BigBoy
01-05-2023, 01:20
https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2023/04/VIDEO_2_QuocHanNhoVeQuaKhuHayHuongVeTuongLai-696x392.jpg (https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2023/04/VIDEO_2_QuocHanNhoVeQuaKhuHayHuongVeTuongLai.jpg)
Tôi xa Việt Nam gần 44 năm nơi xứ người, một thời trên xứ người đủ để tôi quên lăng nơi tôi sinh ra. Một thời tôi lúc nào cũng tự hỏi “Tại sao tôi phải vượt biên?”, “Tại sao tôi phải ghét Việt Cộng và MTGPMNVN?”. Chính v́ hai câu hỏi này mà tôi đă yêu chính trị, càng t́m hiểu chính trị tôi càng yêu chính trị hơn. Chính trị đă giúp tôi nhận định chính trị đúng đắn hơn dù tôi có sống bất cứ tại quốc gia nào trên thế giới.
Bây giờ có ai hỏi tôi về nguồn gốc, chủng tộc, quốc tịch, quốc gia, văn hóa, tôn giáo … Th́ tôi sẽ trả lời tôi đă mất tất cả, nhân loại trên thế giới này sinh ra đă mất tất cả như tôi.
Những câu hỏi trên không c̣n ư nghĩa đối với tôi. Một bài viết tôi sẽ gởi đến các bạn một góc nh́n khác với tác giả Thiện Ư về những thuật ngữ “Ngày Quốc Hận” hay “Tháng 4 Đen“… Nếu càng “hận” càng “thù” th́ lại càng phải t́m hiểu chính trị càng nhiều để hết “hận” hết “thù” và “từ chối tất cả nguồn gốc” để mọi người thức tỉnh yêu thương nhau nhiều hơn.
Mỗi năm đến ngày 30/4 tôi cũng đau lắm chứ, cái nỗi đau khác cái hận. Nỗi đau không phải luyến tiếc cái quá khứ tuổi trẻ hay có quá nhiều hạnh phúc. Cái đau đớn ở đây là sự chia ly, xa cách, ly tán, chết chóc, nước mắt, đau đớn… c̣n những tĩnh từ nào “khốn nạn” hơn trong tự điển dành cho sự đau đớn tôi xin được biểu lộ hết. Chúng ta hăy nhớ rằng, tất cả chúng ta vẫn là những người mang cái mác di cư tỵ nạn suốt đời dù hiện nay chúng ta đang khoác trên ḿnh dưới bất cứ h́nh thức nào.
Thiên hạ cứ tranh giành nhau cái mảnh đất, cái đồng tiền, cái chủ nghĩa, cái tôn giáo, cái t́nh yêu tay ba, cái ăn, cái mặc, cái hạnh phúc và chẳng ai dành cái bất hạnh cả, thứ này chỉ để dành cho những kẻ yếu quyền yếu thế cạp lấy. Những thứ đó tôi gọi là một thứ hạnh phúc khốn nạn.
Ông Albert Einstein ước mơ trên thế giới này sẽ “không c̣n biên giới“, hay ông Jacque Fresco mơ một thế giới sẽ là “thiên đàng của khoa học“, không tiền bạc, không tôn giáo, mọi người chia sẻ với nhau về kiến thức giáo dục và sự công bằng … Những con người “quư hiếm” này cũng giống như “những nguyên tố đất hiếm“. Những tư tưởng về nhân sinh quan quư hiếm này là kẻ thù của tư bản, kẻ thù của tôn giáo, kẻ thù của độc tài, kẻ thù của bạo chúa và cuối cùng là kẻ thù của những con người ích kỷ.
Từ ngữ “Thế Giới Đại Đồng” này lâu lắm rồi tôi mới nhắc đến. Các thế hệ Việt Nam hồi thời 50, 60, và 70 đă từng đi học và có chút hiểu biết về chính trị, có lẽ không thể nào không biết từ ngữ này. Đại khái định nghĩa của nó nói lên những quốc gia trên thế giới này không c̣n “ranh giới”, không c̣n chủ nghĩa quốc gia, không c̣n chủ nghĩa dân tộc, mọi người trên thế giới trở thành “t́nh anh em”. Đó là quan điểm của Chủ Nghĩa Cộng Sản hay nói xác thực hơn là “chủ nghĩa không tưởng”, thật là quá tuyệt vời phải không các bạn. Tôi cũng thường hay nhắc đi nhắc lại nhiều lần là “Chủ Nghĩa Cộng Sản” chỉ là “quyển sách gối đầu giường”, chỉ để mơ để mộng và để dỗ giấc ngủ êm đềm sau một ngày làm việc cực nhọc tranh đấu cho mưu sinh.
Hầu hết người Việt Nam tưởng nhớ về quá khứ, luyến tiếc về quá khứ, nhưng đối với tôi, tôi chỉ nói đến cái hậu quả của quá khứ mà nó dẫn đến kết quả ngày hôm nay. Cái hậu quả của nhà nước CSVN là di sản và chứng tích của một chế độ khắc nghiệt đă đưa những giá trị nhân phẩm của nam giới xuống địa ngục đến nỗi người phụ nữ Việt Nam phải chọn người chồng ngoại quốc làm cứu cánh cho cuộc sống của gia đ́nh họ và chính họ.
Sau gần 48 năm, những biến cố trong nước, phụ nữ Việt Nam đă v́ hoàn cảnh túng thiếu của gia đ́nh đă đi lấy chồng ngoại quốc, Trung Quốc có, Đài Loan có, Nam Hàn có nhưng 99.9% không lấy chồng Bắc Hàn (?), Nhật có, Úc có, các nước Đông Âu có, Âu Châu có, Mỹ Châu có và hầu hết các quốc gia trên thế giới, ngoại trừ các quốc gia nghèo đói.
Các thế hệ đi tỵ nạn sau ngày 30/4/1975 cư ngụ tại các quốc gia thuộc thế giới tự do với những chế độ tự do chứ không phải chủ nghĩa tự do. Người Việt cũng như người ngoại quốc hiểu lầm giữa từ “chủ nghĩa” với từ “chế độ” đánh đồng với nhau thật là tai hại.
Các con cháu của họ hầu như lấy vợ hoặc lấy chồng người ngoại quốc. Người phụ nữ Việt Nam sau 20 năm đă trở thành “NGƯỜI MẸ VIỆT NAM QUỐC TẾ”. Các con, các cháu người Việt mang đủ quốc tịch tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đây không phải là sự tiến hoá của con người th́ gọi là ǵ? Từ ngữ “chủng tộc” chẳng c̣n ư nghĩa ǵ nếu nh́n lại lịch sử loài người cách đây hơn một triệu năm. Thế mà, thế giới của chúng ta vẫn c̣n có những loại người tự hào là dân tộc thượng đẳng, dân tộc thông minh, dân tộc đặc biệt ưu tiên sinh ra bởi thượng đế.
Không chỉ riêng người Việt tỵ nạn, hầu hết các quốc gia trên thế giới nảy, những ai đă mang danh là “tỵ nạn”, “di dân” đều có hoàn cảnh giống nhau, con cái lấy vợ hay lấy chồng người khác chủng tộc. Nếu t́m hiểu sâu hơn về lịch sử nhân loại, làm sao biết rơ được con người đă di cư từ thuở nào? Ai dám tự xưng ḿnh là người “thuần Việt”? Thế là từ ngữ “Thế Giới Đại Đồng” không cần chiến tranh chủ nghĩa hay đánh nhau đổ máu nó cũng đă trở thành hiện thực.
Lịch sử di dân của con người và lịch sử tỵ nạn của người Việt đă giúp chúng ta nhận thức rằng con người đi bằng hai chân và có khối óc suy nghĩ đều hiểu rằng, nếu muốn được người khác yêu thương ḿnh thi hăy bày tỏ yêu thương đồng loại, mọi người cùng chung một ḍng máu ở một thời điểm nào đó mà chúng ta không biết. Hăy yêu quư ḥa b́nh và lên án tất cả những kẻ khởi xướng chiến tranh trên thế giới v́ quyền lợi cá nhân hay quốc gia đều không thể được sử dụng để biện minh cho lư do chính đáng để bắt đầu một cuộc chiến.
Trong bài thơ tựa đề “NGƯỜI LÍNH VNCH…Tôi Nợ Anh” để “Tưởng Niệm Quốc Hận lần thứ 34” đúng ngày 30/04/2009 của Hoàng Nhật Thơ. Ông ta mô tả thân phận của một người lính VNCH với trách nhiệm đối với tổ quốc, ǵn giữ non sông. Người lính VNCH c̣n phải gánh thêm trách nhiệm của một người con, một người chồng, một người cha trong một thế giới chiến tranh, hay nói đúng hơn là một thế giới địa ngục trần gian.
Anh lớn lên … quê hương dày lửa khói,
Sách vở buồn … chữ nghĩa dở dang rơi,
Mực chưa vơi … gác bút … bước vào đời,
Trường nghiêng nắng … Ve ngân lời từ giă!
Mái trường yêu … áo thư sinh … gởi lại,
Những phương tŕnh, hàm số ngỗn ngang vương,
Tấm bảng đen buồn im lắng trên tường,
Vết phấn trắng … học đường … bao kỷ niệm!
Nắng quân trường … tháng ngày dài huấn nhục,
Đêm di hành lạnh buốt dưới mưa rơi,
Da sạm đen … màu nắng đổi cuộc đời,
Người lính mới … ca vang lời sông núi.
Anh bước đi hơn nửa vùng đất nước,
Treo cuộc đời trên đầu súng … mong manh,
Tấm poncho che hạnh phúc dân lành,
Bùn vương gót … thơm đồng xanh lúa mới.
Hai mươi năm … Anh chưa tṛn giấc ngủ,
V́ đạn thù vẫn cày nát quê hương,
Bước quân hành … ngọn cỏ đọng giọt sương,
Anh dừng gót … hậu phương … hoàng hôn phủ.
Sông Bến Hải … lửng lơ buồn im lắng,
Chảy ngăn đôi … đau xót Mẹ Việt Nam,
Gót giày Saut in dấu nẻo quan san,
Ngăn cuồng vọng lan tràn từ phương Bắc.
Huế cổ kính … Kinh Đô Nam Quốc Việt,
Cầu Tràng Tiền nghiêng bóng nước Hương Giang,
Tết Mậu Thân … giặc đốt phá điêu tàn,
Chiếc cầu găy … Anh bàng hoàng chua xót!
Ôi Quảng Trị … Cổ thành nghiêng đổ nát,
Máu của anh … từng viên gạch đỏ loang,
Anh hiên ngang dựng lại ngọn cờ vàng,
Cờ phất phới trên hàng ngàn xương trắng!
Phá Tam Giang lững lờ theo năm tháng,
Ngược xuôi gịng len rừng lá xanh xanh,
Lá hằn ghi … muôn vết tích quân hành,
Sông in bóng ngàn hùng anh nước Việt.
Đồi Charlie chiều rừng xanh băo lửa,
Nắng hạ buồn đưa tiễn cánh dù hoa,
Hè bảy hai (72) … bao tang trắng … lệ nḥa,
Anh găy cánh … xót xa người ở lại.
Tống Lê Chân … pháo đạn thù bao phủ,
Năm trăm ngày tử thủ … thức trắng đêm,
Chí hùng anh … đôi chân cứng … đá mềm,
Anh ngạo nghễ giữa muôn trùng quân giặc.
An Lộc Địa … chín mươi ngày rung chuyển,
Hằng trăm ngàn đạn pháo … máu xương rơi,
Anh hiên ngang sừng sững với đất trời,
Anh vẫn sống với cuộc đời đáng sống!
Anh nổi trôi bồng bềnh trên sóng nước,
Mộng hải hồ … áo trắng giữ quê hương,
Hoàng Sa buồn … máu nhuộm đỏ đại dương,
Anh nằm xuống … tang thương ḷng biển mẹ!
Lững lờ mây … xé trời nghiêng cánh sắt,
Anh tung hoành ngang dọc giữa không gian,
Giữ quê hương … diệt lũ cộng bạo tàn,
Giáng những trận kinh hoàng trên đầu giặc.
Màn đêm buông … những Kinh Kha thời đại,
Đang âm thầm trên đất giặc hiểm nguy,
V́ quê hương … anh nào có ngại ǵ,
Trai thời loạn … mấy người đi … trở lại…
Hai mươi năm … Anh miệt mài đi măi,
Chưa một lời than thở … kiếp chinh nhân,
Máu tuôn rơi … thịt nát … không ngại ngần,
V́ Tổ Quốc … chưa một lần buông súng.
Tháng Tư Đen … Ngày Ba Mươi … găy súng,
Giặc Hồ vào … máu nhuộm đỏ quê hương,
Đôi dép râu mang chủ nghĩa bạo cường,
Gieo tang tóc … xây thiên đường bằng máu!
Cuộc đời anh chôn vùi theo vận nước,
Người quyên sinh tuẩn tiết với non sông,
Hồn lửng lơ nh́n đất mẹ … đau ḷng,
Khóc nước Việt ch́m trong gịng huyết lệ!
Kẻ sa cơ ngẩng cao đầu bất khuất,
Nơi pháp trường … trước mũi súng cộng nô,
Anh hiên ngang đả đảo lũ giặc Hồ,
Rồi gục ngă theo cơ đồ mệnh nước!
Người ở lại … chuỗi ngày dài lao lư,
Trong gông cùm, tra tấn … máu thịt rơi,
Ôi đớn đau … đói khát … thân ră rời,
Anh uất hận ĺa đời trong ngục tối!
Kẻ lết lê bên lề của cơi sống,
Tấm thân tàn nương trên mảnh mo cau,
Nửa đôi chân … vết thương rỉ máu đào,
Tháng Tư đến … lệ trào trong giấc ngủ!
Loài quỷ đỏ trả thù trên xác chết,
Nghĩa trang buồn … chúng tàn phá tan hoang,
Xác thân anh trong cát bụi thời gian,
Giờ trơ trọi mảnh xương tàn … mưa nắng!
Người c̣n sống giống như người đă chết,
Khác nhau chăng … một xác chết biết đi,
Mất quê hương … Anh c̣n lại những ǵ …
Ngoài kỷ niệm khắc ghi vào quân sử!
Ba mươi bốn năm … lạc loài viễn xứ,
Đếm tháng ngày trên những bước lưu vong,
Tôi nợ Anh … nghe ray rức trong ḷng,
Vong Quốc Hận … sục sôi gịng máu nóng!
Tôi nợ Anh … nhịp quân hành rộn ră,
Ánh đuốc thiêng … khúc hát khải hoàn ca,
Tôi nợ Anh … nợ nước với thù nhà,
Món nợ đó … Tôi thề sẽ phải trả…
Món nợ đó … Tôi thề sẽ phải trả …
Trả cho Anh và Tổ Quốc Việt Nam.
Tôi cảm ơn nhà thơ HOÀNG NHẬT THƠ đă nói lên tâm sự của những chàng trai nước Việt, những chàng trai thuộc thế hệ sinh năm 40, 50 và 60 của thế kỷ 20 bị ảnh hưởng ư thức hệ của các chủ nghĩa tư bản và Cộng Sản. Nó khác với thực tế của một chủ nghĩa về ư thức sự tự do và dân chủ theo đúng ư nghĩa của nó.
Một nền tự do dân chủ quá mới mẻ ngay cả trong cái nôi “cuộc cách mạng về lư trí” phát xuất từ Âu Châu và nó lan rộng đến các quốc gia trên thế giới suốt thời gian “cuộc cách mạng về lư trí” qua ba thế kỷ 16, 17 và 19 để tẩy sạch những chủ nghĩa thối nát thống trị con người với danh nghĩa thượng đế qua các chủ nghĩa bộ tộc, chủ nghĩa tộc trưởng, chủ nghĩa phong kiến, chủ nghĩa quân chủ sang đến chủ nghĩa thần quyền hay chế độ thần quyền.
TÔI TỰ HỎI RẰNG, SAU 48 NĂM, NGƯỜI CSVN VẪN C̉N SỢ NHỮNG NGƯỜI VNCH HAY KHÔNG?
Mặc dù sau 48 năm không c̣n tiếng súng, tiếng bom, tiếng nổ của đại bác nả vào những thành phố.
Mặc dù các thế hệ hận thù đă không c̣n bao nhiêu người c̣n sống trên trái đất này nữa, nhưng những người cuồng cái ảo tưởng Chủ Nghĩa Cộng Sản vẫn c̣n sợ, không những họ sợ, mà cả con cháu của họ có cái gene tâng bốc “Bác Hồ Vĩ Đại” như Donald J. Trump khuấy động “Make America Great Again” th́ đời đời kiếp kiếp cái giống gene quỷ quái này cũng vẫn sợ.
Mặc dù sau 48 năm các thế hệ cha ông, anh em VNCH đă mất, đă già không c̣n sức chống Việt Cộng. Nhưng hiện nay có những nhóm chống Việt Cộng qua ng̣i bút thay v́ súng đạn, ấy thế bọn CSVN và các thế hệ con cháu bác Hồ vẫn sợ.
Mặc dù sau 48 năm với chủ trương “trồng người như trồng cây” của bác Hồ qua đường lối “tẩy năo” mị dân qua chủ thuyết hiếp dâm Chủ Nghĩa Xă Hội và Chủ Nghĩa Cộng Sản. Việt Cộng vẫn tiếp tục trồng người, đặt những thành phần cán bộ ṇng cốt, trung thành vào các chùa chiền, nhà thờ, cho làm ḥa thượng, linh mục, thế những họ vẫn luôn sợ phật tử, giáo dân.
Mặc dù sau 48 năm nền kinh tế Việt Nam đứng hàng “Top 10” trong nền kinh tế Á Châu: các nhà tư bản vào đầu tư, các ṭa nhà chọc trời và các khu du lịch phát triển như nấm, tượng bác tượng phật được dựng lên khắp nơi, thế mà CSVN vẫn sợ.
Mặc dù sau 48 năm, nền giáo dục dưới “chế độ” CSVN sản xuất ra nhiều tiến sĩ, phó tiến sĩ các ngành nghề và “ngôn ngữ bác Hồ b́nh dân học vụ” thấm nhuần qua bao nhiêu thế hệ trẻ và “quần chúng“, nhưng CSVN vẫn sợ.
Mặc dù sau 48 năm, bố mẹ con cháu đảng viên cộng sản trung kiên tư bản Đỏ rủ nhau lũ lượt đi du học và định cư tại các nước tư bản v́ muốn t́m tự do hay v́ lư do kinh tế tôi chẳng cần biết, nhưng tôi biết CSVN vẫn sợ.
Mặc dù sau 48 năm những người từng bỏ nhà cửa, bỏ cha mẹ, bỏ anh em, bỏ vợ con t́m đường vượt biển sinh tử chạy trốn “chế độ” Việt Cộng, họ đă phải đành đoạn bỏ lại những người thân yêu, bỏ lại quê hương bỏ nước ra đi. Sau 48 năm, một số trở về thăm quê hương như đi chợ v́ nhiều lư do, và một số về quê hương ở luôn, nhưng CSVN vẫn sợ.
C̣n nhiều cái sợ của CSVN sau 48 năm kể từ khi “phỏng dái” Miền Nam cho đến ngày nay không làm sao kể hết cho được. Các bạn sẽ hỏi tôi tại sao CSVN cái ǵ cũng sợ, thay v́ tôi giải thích từng vấn đề một, th́ tôi chỉ lấy câu các chủ tịch nước CSVN thường hay nói là “những thế lực thù địch” muốn phá hoại đất nước, c̣n người dân trong nước th́ gán cho cái tên là “những thế lực phản động“. Chẳng nhẽ yêu nước là phải yêu cả đảng CSVN hay sao?
Đó là những cái lo sợ vớ vẩn đă ám ảnh họ cho đến đời đời kiếp kiếp về sau này.
Nỗi sợ đó là nỗi sợ không h́nh không bóng, đó là nỗi sợ tư tưởng về một ư thức hệ Khai Sáng, mà nó được gọi là “TỰ DO DÂN CHỦ“.
Tác giả: Trấn Nguyễn
Tôi xa Việt Nam gần 44 năm nơi xứ người, một thời trên xứ người đủ để tôi quên lăng nơi tôi sinh ra. Một thời tôi lúc nào cũng tự hỏi “Tại sao tôi phải vượt biên?”, “Tại sao tôi phải ghét Việt Cộng và MTGPMNVN?”. Chính v́ hai câu hỏi này mà tôi đă yêu chính trị, càng t́m hiểu chính trị tôi càng yêu chính trị hơn. Chính trị đă giúp tôi nhận định chính trị đúng đắn hơn dù tôi có sống bất cứ tại quốc gia nào trên thế giới.
Bây giờ có ai hỏi tôi về nguồn gốc, chủng tộc, quốc tịch, quốc gia, văn hóa, tôn giáo … Th́ tôi sẽ trả lời tôi đă mất tất cả, nhân loại trên thế giới này sinh ra đă mất tất cả như tôi.
Những câu hỏi trên không c̣n ư nghĩa đối với tôi. Một bài viết tôi sẽ gởi đến các bạn một góc nh́n khác với tác giả Thiện Ư về những thuật ngữ “Ngày Quốc Hận” hay “Tháng 4 Đen“… Nếu càng “hận” càng “thù” th́ lại càng phải t́m hiểu chính trị càng nhiều để hết “hận” hết “thù” và “từ chối tất cả nguồn gốc” để mọi người thức tỉnh yêu thương nhau nhiều hơn.
Mỗi năm đến ngày 30/4 tôi cũng đau lắm chứ, cái nỗi đau khác cái hận. Nỗi đau không phải luyến tiếc cái quá khứ tuổi trẻ hay có quá nhiều hạnh phúc. Cái đau đớn ở đây là sự chia ly, xa cách, ly tán, chết chóc, nước mắt, đau đớn… c̣n những tĩnh từ nào “khốn nạn” hơn trong tự điển dành cho sự đau đớn tôi xin được biểu lộ hết. Chúng ta hăy nhớ rằng, tất cả chúng ta vẫn là những người mang cái mác di cư tỵ nạn suốt đời dù hiện nay chúng ta đang khoác trên ḿnh dưới bất cứ h́nh thức nào.
Thiên hạ cứ tranh giành nhau cái mảnh đất, cái đồng tiền, cái chủ nghĩa, cái tôn giáo, cái t́nh yêu tay ba, cái ăn, cái mặc, cái hạnh phúc và chẳng ai dành cái bất hạnh cả, thứ này chỉ để dành cho những kẻ yếu quyền yếu thế cạp lấy. Những thứ đó tôi gọi là một thứ hạnh phúc khốn nạn.
Ông Albert Einstein ước mơ trên thế giới này sẽ “không c̣n biên giới“, hay ông Jacque Fresco mơ một thế giới sẽ là “thiên đàng của khoa học“, không tiền bạc, không tôn giáo, mọi người chia sẻ với nhau về kiến thức giáo dục và sự công bằng … Những con người “quư hiếm” này cũng giống như “những nguyên tố đất hiếm“. Những tư tưởng về nhân sinh quan quư hiếm này là kẻ thù của tư bản, kẻ thù của tôn giáo, kẻ thù của độc tài, kẻ thù của bạo chúa và cuối cùng là kẻ thù của những con người ích kỷ.
Từ ngữ “Thế Giới Đại Đồng” này lâu lắm rồi tôi mới nhắc đến. Các thế hệ Việt Nam hồi thời 50, 60, và 70 đă từng đi học và có chút hiểu biết về chính trị, có lẽ không thể nào không biết từ ngữ này. Đại khái định nghĩa của nó nói lên những quốc gia trên thế giới này không c̣n “ranh giới”, không c̣n chủ nghĩa quốc gia, không c̣n chủ nghĩa dân tộc, mọi người trên thế giới trở thành “t́nh anh em”. Đó là quan điểm của Chủ Nghĩa Cộng Sản hay nói xác thực hơn là “chủ nghĩa không tưởng”, thật là quá tuyệt vời phải không các bạn. Tôi cũng thường hay nhắc đi nhắc lại nhiều lần là “Chủ Nghĩa Cộng Sản” chỉ là “quyển sách gối đầu giường”, chỉ để mơ để mộng và để dỗ giấc ngủ êm đềm sau một ngày làm việc cực nhọc tranh đấu cho mưu sinh.
Hầu hết người Việt Nam tưởng nhớ về quá khứ, luyến tiếc về quá khứ, nhưng đối với tôi, tôi chỉ nói đến cái hậu quả của quá khứ mà nó dẫn đến kết quả ngày hôm nay. Cái hậu quả của nhà nước CSVN là di sản và chứng tích của một chế độ khắc nghiệt đă đưa những giá trị nhân phẩm của nam giới xuống địa ngục đến nỗi người phụ nữ Việt Nam phải chọn người chồng ngoại quốc làm cứu cánh cho cuộc sống của gia đ́nh họ và chính họ.
Sau gần 48 năm, những biến cố trong nước, phụ nữ Việt Nam đă v́ hoàn cảnh túng thiếu của gia đ́nh đă đi lấy chồng ngoại quốc, Trung Quốc có, Đài Loan có, Nam Hàn có nhưng 99.9% không lấy chồng Bắc Hàn (?), Nhật có, Úc có, các nước Đông Âu có, Âu Châu có, Mỹ Châu có và hầu hết các quốc gia trên thế giới, ngoại trừ các quốc gia nghèo đói.
Các thế hệ đi tỵ nạn sau ngày 30/4/1975 cư ngụ tại các quốc gia thuộc thế giới tự do với những chế độ tự do chứ không phải chủ nghĩa tự do. Người Việt cũng như người ngoại quốc hiểu lầm giữa từ “chủ nghĩa” với từ “chế độ” đánh đồng với nhau thật là tai hại.
Các con cháu của họ hầu như lấy vợ hoặc lấy chồng người ngoại quốc. Người phụ nữ Việt Nam sau 20 năm đă trở thành “NGƯỜI MẸ VIỆT NAM QUỐC TẾ”. Các con, các cháu người Việt mang đủ quốc tịch tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đây không phải là sự tiến hoá của con người th́ gọi là ǵ? Từ ngữ “chủng tộc” chẳng c̣n ư nghĩa ǵ nếu nh́n lại lịch sử loài người cách đây hơn một triệu năm. Thế mà, thế giới của chúng ta vẫn c̣n có những loại người tự hào là dân tộc thượng đẳng, dân tộc thông minh, dân tộc đặc biệt ưu tiên sinh ra bởi thượng đế.
Không chỉ riêng người Việt tỵ nạn, hầu hết các quốc gia trên thế giới nảy, những ai đă mang danh là “tỵ nạn”, “di dân” đều có hoàn cảnh giống nhau, con cái lấy vợ hay lấy chồng người khác chủng tộc. Nếu t́m hiểu sâu hơn về lịch sử nhân loại, làm sao biết rơ được con người đă di cư từ thuở nào? Ai dám tự xưng ḿnh là người “thuần Việt”? Thế là từ ngữ “Thế Giới Đại Đồng” không cần chiến tranh chủ nghĩa hay đánh nhau đổ máu nó cũng đă trở thành hiện thực.
Lịch sử di dân của con người và lịch sử tỵ nạn của người Việt đă giúp chúng ta nhận thức rằng con người đi bằng hai chân và có khối óc suy nghĩ đều hiểu rằng, nếu muốn được người khác yêu thương ḿnh thi hăy bày tỏ yêu thương đồng loại, mọi người cùng chung một ḍng máu ở một thời điểm nào đó mà chúng ta không biết. Hăy yêu quư ḥa b́nh và lên án tất cả những kẻ khởi xướng chiến tranh trên thế giới v́ quyền lợi cá nhân hay quốc gia đều không thể được sử dụng để biện minh cho lư do chính đáng để bắt đầu một cuộc chiến.
Trong bài thơ tựa đề “NGƯỜI LÍNH VNCH…Tôi Nợ Anh” để “Tưởng Niệm Quốc Hận lần thứ 34” đúng ngày 30/04/2009 của Hoàng Nhật Thơ. Ông ta mô tả thân phận của một người lính VNCH với trách nhiệm đối với tổ quốc, ǵn giữ non sông. Người lính VNCH c̣n phải gánh thêm trách nhiệm của một người con, một người chồng, một người cha trong một thế giới chiến tranh, hay nói đúng hơn là một thế giới địa ngục trần gian.
Anh lớn lên … quê hương dày lửa khói,
Sách vở buồn … chữ nghĩa dở dang rơi,
Mực chưa vơi … gác bút … bước vào đời,
Trường nghiêng nắng … Ve ngân lời từ giă!
Mái trường yêu … áo thư sinh … gởi lại,
Những phương tŕnh, hàm số ngỗn ngang vương,
Tấm bảng đen buồn im lắng trên tường,
Vết phấn trắng … học đường … bao kỷ niệm!
Nắng quân trường … tháng ngày dài huấn nhục,
Đêm di hành lạnh buốt dưới mưa rơi,
Da sạm đen … màu nắng đổi cuộc đời,
Người lính mới … ca vang lời sông núi.
Anh bước đi hơn nửa vùng đất nước,
Treo cuộc đời trên đầu súng … mong manh,
Tấm poncho che hạnh phúc dân lành,
Bùn vương gót … thơm đồng xanh lúa mới.
Hai mươi năm … Anh chưa tṛn giấc ngủ,
V́ đạn thù vẫn cày nát quê hương,
Bước quân hành … ngọn cỏ đọng giọt sương,
Anh dừng gót … hậu phương … hoàng hôn phủ.
Sông Bến Hải … lửng lơ buồn im lắng,
Chảy ngăn đôi … đau xót Mẹ Việt Nam,
Gót giày Saut in dấu nẻo quan san,
Ngăn cuồng vọng lan tràn từ phương Bắc.
Huế cổ kính … Kinh Đô Nam Quốc Việt,
Cầu Tràng Tiền nghiêng bóng nước Hương Giang,
Tết Mậu Thân … giặc đốt phá điêu tàn,
Chiếc cầu găy … Anh bàng hoàng chua xót!
Ôi Quảng Trị … Cổ thành nghiêng đổ nát,
Máu của anh … từng viên gạch đỏ loang,
Anh hiên ngang dựng lại ngọn cờ vàng,
Cờ phất phới trên hàng ngàn xương trắng!
Phá Tam Giang lững lờ theo năm tháng,
Ngược xuôi gịng len rừng lá xanh xanh,
Lá hằn ghi … muôn vết tích quân hành,
Sông in bóng ngàn hùng anh nước Việt.
Đồi Charlie chiều rừng xanh băo lửa,
Nắng hạ buồn đưa tiễn cánh dù hoa,
Hè bảy hai (72) … bao tang trắng … lệ nḥa,
Anh găy cánh … xót xa người ở lại.
Tống Lê Chân … pháo đạn thù bao phủ,
Năm trăm ngày tử thủ … thức trắng đêm,
Chí hùng anh … đôi chân cứng … đá mềm,
Anh ngạo nghễ giữa muôn trùng quân giặc.
An Lộc Địa … chín mươi ngày rung chuyển,
Hằng trăm ngàn đạn pháo … máu xương rơi,
Anh hiên ngang sừng sững với đất trời,
Anh vẫn sống với cuộc đời đáng sống!
Anh nổi trôi bồng bềnh trên sóng nước,
Mộng hải hồ … áo trắng giữ quê hương,
Hoàng Sa buồn … máu nhuộm đỏ đại dương,
Anh nằm xuống … tang thương ḷng biển mẹ!
Lững lờ mây … xé trời nghiêng cánh sắt,
Anh tung hoành ngang dọc giữa không gian,
Giữ quê hương … diệt lũ cộng bạo tàn,
Giáng những trận kinh hoàng trên đầu giặc.
Màn đêm buông … những Kinh Kha thời đại,
Đang âm thầm trên đất giặc hiểm nguy,
V́ quê hương … anh nào có ngại ǵ,
Trai thời loạn … mấy người đi … trở lại…
Hai mươi năm … Anh miệt mài đi măi,
Chưa một lời than thở … kiếp chinh nhân,
Máu tuôn rơi … thịt nát … không ngại ngần,
V́ Tổ Quốc … chưa một lần buông súng.
Tháng Tư Đen … Ngày Ba Mươi … găy súng,
Giặc Hồ vào … máu nhuộm đỏ quê hương,
Đôi dép râu mang chủ nghĩa bạo cường,
Gieo tang tóc … xây thiên đường bằng máu!
Cuộc đời anh chôn vùi theo vận nước,
Người quyên sinh tuẩn tiết với non sông,
Hồn lửng lơ nh́n đất mẹ … đau ḷng,
Khóc nước Việt ch́m trong gịng huyết lệ!
Kẻ sa cơ ngẩng cao đầu bất khuất,
Nơi pháp trường … trước mũi súng cộng nô,
Anh hiên ngang đả đảo lũ giặc Hồ,
Rồi gục ngă theo cơ đồ mệnh nước!
Người ở lại … chuỗi ngày dài lao lư,
Trong gông cùm, tra tấn … máu thịt rơi,
Ôi đớn đau … đói khát … thân ră rời,
Anh uất hận ĺa đời trong ngục tối!
Kẻ lết lê bên lề của cơi sống,
Tấm thân tàn nương trên mảnh mo cau,
Nửa đôi chân … vết thương rỉ máu đào,
Tháng Tư đến … lệ trào trong giấc ngủ!
Loài quỷ đỏ trả thù trên xác chết,
Nghĩa trang buồn … chúng tàn phá tan hoang,
Xác thân anh trong cát bụi thời gian,
Giờ trơ trọi mảnh xương tàn … mưa nắng!
Người c̣n sống giống như người đă chết,
Khác nhau chăng … một xác chết biết đi,
Mất quê hương … Anh c̣n lại những ǵ …
Ngoài kỷ niệm khắc ghi vào quân sử!
Ba mươi bốn năm … lạc loài viễn xứ,
Đếm tháng ngày trên những bước lưu vong,
Tôi nợ Anh … nghe ray rức trong ḷng,
Vong Quốc Hận … sục sôi gịng máu nóng!
Tôi nợ Anh … nhịp quân hành rộn ră,
Ánh đuốc thiêng … khúc hát khải hoàn ca,
Tôi nợ Anh … nợ nước với thù nhà,
Món nợ đó … Tôi thề sẽ phải trả…
Món nợ đó … Tôi thề sẽ phải trả …
Trả cho Anh và Tổ Quốc Việt Nam.
Tôi cảm ơn nhà thơ HOÀNG NHẬT THƠ đă nói lên tâm sự của những chàng trai nước Việt, những chàng trai thuộc thế hệ sinh năm 40, 50 và 60 của thế kỷ 20 bị ảnh hưởng ư thức hệ của các chủ nghĩa tư bản và Cộng Sản. Nó khác với thực tế của một chủ nghĩa về ư thức sự tự do và dân chủ theo đúng ư nghĩa của nó.
Một nền tự do dân chủ quá mới mẻ ngay cả trong cái nôi “cuộc cách mạng về lư trí” phát xuất từ Âu Châu và nó lan rộng đến các quốc gia trên thế giới suốt thời gian “cuộc cách mạng về lư trí” qua ba thế kỷ 16, 17 và 19 để tẩy sạch những chủ nghĩa thối nát thống trị con người với danh nghĩa thượng đế qua các chủ nghĩa bộ tộc, chủ nghĩa tộc trưởng, chủ nghĩa phong kiến, chủ nghĩa quân chủ sang đến chủ nghĩa thần quyền hay chế độ thần quyền.
TÔI TỰ HỎI RẰNG, SAU 48 NĂM, NGƯỜI CSVN VẪN C̉N SỢ NHỮNG NGƯỜI VNCH HAY KHÔNG?
Mặc dù sau 48 năm không c̣n tiếng súng, tiếng bom, tiếng nổ của đại bác nả vào những thành phố.
Mặc dù các thế hệ hận thù đă không c̣n bao nhiêu người c̣n sống trên trái đất này nữa, nhưng những người cuồng cái ảo tưởng Chủ Nghĩa Cộng Sản vẫn c̣n sợ, không những họ sợ, mà cả con cháu của họ có cái gene tâng bốc “Bác Hồ Vĩ Đại” như Donald J. Trump khuấy động “Make America Great Again” th́ đời đời kiếp kiếp cái giống gene quỷ quái này cũng vẫn sợ.
Mặc dù sau 48 năm các thế hệ cha ông, anh em VNCH đă mất, đă già không c̣n sức chống Việt Cộng. Nhưng hiện nay có những nhóm chống Việt Cộng qua ng̣i bút thay v́ súng đạn, ấy thế bọn CSVN và các thế hệ con cháu bác Hồ vẫn sợ.
Mặc dù sau 48 năm với chủ trương “trồng người như trồng cây” của bác Hồ qua đường lối “tẩy năo” mị dân qua chủ thuyết hiếp dâm Chủ Nghĩa Xă Hội và Chủ Nghĩa Cộng Sản. Việt Cộng vẫn tiếp tục trồng người, đặt những thành phần cán bộ ṇng cốt, trung thành vào các chùa chiền, nhà thờ, cho làm ḥa thượng, linh mục, thế những họ vẫn luôn sợ phật tử, giáo dân.
Mặc dù sau 48 năm nền kinh tế Việt Nam đứng hàng “Top 10” trong nền kinh tế Á Châu: các nhà tư bản vào đầu tư, các ṭa nhà chọc trời và các khu du lịch phát triển như nấm, tượng bác tượng phật được dựng lên khắp nơi, thế mà CSVN vẫn sợ.
Mặc dù sau 48 năm, nền giáo dục dưới “chế độ” CSVN sản xuất ra nhiều tiến sĩ, phó tiến sĩ các ngành nghề và “ngôn ngữ bác Hồ b́nh dân học vụ” thấm nhuần qua bao nhiêu thế hệ trẻ và “quần chúng“, nhưng CSVN vẫn sợ.
Mặc dù sau 48 năm, bố mẹ con cháu đảng viên cộng sản trung kiên tư bản Đỏ rủ nhau lũ lượt đi du học và định cư tại các nước tư bản v́ muốn t́m tự do hay v́ lư do kinh tế tôi chẳng cần biết, nhưng tôi biết CSVN vẫn sợ.
Mặc dù sau 48 năm những người từng bỏ nhà cửa, bỏ cha mẹ, bỏ anh em, bỏ vợ con t́m đường vượt biển sinh tử chạy trốn “chế độ” Việt Cộng, họ đă phải đành đoạn bỏ lại những người thân yêu, bỏ lại quê hương bỏ nước ra đi. Sau 48 năm, một số trở về thăm quê hương như đi chợ v́ nhiều lư do, và một số về quê hương ở luôn, nhưng CSVN vẫn sợ.
C̣n nhiều cái sợ của CSVN sau 48 năm kể từ khi “phỏng dái” Miền Nam cho đến ngày nay không làm sao kể hết cho được. Các bạn sẽ hỏi tôi tại sao CSVN cái ǵ cũng sợ, thay v́ tôi giải thích từng vấn đề một, th́ tôi chỉ lấy câu các chủ tịch nước CSVN thường hay nói là “những thế lực thù địch” muốn phá hoại đất nước, c̣n người dân trong nước th́ gán cho cái tên là “những thế lực phản động“. Chẳng nhẽ yêu nước là phải yêu cả đảng CSVN hay sao?
Đó là những cái lo sợ vớ vẩn đă ám ảnh họ cho đến đời đời kiếp kiếp về sau này.
Nỗi sợ đó là nỗi sợ không h́nh không bóng, đó là nỗi sợ tư tưởng về một ư thức hệ Khai Sáng, mà nó được gọi là “TỰ DO DÂN CHỦ“.
Tác giả: Trấn Nguyễn