PDA

View Full Version : Nay nghe sao khác từ tên trường



BigBoy
28-04-2023, 19:28
https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/04/image_2023-04-27_190858977-696x522.png (https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/04/image_2023-04-27_190858977.png)
Trường trung học Vơ Thị Sáu tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang


Sau 1975, không thể thống kê hết tên trường ở các địa phương miền Nam được dán nhăn bằng tên gọi là “anh hùng” nhưng thực tế là những tấm gương khủng bố: Hồ Thị Kỷ, Phan Ngọc Hiển…


Sau tháng Tư đen, không chỉ Sài G̣n mà hầu hết những ngôi trường học tiếng tăm, có truyền thống lịch sử lâu đời đều bị cướp tên.


Đường lối “ḥa hợp ḥa giải dân tộc” được thực thi nghiệt ngă đến độ hàng trăm trường phổ thông tư thục Bồ Đề, Thánh Mẫu của các Phật giáo, Thiên Chúa giáo khắp các tỉnh thành miền Nam đều “tự nguyện” giải thể, hiến tặng hoặc cho nhà nước mượn không có ngày hoàn trả. Các Viện đại học tư như Vạn Hạnh, Minh Đức, Ḥa Hảo…. cũng cùng chung số phận.


Rộng lớn nhất là các trường trung tiểu học công lập đươc xem là loại chiến lợi phẩm và chính quyền quân quản, tùy tiện thay tên đổi họ theo ư thích, theo quan điểm chính trị mà không hề xem xét các yếu tố giáo dục, tâm lư xă hội, giá trị nhân văn.


Việc đặt tên trường ở thời VNCH hướng đến giá trị giáo dục, cho các học sinh noi gương tiền nhân trong học tập, tạo ra bản sắc của hiệu đoàn. Tên trường không chỉ danh xưng mà bao hàm những giá trị hiệu đoàn tiếp nối nhau qua nhiều năm tháng. Tên trường là niềm tự hào, yêu thương của mỗi thành viên, là hoài niệm hồi ức khi đă xa trường.


Các tên trường thường là những danh nhân lịch sử gắn với giá trị văn hóa và hoàn toàn phi chính trị. Không có quan chức, tướng lănh nào dù là tử trận hay đương chức được đặt tên trường học. Không có trường Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Văn Thiệu hay Đỗ Cao Trí, Nguyễn Viết Thanh…. Chỉ có Nguyễn Trăi, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Thái Học, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…


https://eadn-wc04-9642573.nxedge.io/wp-content/uploads/2023/04/nay-nghe-sao-khac-tung-ten-truong.jpg
Một trường nữ sinh hồi trước 1975

Ấy mà sau tháng Tư đen những cái tên trường đă bị nhuộm đỏ.


Thử điểm qua một số ngôi trường lớn của Sài G̣n. Trường trung học đầu tiên của cả miền Nam từ thời Pháp thuộc đă được Việt hóa với tên Petrus Kư, nhà bác học, người chuẩn hóa và phổ cập chữ Quốc Ngữ, bị thay bằng Lê Hồng Phong, một lănh tụ cộng sản học hành lèm bèm chủ nghĩa Mác Lê, không có chút đóng góp nào cho giáo dục.


Tương tự, trường nữ trung học đầu tiên mang tên Gia Long, vị vua thống nhất đất nước, khai hóa học thuật cho Nam Kỳ, bị gán vào tên Nguyễn Thị Minh Khai, công lao lớn nhất là phát động cuộc khởi nghĩa đẫm máu ở Nam Kỳ.


Trường trung học đầu tiên của Lục tỉnh là Phan Thanh Giản Cần Thơ, vị Tiến sĩ đầu tiên của Nam Kỳ, chủ biên nhiều bộ sử, địa chí trong triều Nguyễn, bị thay bằng Châu Văn Liêm, cũng một cán bộ cộng sản chuyên kích động nổi loạn.


Trường Tống Phước Hiệp mang tên vị quan Trấn Thủ Vĩnh Long thời mở cơi bị thay bằng tên Lưu Văn Liệt, một học sinh lớp 10 bị tuyên truyền sách động, mang lựu đạn vào quán bar gây án vào lúc đông người.


Những cái tên được nhà cầm quyền sính sử dụng để đặt cho trường học thường là h́nh tượng những tên khủng bố có thật hoặc do tưởng tượng như Vơ Thị Sáu, Lê Văn Tám, Mai Thi Non….


Theo nhà thơ Nguyễn Duy, Vơ Thị Sáu là cô bé thất học, tâm thần bị kích động, đi ném lựu đạn giết một quan chức hành chính địa phương. Theo giáo sư Phan Huy Lê, Lê Văn Tám thiếu nhi lấy thân làm đuốc sống đốt kho xăng Nhà Bè là sản phẩm tưởng tượng của sử gia cộng sản Trần Huy Liệu. Mai Thị Non cũng là một nữ sinh bị lừa mang ḿn hẹn giờ trong cặp sách vào đồn lính, ḿn nổ sớm trước giờ, Non chết mà không giết được ai.


Những h́nh tượng mà chính quyền cộng sản áp đặt vào đầu óc non nớt của học tṛ không khác chi hành vi của những kẻ khủng bố đánh bom liều chết, bị cả thế giới loài người lên án. Chỉ khác chăng là bọn đánh bom liều chết hướng đến dân tộc khác, quân đội nước ngoài, c̣n các chiến sĩ cộng sản anh hùng nhà ta liều chết với những người Việt, ngay trên miền Nam ruột thịt.


Không thể thống kê hết tên trường ở các địa phương Miền Nam được dán nhăn bằng tên gọi là anh hùng nhưng thực tế là những tấm gương khủng bố: Hồ Thị Kỷ, Phan Ngọc Hiển…


Thử hỏi tại sao suốt chiều dài lịch sử của Miền Nam ngay từ thời Pháp thuộc đến hai nền cộng ḥa, học sinh có băi khóa, có biểu t́nh nhưng không có khái niệm “bạo lực học đường” diễn ra hàng ngày như trong thời đại Hồ Chí Minh ‘rực rỡ tên vàng’ hiện nay?


Ấn tượng từ tấm gương Vơ Thị Sáu, Lê Văn Tám… những bài học về chủ nghĩa anh hùng cách mạng tất yếu sinh ra bạo lực học đường, bạo lực xă hội và cả gia đ́nh.


Đưa tấm gương khủng bố lên tên trường học, dạy trẻ con bắn giết mà không tạo ra những băng đảng khủng bố mới là chuyện lạ.


(Theo RFA)