́ “chiến thuật Biển Người”, thí quân như thế, mà tổn thất cả hai bên rất cao, mỗi bên chết và bị thương vài chục ngàn người, chưa kể những người dân trong các vùng chung quanh bị buộc phải gánh đạn, vận chuyển lương thực cho bộ đội, đă chết v́ bệnh, v́ kiệt sức nhiều đến nỗi không thể đếm được. V́ thế, mà Pháp phải đầu hàng. Với sự thua trận này, Pháp thấy không thể c̣n trụ lại tại Việt Nam nữa, đương nhiên tính đến việc phải bỏ chạy. Dựa vào sức ép của quốc tế, Pháp chấp nhận tham dự Hội Nghị Geneva để bàn về việc rút lui khỏi Việt Nam.
2) T́nh h́nh chung quanh Hội Nghị Geneva.
Tháng 4 năm 1954, các nhà ngoại giao đến từ nhiều quốc gia, trong đó có Hoa Kỳ, Liên Sô, Trung Cộng, Pháp và Anh đă họp tại thành phố Geneva của Thụy Sĩ, một quốc gia trung lập. Cuộc họp này nhằm giải quyết những vấn đề xung đột tại Đông Nam Á Châu, gồm Việt Nam, Lào và Cambodia. Trên hết và quan trọng nhất là vấn đề giao tranh giữa Việt Minh, đại diện cho khối Cộng Sản Quốc tế và Thực Dân Pháp. Chính phủ hợp pháp của Việt Nam do Quốc Trưởng Bảo Đại lănh đạo, thập niên đó, quá yếu, v́ thay đổi liên tục nên không được quốc tế tôn trọng, không được hỏi ư kiến. (Từ 1948 đến 1954, Quốc Trưởng Bảo Đại thay đổi 6 lần Thủ Tướng: Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Phan Long, Trần Văn Hữu, Nguyễn văn Tâm, Bửu Lộc, và cuối cùng là Ngô Đ́nh Diệm 1954-1955).
Buổi trưa ngày 20 tháng 7 năm 1954, sau khi giải quyết xong các vấn đề của Cambodia, Lào, những vấn đề quan trọng c̣n lại về Việt Nam đă được các bên đồng ư rằng một đường ranh chia cắt nước Việt Nam sẽ là vĩ tuyến 17 và một cuộc bầu cử đế thống nhất hai miền sẽ là tháng 7 năm 1956, hai năm sau cuộc ngừng bắn. Một yếu tố quan trọng là “Thỏa Hiệp Về Sự Ngưng Tính Thù Địch tại Việt Nam” (The “Agreement on the Cessation of Hostilities in Vietnam”) đă được kư bởi Pháp và Tư lệnh Việt Minh, không có Việt Nam! Theo sự đề nghị của Chu Ân Lai, một hội đồng Quốc Tế Kiểm Soát (The International Control Commission – viết tắt là ICC) với chủ tịch là Ấn Độ, và hai thành viên Canada và Ba Lan, được chỉ định để kiểm soát việc ngừng bắn. Hiệp định Geneva chính thức được đưa ra cho 7 thành viên kư, nhưng 2 thành viên là Mỹ và Quốc Gia Việt Nam từ chối kư vào hiệp định. Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ, nhận lệnh của Hoàng Đế Bảo Đại, làm Trưởng Phái đoàn đại diện Quốc Gia Việt Nam, không chấp nhận kư vào Hiệp Định Geneva v́ không chấp nhận chia cắt Việt Nam và nhân danh phái đoàn Quốc gia Việt Nam ra một tuyên bố riêng:
“… Chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận một cách chính thức rằng Việt Nam long trọng phản đối cách kư kết Hiệp định cùng những điều khoản không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt. Chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận rằng Chính phủ tự dành cho ḿnh quyền hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự do cho xứ sở.”
3)Nội dung Hiệp định Geneva:
Một cách vắn tắt, hiệp định Geneva liên quan đến Việt Nam, kư ngày 21 tháng 7 năm 1954, có những điểm quan trọng như sau:
1-Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia Độc Lập, chấm dứt 75 năm cai trị bởi người Pháp.
2-Một vùng “trái độn” sẽ chạy dài dọc theo vĩ tuyến 17 cho cả hai bên Nam, Bắc, để cho các lực lượng của hai bên sẽ tập trung lại sau khi họ đă rút lui
3-Một khu phi quân sự có chiều ngang là 3 dặm (4.8 cây số) sẽ được thiết lập dọc theo vùng “trái độn” của mỗi bên.
4-Các lực lượng của Liên Quân Pháp sẽ tập trung tại phía Nam của vĩ tuyến, Việt Minh ở phía Bắc của vĩ tuyến.
5-Dân chúng được tự do chuyển vùng trong ṿng ba trăm ngày.
6-Cả hai miền không được tham dự vào bất cứ lực lượng quân sự đồng ḿnh nào hoặc t́m kiếm trang bị cho quân đội.
7-Thiết lập một Hội Đồng Kiểm Soát Quốc Tế (ICC) trong đó có Canada, Ba Lan, và Ấn độ với vai tṛ chủ tịch, để kiểm soát việc đ́nh chiến.
8-Một cuộc tổng tuyển cử với các phiếu bầu kín sẽ được tổ chức vào tháng 7 năm 1956, dưới sự kiểm soát của ICC.
Hiệp định được kư bởi Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, Pháp, Trung Cộng, Liên Sô, và Anh. Quốc gia Việt Nam lănh đạo bởi Quốc Trưởng Bảo Đại, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm, và Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ, từ chối kư vào hiệp định, c̣n Mỹ th́ ghi nhận về sự đ́nh chiến và tuyên bố rằng Mỹ sẽ kiềm chế những đe dọa hoặc sử dụng vơ lực đề làm phiền họ.
Để tránh những quan niệm rằng sự chia cắt này sẽ là vĩnh viễn, một bản tuyên bố không có chữ kư (The unsigned proclamation), nói trong điều 6: “Hội nghị nhận thức rằng mục đích quan trọng của hiệp định liên quan đến Việt Nam là chấm dứt những nghi vấn có tính chất quân sự về sự chấm dứt sự thù địch, và vùng trái độn quân sự chỉ là tạm thời và không thể được định nghĩa như là thiết lập một thể chế chính trị hoặc một biên giới chính tri…”
Thực tế, Hiệp Định Geneva 1954 là một sự thất bại chính trị nặng nề cho quốc tế, v́ Miền Bắc không tôn trọng hiệp định này, trừ việc chấp nhận vĩ tuyến 17 và khu phi quân sự. Lư do thứ hai: Hiệp ước này đă được soạn thảo quá nhanh, chưa đầy hai tháng sau trận Điện Biên Phủ và chưa được mọi bên đồng thuận. Miền Bắc, do Hồ Chí Minh lănh đạo, mới đầu cũng ngần ngừ không kư v́ không tin là có tổng tuyển cử sau 2 năm, nhưng sau v́ áp lực của Bắc Kinh và điện Kremlin, đại diện Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đă kư vào biên bản. Ngay sau đó, Việt Minh đă chuẩn bị kế hoạch xâm lăng miền Nam bằng cách gài lại một số điệp viên, làm căn cước giả, hoặc t́nh nguyện vào các trường Quân Sự, hoặc làm việc với chính quyền miền Nam, “chui sâu, trèo cao”, có kẻ làm tới Phụ Tá của Tổng Thống! (Huỳnh Văn Trọng, Vũ Ngọc Nhạ, Nguyễn Thành Trung…) Một số lợi dụng hệ thống chùa chiền lỏng lẻo, cạo đầu làm sư, biến chùa làm cứ điểm ém quân. Tinh vi hơn nữa, là tại một số làng xă xa xôi, trước khi di chuyển ra Bắc, du kích buộc các cô thôn nữ phải lấy du kích, ngay cả thương bệnh binh, cố t́nh gieo thai cho những cô thôn nữ này, để một mai quay lại, th́ đă có sẵn vợ và con làm gián điệp. Đây là sự kiện chứng tỏ Cộng Sản Việt Nam, theo lệnh của Cộng Sản Bắc Kinh, đă chính thức phản bội hiệp định Geneva, nhằm thực hiện mưu đồ của Cộng Sản Quốc Tế là nhuộm đỏ toàn bộ Đông Nam Á Châu, dần tiến chỗ Quốc Tế Đại Đồng, tức là nhuộm đỏ cả Thế Giới.
Về vấn đề hai quốc gia hay một quốc gia, thực tế cho thấy Việt Nam, được quốc tế gọi là “The State of Vietnam” hoặc “L’Etat du Vietnam”, dịch là Quốc Gia Việt Nam, là ḍng chính của Lịch Sử, truyền từ đời Vua Hùng qua các thời đại đến Nhà Nguyễn, và Quốc Trưởng Bảo Đại là hậu duệ chính thức của Triều Nguyễn. Chính Quốc Trưởng Bảo Đại đă mời Ngô Đ́nh Diệm, nguyên Thượng Thư Bộ Lại làm Thủ Tướng. Những yếu tố lịch sử này chứng minh Việt Nam là một Quốc Gia chính thức và hợp pháp. Sau cuộc Trưng Cầu Dân Ư, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă trở thành Tổng Thống, ông đă đổi tên nước là “Việt Nam Cộng Ḥa”, được quốc tế chính thức công nhận là “The Republic of Vietnam”, một quốc gia có quan hệ ngoại giao cấp Đại Sứ với 101 quốc gia, và cấp Lănh sự với 4 quốc gia khác. Năm 1957, Hoa Kỳ bảo trợ Viêt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc được Đại Hội Đồng bỏ phiếu, 40 thuận và 8 chống, trong đó có Liên Sô, Trung Cộng. Cuối cùng, Liên Sô dùng quyền lực phủ quyết (Veto) không cho quốc gia Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc với tư cách là thành viên chính thức, v́ thế, cho tới 1975, Việt Nam Cộng Ḥa vẫn chỉ là tham dự viên.
Trong khi đó, chính phủ miền Bắc là một thực thể có nguồn gốc từ một nhóm du kích Cộng Sản, tôn thờ ngoại bang: Lê Nin, Stalin, Mao Trạch Đông, Khrushev (trong tất cả các cuộc mít-tinh có sự tham dự của Ban Lănh Đạo Đảng và dân miền Bắc, đều trưng h́nh các lănh tụ Cộng Sản Quốc Tế trên h́nh Hồ Chí Minh), mới được thành lập chính thức và hợp pháp, được quốc tế công nhận từ 1954, được coi như là một nước riêng biệt, có quốc hiệu là Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Điều quan trọng là khi chưa thành h́nh quốc gia th́ dùng cờ đỏ, búa liềm để chiêu dụ nông dân và công nhân, nhưng sau khi thành công đă đổi quốc kỳ thành cờ đỏ, sao vàng, và có quốc ca chính thức là bài “Tiến Quân Ca”. Chính quyền này chỉ được 5 quốc gia Cộng Sản công nhận (Nga, Trung Cộng, Tiệp Khắc, Cuba, Bắc Hàn). Sự kiện Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa sau 1975, đổi thành Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Viêt Nam vẫn giữ cờ đỏ sao vàng, chứng tỏ hiển nhiên là nước này hoàn toàn KHÔNG CÓ ĐỘC LẬP, và chỉ là một quốc gia đàn em của Cộng Sản Trung Hoa, v́ cờ Trung Cộng cũng là cờ đỏ nhưng có 5 ngôi sao vàng tượng trưng cho 5 quốc gia lệ thuộc hệ thống Cộng Sản Quốc Tế (Tây Tạng, Mông Cổ, Cuba, Bắc Hàn, và Việt Nam)
Trở lại việc xâm lăng hay nội chiến: Sự kiện chính quyền nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa cho hàng chục Sư đoàn kéo theo đại pháo, xe tăng, đi dọc đường ṃn Trường Sơn, (mà sau này là Đường Ṃn Hồ Chí Minh) tiến vào miền Nam thuộc Việt Nam Cộng Ḥa, th́ đă là khởi đầu một cuộc xâm lăng không tuyên bố, không khác ǵ Pháp xâm lăng Viêt Nam lần thứ hai dựa vào Hiệp Ước Fontainebleau do chính Hồ Chí Minh kư với Pháp. Đến năm 1975, khi từng đoàn xe tăng mang cờ đỏ sao vàng băng qua cầu Hiền Lương, vượt qua khu Phi Quân Sự của miền Nam, tấn công các thành phố miền Nam, th́ là cuộc Xâm Lăng chính thức của thế kỷ 21, cũng không khác ǵ cuộc xâm lăng mà Nga chủ động tấn công Ukraine hiện tại, nghĩa là cực kỳ vô lư, vô chính nghĩa, và vô luật pháp.
Cũng như cuộc xâm lăng của Nga vào Ukraine, miền Bắc đă áp dụng đúng “Xâm Lăng Tính” của các đội quân xâm lăng hung ác: bắt toàn bộ các nhân viên hành chánh, quân sự của phe bị xâm lăng vào các trại tù khổ sai, với mục đích cho chết dần ṃn. Xử tử những ai chống đối. Xua đuổi trí thức, và những người có tài sản vào khu Kinh Tế Mới cũng để cho họ chết dần ṃn. Hiếp dâm các người vợ của các quân nhân chế độ cũ bằng sự đe dọa đuổi đi Kinh Tế Mới. Tịch thu tài sản của tất cả những người có nhà cửa và thương mại. Đục tường, moi câu tiêu t́m vàng, nếu thấy vàng cất dấu th́ lập tức bắt chủ nhà đi tù. Tuy chưa chôn toàn bộ học tṛ như Tần Thủy Hoàng, (có chôn học tṛ vào dịp Tết Mậu Thân tại Huế) mà chỉ đốt sách, nghĩa là muốn tiêu diệt cả tư tưởng của Việt Nam Cộng Ḥa, th́ việc nước Cộng Sản xâm lăng một nước Tự Do đă rơ như ban ngày, không ai có thể chối căi được điều này.
Sau năm 1975, một số vị trí thức miền Nam cũ đă kêu gọi quốc tế mở lại Hiệp Định Geneva. Những vị này không hiểu t́nh thế, v́ như đă nói trên, Việt Nam Cộng Ḥa không kư tên vào hiệp định này! Đến gần đây, môt số dư luận cho rằng cuộc chiến 1954-1975 là cuộc nội chiến và không bên nào xâm lăng bên nào. Mong những vị đó nh́n vào thực tại của bán đảo Triều Tiên, hiện nay vẫn là 2 quốc gia đối nghịch nhau, hoặc nh́n vào Đài Loan và Trung cộng, để thấy cũng là hai quốc gia riêng biệt, dù cùng mầu da và tiếng nói, cho đến sang thế kỷ kế tiếp, không biết đă sát nhập nhau chưa.
Chu Tất Tiến, 26 tháng 4 năm 2023.
(Ngày 26 tháng 4 năm 1975, Tổng Thống Hoa Kỳ Gerald Ford chính thức tuyên bố bỏ rơi Việt Nam: “Hôm nay, người Mỹ có thể lấy lại niềm hănh diện đă có trước vấn đề Việt Nam. Nhưng điều đó không thể thực hiện được bằng cách tiếp tục chiến tranh.” (Today, Americans can regain the sense of pride that existed before Vietnam. But it cannot be achieved by re-fighting a war.)
Tham Khảo:
-The Geneva Accords of 1954, Jennifer Llewellyn (https://alphahistory.com/alpha-history-authors/#Jennifer_Llewellyn), Jim Southey (https://alphahistory.com/alpha-history-authors/#Jim_Southey), Steve Thompson (https://alphahistory.com/alpha-history-authors/#Steve_Thompson). Publisher: Alpha History
URL: https://alphahistory.com/vietnamwar/geneva-accords-of-1954/
–https://en.wikipedia.org/wiki/1954_Geneva_Conference
–https://www.britannica.com/place/Vietnam/The-two-Vietnams-1954-65
–https://www.bbc.com/vietnamese/entertainment/story/2004/03/printable/040321_chineseadviserstwo
–https://vi.wikipedia.org/wiki/Tran_Van_Do
–https://fr.wikipedia.org/wiki/Etat_du-Viet_Nam
Chưa biết chắc chắn bên nào đúng hay sai cho nên ḿnh post vô mục này mà không post bên mục lịch sử
Cho tất cả mọi người coi mấy bài này để biết về lịch sử VN cận đại nhưng cũng nên t́m hiểu thêm để cho biết rỏ ràng
https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2023/05/1gionevo_a.jpg (https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2023/05/1gionevo_a.jpg)
Lời nói đầu: Gần đây, có dư luận cho rằng Hiệp Định Geneva 1954 không thiết lập ra hai Quốc Gia, cho nên cuộc chiến từ 1954 đến 1975 chỉ là một cuộc nội chiến. V́ là nội chiến, nên không có việc Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa xâm lăng Việt Nam Cộng Ḥa. Ngoài ra cũng c̣n dư luận thắc mắc về hai chữ Quốc Gia đối chọi với Cộng Sản. V́ thế, tác giả đă tham khảo nhiều tài liệu để viết ra bài này.
Trước khi đi sâu vào vấn đề Hiệp Định Geneva 1954, cần phải lược qua t́nh h́nh Việt Nam từ thế kỷ thứ 19. Ḥa ước Giáp Thân 1884, kư kết giữa quân xâm lăng Pháp và Nhà Nguyễn, đă trao quyền bảo hộ Việt Nam cho Pháp. Các Vua Nhà Nguyễn đều phải chấp nhận điều hành quốc gia dưới sự chỉ đạo của thực dân Pháp. Bất b́nh với ḥa ước mất nước này, nhiều cuộc cách mạng đă nổ ra nhưng đều thất bại. Khởi đầu là cuộc kháng chiến của Tôn Thất Thuyết dưới danh nghĩa “Cần Vương”, pḥ Vua Hàm Nghi phất ngọn cờ kháng chiến. Khởi nghĩa thất bại, Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, đầy sang Pháp. Tiếp theo là các cuộc khởi nghĩa của các anh hùng Phan Đ́nh Phùng, Cao Thắng, Hoàng Hoa Thám, Đinh Công Tráng, Mai Xuân Thưởng, Nguyễn Thái Học.. nhưng chỉ thành công trong một phạm vi nhỏ rồi tan vỡ. Pháp chiếm lĩnh toàn bộ Viêt Nam từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mâu.
1)T́nh h́nh chính trị và chiến sự Việt Nam dẫn đến Hội Nghị Geneva.
Khi Thế Chiến thứ Nhất khởi động, Pháp buộc thanh niên Việt Nam phải ṭng quân đi lính để chết thay cho lính Pháp. Thế Chiến thứ Hai cũng thế, thanh niên Việt phải nhập ngũ và bỏ xác tại các mặt trận xa quê hương. Sau khi Pháp thua trận ở Đông Nam Á, quân đội Nhật tiến vào Việt Nam giải giới Pháp, Pháp bỏ chạy. Năm 1945, Nhật thua trận, Pháp trở lại Việt Nam. Chính trong giai đoạn này, ngày 14 tháng 6, năm 1946, tại Hội Nghị Fontainebleau, Hồ Chí Minh, đại diện cho Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đă kư thỏa ước mời Pháp trở lại Việt Nam. Nhưng ngay sau đó, Việt Minh (tức Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa) được sự yểm trợ tích cực của Liên Sô và Trung Cộng, đă không tuân theo hiệp ước này và tổ chức du kích chiến (guerilla warfare) trên miền Bắc Việt Nam. Thời gian ấy, chính phủ Pháp phải đương dầu với t́nh h́nh kiệt quệ về tài chánh và quân sự sau thế chiến, không thể điều thêm quân sang các xứ bảo hộ, trong đó có Việt Nam. Việt Minh lợi dụng cơ hội này, vừa đánh du kích, vừa gài gián điệp, vừa biến chiến tranh du kích thành các cuộc đánh lớn chống Pháp.
Với nước Pháp, tuy phải lo ổn định nền tài chánh và kinh tế èo uột của minh, nhưng vẫn c̣n một số tướng lănh có tham vọng giữ lại chế độ Thực Dân tại Indochina. Pháp đă chỉ định Navarre làm Tướng chỉ huy của Pháp tại Việt Nam, mong ổn định t́nh h́nh chiến sự của nước thuộc địa này. Sau mấy trận đánh bị thua thê thảm, Navarre bầy ra kế hoạch dụ Việt Minh vào trận Điện Biên Phủ, một thung lũng nhỏ tại cao nguyên tây bắc, trên đường sang Luang Prabang của Lào, hy vọng với sự bố trí sẵn các ụ pháo nặng chung quanh địa điểm này, sẽ tiêu diệt Việt Minh nếu Việt Minh dám tấn công. Nhưng Pháp không ngờ là Trung Cộng lại nhiệt t́nh yểm trợ Việt Minh trong trận đánh này! Chính Tướng Vy Quốc Thanh, nhận lệnh của Bắc Kinh, chỉ đạo chiến dịch Điện Biên Phủ, và ra lệnh cho Vơ Nguyên Giáp thi hành, bất chấp sẽ phải hy sinh hàng vạn dân quân miền Bắc. (Vơ Nguyên Giáp, sau này trả lời phỏng vấn của một phóng viên Pháp, đă nói: “dù có phải hy sinh cả trăm ngàn quân, mà dành được chiến thắng, chúng tôi cũng sẵn sàng hy sinh.”) V́ “chiến thuật Biển Người”, thí quân như thế, mà tổn thất cả hai bên rất cao, mỗi bên chết và bị thương vài chục ngàn người, chưa kể những người dân trong các vùng chung quanh bị buộc phải gánh đạn, vận chuyển lương thực cho bộ đội, đă chết v́ bệnh, v́ kiệt sức nhiều đến nỗi không thể đếm được. V́ thế, mà Pháp phải đầu hàng. Với sự thua trận này, Pháp thấy không thể c̣n trụ lại tại Việt Nam nữa, đương nhiên tính đến việc phải bỏ chạy. Dựa vào sức ép của quốc tế, Pháp chấp nhận tham dự Hội Nghị Geneva để bàn về việc rút lui khỏi Việt Nam.
2) T́nh h́nh chung quanh Hội Nghị Geneva.
Tháng 4 năm 1954, các nhà ngoại giao đến từ nhiều quốc gia, trong đó có Hoa Kỳ, Liên Sô, Trung Cộng, Pháp và Anh đă họp tại thành phố Geneva của Thụy Sĩ, một quốc gia trung lập. Cuộc họp này nhằm giải quyết những vấn đề xung đột tại Đông Nam Á Châu, gồm Việt Nam, Lào và Cambodia. Trên hết và quan trọng nhất là vấn đề giao tranh giữa Việt Minh, đại diện cho khối Cộng Sản Quốc tế và Thực Dân Pháp. Chính phủ hợp pháp của Việt Nam do Quốc Trưởng Bảo Đại lănh đạo, thập niên đó, quá yếu, v́ thay đổi liên tục nên không được quốc tế tôn trọng, không được hỏi ư kiến. (Từ 1948 đến 1954, Quốc Trưởng Bảo Đại thay đổi 6 lần Thủ Tướng: Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Phan Long, Trần Văn Hữu, Nguyễn văn Tâm, Bửu Lộc, và cuối cùng là Ngô Đ́nh Diệm 1954-1955).
Buổi trưa ngày 20 tháng 7 năm 1954, sau khi giải quyết xong các vấn đề của Cambodia, Lào, những vấn đề quan trọng c̣n lại về Việt Nam đă được các bên đồng ư rằng một đường ranh chia cắt nước Việt Nam sẽ là vĩ tuyến 17 và một cuộc bầu cử đế thống nhất hai miền sẽ là tháng 7 năm 1956, hai năm sau cuộc ngừng bắn. Một yếu tố quan trọng là “Thỏa Hiệp Về Sự Ngưng Tính Thù Địch tại Việt Nam” (The “Agreement on the Cessation of Hostilities in Vietnam”) đă được kư bởi Pháp và Tư lệnh Việt Minh, không có Việt Nam! Theo sự đề nghị của Chu Ân Lai, một hội đồng Quốc Tế Kiểm Soát (The International Control Commission – viết tắt là ICC) với chủ tịch là Ấn Độ, và hai thành viên Canada và Ba Lan, được chỉ định để kiểm soát việc ngừng bắn. Hiệp định Geneva chính thức được đưa ra cho 7 thành viên kư, nhưng 2 thành viên là Mỹ và Quốc Gia Việt Nam từ chối kư vào hiệp định. Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ, nhận lệnh của Hoàng Đế Bảo Đại, làm Trưởng Phái đoàn đại diện Quốc Gia Việt Nam, không chấp nhận kư vào Hiệp Định Geneva v́ không chấp nhận chia cắt Việt Nam và nhân danh phái đoàn Quốc gia Việt Nam ra một tuyên bố riêng:
“… Chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận một cách chính thức rằng Việt Nam long trọng phản đối cách kư kết Hiệp định cùng những điều khoản không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt. Chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận rằng Chính phủ tự dành cho ḿnh quyền hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự do cho xứ sở.”
3)Nội dung Hiệp định Geneva:
Một cách vắn tắt, hiệp định Geneva liên quan đến Việt Nam, kư ngày 21 tháng 7 năm 1954, có những điểm quan trọng như sau:
1-Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia Độc Lập, chấm dứt 75 năm cai trị bởi người Pháp.
2-Một vùng “trái độn” sẽ chạy dài dọc theo vĩ tuyến 17 cho cả hai bên Nam, Bắc, để cho các lực lượng của hai bên sẽ tập trung lại sau khi họ đă rút lui
3-Một khu phi quân sự có chiều ngang là 3 dặm (4.8 cây số) sẽ được thiết lập dọc theo vùng “trái độn” của mỗi bên.
4-Các lực lượng của Liên Quân Pháp sẽ tập trung tại phía Nam của vĩ tuyến, Việt Minh ở phía Bắc của vĩ tuyến.
5-Dân chúng được tự do chuyển vùng trong ṿng ba trăm ngày.
6-Cả hai miền không được tham dự vào bất cứ lực lượng quân sự đồng ḿnh nào hoặc t́m kiếm trang bị cho quân đội.
7-Thiết lập một Hội Đồng Kiểm Soát Quốc Tế (ICC) trong đó có Canada, Ba Lan, và Ấn độ với vai tṛ chủ tịch, để kiểm soát việc đ́nh chiến.
8-Một cuộc tổng tuyển cử với các phiếu bầu kín sẽ được tổ chức vào tháng 7 năm 1956, dưới sự kiểm soát của ICC.
Hiệp định được kư bởi Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, Pháp, Trung Cộng, Liên Sô, và Anh. Quốc gia Việt Nam lănh đạo bởi Quốc Trưởng Bảo Đại, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm, và Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ, từ chối kư vào hiệp định, c̣n Mỹ th́ ghi nhận về sự đ́nh chiến và tuyên bố rằng Mỹ sẽ kiềm chế những đe dọa hoặc sử dụng vơ lực đề làm phiền họ.
Để tránh những quan niệm rằng sự chia cắt này sẽ là vĩnh viễn, một bản tuyên bố không có chữ kư (The unsigned proclamation), nói trong điều 6: “Hội nghị nhận thức rằng mục đích quan trọng của hiệp định liên quan đến Việt Nam là chấm dứt những nghi vấn có tính chất quân sự về sự chấm dứt sự thù địch, và vùng trái độn quân sự chỉ là tạm thời và không thể được định nghĩa như là thiết lập một thể chế chính trị hoặc một biên giới chính tri…”
Thực tế, Hiệp Định Geneva 1954 là một sự thất bại chính trị nặng nề cho quốc tế, v́ Miền Bắc không tôn trọng hiệp định này, trừ việc chấp nhận vĩ tuyến 17 và khu phi quân sự. Lư do thứ hai: Hiệp ước này đă được soạn thảo quá nhanh, chưa đầy hai tháng sau trận Điện Biên Phủ và chưa được mọi bên đồng thuận. Miền Bắc, do Hồ Chí Minh lănh đạo, mới đầu cũng ngần ngừ không kư v́ không tin là có tổng tuyển cử sau 2 năm, nhưng sau v́ áp lực của Bắc Kinh và điện Kremlin, đại diện Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đă kư vào biên bản. Ngay sau đó, Việt Minh đă chuẩn bị kế hoạch xâm lăng miền Nam bằng cách gài lại một số điệp viên, làm căn cước giả, hoặc t́nh nguyện vào các trường Quân Sự, hoặc làm việc với chính quyền miền Nam, “chui sâu, trèo cao”, có kẻ làm tới Phụ Tá của Tổng Thống! (Huỳnh Văn Trọng, Vũ Ngọc Nhạ, Nguyễn Thành Trung…) Một số lợi dụng hệ thống chùa chiền lỏng lẻo, cạo đầu làm sư, biến chùa làm cứ điểm ém quân. Tinh vi hơn nữa, là tại một số làng xă xa xôi, trước khi di chuyển ra Bắc, du kích buộc các cô thôn nữ phải lấy du kích, ngay cả thương bệnh binh, cố t́nh gieo thai cho những cô thôn nữ này, để một mai quay lại, th́ đă có sẵn vợ và con làm gián điệp. Đây là sự kiện chứng tỏ Cộng Sản Việt Nam, theo lệnh của Cộng Sản Bắc Kinh, đă chính thức phản bội hiệp định Geneva, nhằm thực hiện mưu đồ của Cộng Sản Quốc Tế là nhuộm đỏ toàn bộ Đông Nam Á Châu, dần tiến chỗ Quốc Tế Đại Đồng, tức là nhuộm đỏ cả Thế Giới.
Về vấn đề hai quốc gia hay một quốc gia, thực tế cho thấy Việt Nam, được quốc tế gọi là “The State of Vietnam” hoặc “L’Etat du Vietnam”, dịch là Quốc Gia Việt Nam, là ḍng chính của Lịch Sử, truyền từ đời Vua Hùng qua các thời đại đến Nhà Nguyễn, và Quốc Trưởng Bảo Đại là hậu duệ chính thức của Triều Nguyễn. Chính Quốc Trưởng Bảo Đại đă mời Ngô Đ́nh Diệm, nguyên Thượng Thư Bộ Lại làm Thủ Tướng. Những yếu tố lịch sử này chứng minh Việt Nam là một Quốc Gia chính thức và hợp pháp. Sau cuộc Trưng Cầu Dân Ư, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă trở thành Tổng Thống, ông đă đổi tên nước là “Việt Nam Cộng Ḥa”, được quốc tế chính thức công nhận là “The Republic of Vietnam”, một quốc gia có quan hệ ngoại giao cấp Đại Sứ với 101 quốc gia, và cấp Lănh sự với 4 quốc gia khác. Năm 1957, Hoa Kỳ bảo trợ Viêt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc được Đại Hội Đồng bỏ phiếu, 40 thuận và 8 chống, trong đó có Liên Sô, Trung Cộng. Cuối cùng, Liên Sô dùng quyền lực phủ quyết (Veto) không cho quốc gia Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc với tư cách là thành viên chính thức, v́ thế, cho tới 1975, Việt Nam Cộng Ḥa vẫn chỉ là tham dự viên.
Trong khi đó, chính phủ miền Bắc là một thực thể có nguồn gốc từ một nhóm du kích Cộng Sản, tôn thờ ngoại bang: Lê Nin, Stalin, Mao Trạch Đông, Khrushev (trong tất cả các cuộc mít-tinh có sự tham dự của Ban Lănh Đạo Đảng và dân miền Bắc, đều trưng h́nh các lănh tụ Cộng Sản Quốc Tế trên h́nh Hồ Chí Minh), mới được thành lập chính thức và hợp pháp, được quốc tế công nhận từ 1954, được coi như là một nước riêng biệt, có quốc hiệu là Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Điều quan trọng là khi chưa thành h́nh quốc gia th́ dùng cờ đỏ, búa liềm để chiêu dụ nông dân và công nhân, nhưng sau khi thành công đă đổi quốc kỳ thành cờ đỏ, sao vàng, và có quốc ca chính thức là bài “Tiến Quân Ca”. Chính quyền này chỉ được 5 quốc gia Cộng Sản công nhận (Nga, Trung Cộng, Tiệp Khắc, Cuba, Bắc Hàn). Sự kiện Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa sau 1975, đổi thành Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Viêt Nam vẫn giữ cờ đỏ sao vàng, chứng tỏ hiển nhiên là nước này hoàn toàn KHÔNG CÓ ĐỘC LẬP, và chỉ là một quốc gia đàn em của Cộng Sản Trung Hoa, v́ cờ Trung Cộng cũng là cờ đỏ nhưng có 5 ngôi sao vàng tượng trưng cho 5 quốc gia lệ thuộc hệ thống Cộng Sản Quốc Tế (Tây Tạng, Mông Cổ, Cuba, Bắc Hàn, và Việt Nam)
Trở lại việc xâm lăng hay nội chiến: Sự kiện chính quyền nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa cho hàng chục Sư đoàn kéo theo đại pháo, xe tăng, đi dọc đường ṃn Trường Sơn, (mà sau này là Đường Ṃn Hồ Chí Minh) tiến vào miền Nam thuộc Việt Nam Cộng Ḥa, th́ đă là khởi đầu một cuộc xâm lăng không tuyên bố, không khác ǵ Pháp xâm lăng Viêt Nam lần thứ hai dựa vào Hiệp Ước Fontainebleau do chính Hồ Chí Minh kư với Pháp. Đến năm 1975, khi từng đoàn xe tăng mang cờ đỏ sao vàng băng qua cầu Hiền Lương, vượt qua khu Phi Quân Sự của miền Nam, tấn công các thành phố miền Nam, th́ là cuộc Xâm Lăng chính thức của thế kỷ 21, cũng không khác ǵ cuộc xâm lăng mà Nga chủ động tấn công Ukraine hiện tại, nghĩa là cực kỳ vô lư, vô chính nghĩa, và vô luật pháp.
Cũng như cuộc xâm lăng của Nga vào Ukraine, miền Bắc đă áp dụng đúng “Xâm Lăng Tính” của các đội quân xâm lăng hung ác: bắt toàn bộ các nhân viên hành chánh, quân sự của phe bị xâm lăng vào các trại tù khổ sai, với mục đích cho chết dần ṃn. Xử tử những ai chống đối. Xua đuổi trí thức, và những người có tài sản vào khu Kinh Tế Mới cũng để cho họ chết dần ṃn. Hiếp dâm các người vợ của các quân nhân chế độ cũ bằng sự đe dọa đuổi đi Kinh Tế Mới. Tịch thu tài sản của tất cả những người có nhà cửa và thương mại. Đục tường, moi câu tiêu t́m vàng, nếu thấy vàng cất dấu th́ lập tức bắt chủ nhà đi tù. Tuy chưa chôn toàn bộ học tṛ như Tần Thủy Hoàng, (có chôn học tṛ vào dịp Tết Mậu Thân tại Huế) mà chỉ đốt sách, nghĩa là muốn tiêu diệt cả tư tưởng của Việt Nam Cộng Ḥa, th́ việc nước Cộng Sản xâm lăng một nước Tự Do đă rơ như ban ngày, không ai có thể chối căi được điều này.
Sau năm 1975, một số vị trí thức miền Nam cũ đă kêu gọi quốc tế mở lại Hiệp Định Geneva. Những vị này không hiểu t́nh thế, v́ như đă nói trên, Việt Nam Cộng Ḥa không kư tên vào hiệp định này! Đến gần đây, môt số dư luận cho rằng cuộc chiến 1954-1975 là cuộc nội chiến và không bên nào xâm lăng bên nào. Mong những vị đó nh́n vào thực tại của bán đảo Triều Tiên, hiện nay vẫn là 2 quốc gia đối nghịch nhau, hoặc nh́n vào Đài Loan và Trung cộng, để thấy cũng là hai quốc gia riêng biệt, dù cùng mầu da và tiếng nói, cho đến sang thế kỷ kế tiếp, không biết đă sát nhập nhau chưa.
Chu Tất Tiến, 26 tháng 4 năm 2023.
(Ngày 26 tháng 4 năm 1975, Tổng Thống Hoa Kỳ Gerald Ford chính thức tuyên bố bỏ rơi Việt Nam: “Hôm nay, người Mỹ có thể lấy lại niềm hănh diện đă có trước vấn đề Việt Nam. Nhưng điều đó không thể thực hiện được bằng cách tiếp tục chiến tranh.” (Today, Americans can regain the sense of pride that existed before Vietnam. But it cannot be achieved by re-fighting a war.)
Tham Khảo:
-The Geneva Accords of 1954, Jennifer Llewellyn (https://alphahistory.com/alpha-history-authors/#Jennifer_Llewellyn), Jim Southey (https://alphahistory.com/alpha-history-authors/#Jim_Southey), Steve Thompson (https://alphahistory.com/alpha-history-authors/#Steve_Thompson). Publisher: Alpha History
URL: https://alphahistory.com/vietnamwar/geneva-accords-of-1954/
–https://en.wikipedia.org/wiki/1954_Geneva_Conference
–https://www.britannica.com/place/Vietnam/The-two-Vietnams-1954-65
–https://www.bbc.com/vietnamese/entertainment/story/2004/03/printable/040321_chineseadviserstwo
–https://vi.wikipedia.org/wiki/Tran_Van_Do
–https://fr.wikipedia.org/wiki/Etat_du-Viet_Nam