PDA

View Full Version : “I” ngắn hay “Y” dài: Đúng và Sai?



BigBoy
04-12-2022, 01:48
https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2022/12/i-va-y.jpg (https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2022/12/i-va-y.jpg)


Đỗ Văn Phúc


Việc viết ‘I’ hay ‘Y’ đă được nhiều học giả đề cập đến và là đề tài bàn căi gay go từ nhiều năm trời.


Có vài khảo hướng muốn viết ‘I’ một cách đồng nhất cho tất cả mọi trường hợp khi “âm ‘I’ là nguyên âm hay phần âm chính của âm tiết” (theo tác giả Trần Vinh) không phân biệt chữ thuần Nôm hay chữ Hán Việt; nhưng chủ trương dùng ‘Y’ cho những chữ theo cách đọc mà họ gọi là cách chúm môi. Ví dụ: chữ Uyển Chuyển, Huyền, Luyến; Quy, Quư, Quưt (Cách giải thích “chúm môi” này có phần khó hiểu. Xin sẽ bàn trong phần sau).


Tham khảo sách xưa:


Chúng tôi đă tham khảo các tự điển xưa như Dictionnaire Annamite-Francaise (1879) của J.M.J, Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (1651) của Giáo Sĩ Alexandre de Rhodes và Đại Nam Quốc Âm Tự Vị (1895) của ông Húnh Tịnh Của và có những nhận xét như sau:


1. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị của ông Húnh Tịnh Của chỉ thấy mẫu tự ‘Y’ với các chữ Y (giống như), Ư (ư tưởng), Ỳ (ù ĺ), Ỷ (cậy), Ỷa (đại tiện), Yêu, Yên, Ym (im vắng) (từ trang 461 đến đầu trang 466). Sau đó từ giữa trang 466 trở đi th́ bắt đầu thấy các chữ có mẫu tự ‘I’. Chữ ‘Í’ được ghi tương đồng như chữ ‘Ư’.


2. Tên học giả Húnh Tịnh Của in trên b́a cuốn Đại Nam Quấc Âm Tự Vị (Húnh với mẫu tự ‘I’. Không rơ ai về sau đă sửa lại thành Huỳnh Tịnh Của (Huỳnh với mẫu tự ‘Y’.


3. Trong cuốn Tự Điển Việt Pháp Dictionnaire Annamite-Francaise của J.M.J. do Tân Định Imprimerie de la Mission in năm 1879, chúng tôi thấy chỉ có mẫu tự ‘I’ đi theo sau phụ âm ‘K’ mà không thấy chỗ nào có ‘Y’ sau ‘K’ cả (từ trang 380 đến trang 388). Tương tự trong Tự Điển Việt-Bồ-Latin (trang 239-240). Vậy các chữ Kĩ, Ḱ, Kị… là có từ trước mà về sau có người sửa lại thành Kỹ, Kỷ, Kỷ.


4. Tương tự, trong cuốn Tự Điển Việt-Bồ-La Dictionnaire Annamite-Francaise chỉ thấy ‘I’ đứng sau phụ âm ‘M’ và ‘QU”. Có chữ Mĩ (Việt-Pháp trang 461, Việt-Bồ-La trang 283), Qui, Qú, Quí, Quỉ (Việt-Pháp trang 625, Việt-Bồ-La trang 362) mà không thấy chữ Mỹ, Quy, Quỳ, Quư, Quỷ. Như thế, các sách xưa đă dùng mẫu tự ‘I’ là phổ biến hơn mẫu tự ‘Y’.


5. Riêng đối với phụ âm L, Tự Điển Việt Pháp trang 430 có các chữ Li (li biệt), Li (đơn vị cân đo), Ĺ (ĺ lợm); ngoài ra th́ Lư (dặm, lư lẽ). Trong khi Tự Điển Việt-Bồ-La trang 256 chỉ có các chữ Li, Lí , mà không có Ly, Lư…


6. Trong các tự điển Việt-Bồ-La, chúng tôi t́m thấy các chữ Chuiên, Chuiến, Chuiền, Chuiện (trang 112), Huiệt (trang 222), Khuiên (trang 239).


Cách đọc ‘chúm môi’ được các tác giả diễn tả khi chúng ta phát âm các âm tiết với hai môi trên và dưới chúm lại như khi huưt sáo. Trong các trường hợp này, các tác giả dùng mẫu tự ‘Y’ thay cho ‘I’.


Ví dụ: Uyển Chuyển, Huyền, Luyến; Quy, Quư, Quưt.


Chúng tôi lại phân vân v́ khi phát âm các chữ ‘Môi, Tôi, Đôi…’ th́ cũng chúm môi vậy; nhưng không thấy ai viết ‘Môy, Tôy, Hôy…’


Trường hợp các chữ Quy, Quư, các tự điển xưa viết với mẫu tự ‘I’ chứ không dùng ‘Y’ Tham khảo: Dictionnaire Annamite-Francaise (trang 625) và Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (trang 362).


Đề nghị một cách viết đồng nhất:


Tiếng Việt có sáu nguyên âm chính: A, E, I, Y, O, U; và đặc biệt, có thêm sáu nguyên âm phụ: Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư. Tiếng Việt cũng có mười bảy phụ âm chính: B, C, D, Đ, G (GH), H, K, L, M, N, P, QU, R, S, T, V, X; và tám phụ âm ghép: CH, GI, KH, NG (NGH), NH, PH, TH, TR. Lưu ư: mẫu tự Y là phụ âm theo Tây phương, nhưng là nguyên âm trong Việt ngữ.


Đây là cách viết chúng tôi xin đề nghị:


1.- Nguyên tắc chung: Dùng mẫu tự ‘I’ cho các tất cả các trường hợp khi các chữ có hai mẫu tự ‘I’ hay ‘Y’ đều đọc giống nhau, và có ư nghĩa như nhau.


11. Khi đứng đầu trong một chữ (không có mẫu tự nào ở trước hoặc khi không có mẫu tự nào ở trước và theo sau nó)


Ví dụ: I phục – Y phục, Í nghĩa – Ư nghĩa, Ỉ lại – Ỷ lại, Im lặng, Inh ỏi…


12. Mẫu tự ‘I’ hay ‘Y’ đều đọc giống nhau khi đứng sau tất cả các phụ âm.


Ví dụ: Bỉ cực – Bỷ cực, Trái bí – Trái bư, Di chuyển – Dy chuyển, Đi lại – Đy lại, Ghi nhớ – Ghy nhớ, Hi hữu – Hy hữu, Ki lô – Ky lô, Lí luận – Lư luận, Mĩ miều – Mỹ Myều, Qui – Quy (chúng tôi ghi thêm các chữ có ‘y’ chỉ để so sánh cách đọc giống nhau).


Ghi chú: Hai mẫu tự ‘I’ và ‘Y’ không có trong các trường hợp sau:


– Các mẫu tự ‘I’ và ‘Y’ không đứng sau các phụ âm C, P.


– Các mẫu tự ‘I’ và ‘Y’ cũng không theo sau các nguyên âm Ă, E, Ê.


– Mẫu tự I không theo sau nguyên âm  (ví dụ chỉ có Mây, Đây mà không có Mâi, Đâi).


– Mẫu tự ‘Y’ không theo sau các nguyên âm Ơ, Ô và Ư (ví dụ chỉ có Hơi, Tơi mà không có Hơy, Tơy; Đôi mà không có Đôy; Cửi, Chửi mà không có Cửy, Chửy).


2.- Các ngoại lệ:


21.- Mẫu tự ‘I’ hay ‘Y’ có khi đọc khác nhau và có nghĩa khác nhau trong các trường hợp sau:


– Khi đứng sau mẫu tự A, U.


Ví dụ: Hai -/- Hay, Mai -/- May, Ủi -/- Ủy, Uy -/ Ui, Thúi -/ Thúy, Tái -/- Táy, Mái -/ Máy, Lái – Láy, Lụi — Lụy, Hủi -/ Hủy, Ngui -/- Nguy, Túi -/- Túy, Xúi -. Xúy.


22.- Ngoại lệ của trường hợp mẫu tự ‘Y’ đứng kèm giữa hai nguyên âm U và Ê với cách đọc “chúm môi” như đề nghị của tác giả Trần Vinh ở phần đầu bài; Theo tôi cũng có thể thay bằng mẫu tự ‘I’ và cách đọc cùng ư nghĩa không khác nhau.


Ví dụ: Quyến Luyến- Quiến Luiến, Nguyên – Nguiên, Uyển chuyển – Uiển chuiển, Huấn luyện – huấn luiện.


Đó, quí vị thấy, mẫu tự ‘I’ có thể dùng cho hầu hết mọi trường hợp, chỉ trừ hai ngoại lệ. Đơn giản thế th́ thôi chứ. Qui tắc chung càng áp dụng cho nhiều trường hợp và ngoại lệ càng ít th́ càng dễ học, dễ nhớ.


Kết luận


Mời quư vị xem qua vài đôi chữ sau:


I sĩ – y sĩ, kĩ sư – kỹ sư, í tưởng – ư tưởng, nỉ non – nỷ non, mi miều – mỹ myều, Iêu đương – Yêu đương…


Chữ nào đúng, chữ nào sai? Đánh giá đúng sai dựa trên tiêu chuẩn nào, qui luật nào? Xin thưa, chưa hề có qui luật nào hay văn bản về cách dùng có tính cách hợp pháp để đem ra áp dụng chung cả. Người Việt đă nói và viết theo thói quen từ hàng trăm năm nay để chúng ta có thể tạm chấp nhận cách viết này mà phủ nhận cách viết kia.


Vậy th́ tại sao chúng ta không đồng ư với nhau qui tắc đề nghị trong bài này?


Có thể mới đầu, quí vị thấy các chữ ‘iêu nhau, í nghĩa, kĩ sư…” ḱ quá, xốn mắt quá!


Người Trung Hoa xưa quan niệm vẻ đẹp của phụ nữ là sự mảnh mai, liễu yếu đào tơ. Nói trắng ra là gầy tong teo, nhưng họ cho là đẹp. Người Ấn Độ chỉ thấy đàn bà đẹp ở cái bụng nhô ra khỏi cái xà ri như khúc bánh tét. Người Mỹ gốc Phi th́ coi là đẹp những phụ nữ có cặp mông to như hai cái thúng ở phía sau.


Đó, quan niệm đẹp xấu là tương đối, chủ quan do sự quen mắt chứ không ai bày ra tiêu chuẩn chung nào cho tất cả mọi người.


Ngôn ngữ cũng thế.


Phải mất một thời gian để mọi người nh́n quen mặt chữ rồi sẽ cảm thấy quen dần và hết xốn mắt thôi. Quí vị nào muốn viết theo kiểu của ḿnh th́ cứ tùy nghi. Chúng ta tôn trọng quyền tự do lựa chọn, miễn nghĩa của chữ và cách đọc không thay đổi. Nhưng cần có những nguyên tắc được dạy và áp dụng trong học đường, truyền thông, công quyền để dần dần đi đến sự đồng nhất.


Khởi đi từ khi hai Giáo Sĩ Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes soạn ra chữ Quốc Ngữ Việt Nam bằng mẫu tự Latin, đă có biết bao nhiêu thay đổi qua gần 400 năm và vẫn c̣n nhiều điểm cần sửa lại cho hợp lí hơn, đáp ứng nhu cầu và phương tiện của thời đại mới. Cải cách luôn là điều cần thiết miễn là làm cho hay hơn, thuận lợi hơn chứ không phải kiểu lố lăng như chữ mới của ông Bùi Hiền bên xứ Việt Cộng.


Đỗ Văn Phúc


Ghi chú: V́ các sách tham khảo được chụp lại từ các sách xưa, nên số trang được đánh theo bản chụp chứ không phải số trang của sách.


Việc tham khảo mất rất nhiều th́ giờ, nên chúng tôi không thể nêu ra hết các thí dụ. Xin mời quí vị vào trang sau đây để đọc hết các tự điển xưa. https://sites.google.com/site/namkyluctinhorg/tu-dhien


“I” ngắn hay “Y” dài: Đúng và Sai?


Đỗ Văn Phúc


Việc viết ‘I’ hay ‘Y’ đă được nhiều học giả đề cập đến và là đề tài bàn căi gay go từ nhiều năm trời.
Có vài khảo hướng muốn viết ‘I’ một cách đồng nhất cho tất cả mọi trường hợp khi “âm ‘I’ là nguyên âm hay phần âm chính của âm tiết” (theo tác giả Trần Vinh) không phân biệt chữ thuần Nôm hay chữ Hán Việt; nhưng chủ trương dùng ‘Y’ cho những chữ theo cách đọc mà họ gọi là cách chúm môi. Ví dụ: chữ Uyển Chuyển, Huyền, Luyến; Quy, Quư, Quưt (Cách giải thích “chúm môi” này có phần khó hiểu. Xin sẽ bàn trong phần sau).
Tham khảo sách xưa:
Chúng tôi đă tham khảo các tự điển xưa như Dictionnaire Annamite-Francaise (1879) của J.M.J, Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (1651) của Giáo Sĩ Alexandre de Rhodes và Đại Nam Quốc Âm Tự Vị (1895) của ông Húnh Tịnh Của và có những nhận xét như sau:
1. Đại Nam Quấc Âm Tự Vị của ông Húnh Tịnh Của chỉ thấy mẫu tự ‘Y’ với các chữ Y (giống như), Ư (ư tưởng), Ỳ (ù ĺ), Ỷ (cậy), Ỷa (đại tiện), Yêu, Yên, Ym (im vắng) (từ trang 461 đến đầu trang 466). Sau đó từ giữa trang 466 trở đi th́ bắt đầu thấy các chữ có mẫu tự ‘I’. Chữ ‘Í’ được ghi tương đồng như chữ ‘Ư’.
2. Tên học giả Húnh Tịnh Của in trên b́a cuốn Đại Nam Quấc Âm Tự Vị (Húnh với mẫu tự ‘I’. Không rơ ai về sau đă sửa lại thành Huỳnh Tịnh Của (Huỳnh với mẫu tự ‘Y’.
3. Trong cuốn Tự Điển Việt Pháp Dictionnaire Annamite-Francaise của J.M.J. do Tân Định Imprimerie de la Mission in năm 1879, chúng tôi thấy chỉ có mẫu tự ‘I’ đi theo sau phụ âm ‘K’ mà không thấy chỗ nào có ‘Y’ sau ‘K’ cả (từ trang 380 đến trang 388). Tương tự trong Tự Điển Việt-Bồ-Latin (trang 239-240). Vậy các chữ Kĩ, Ḱ, Kị… là có từ trước mà về sau có người sửa lại thành Kỹ, Kỷ, Kỷ.
4. Tương tự, trong cuốn Tự Điển Việt-Bồ-La Dictionnaire Annamite-Francaise chỉ thấy ‘I’ đứng sau phụ âm ‘M’ và ‘QU”. Có chữ Mĩ (Việt-Pháp trang 461, Việt-Bồ-La trang 283), Qui, Qú, Quí, Quỉ (Việt-Pháp trang 625, Việt-Bồ-La trang 362) mà không thấy chữ Mỹ, Quy, Quỳ, Quư, Quỷ. Như thế, các sách xưa đă dùng mẫu tự ‘I’ là phổ biến hơn mẫu tự ‘Y’.
5. Riêng đối với phụ âm L, Tự Điển Việt Pháp trang 430 có các chữ Li (li biệt), Li (đơn vị cân đo), Ĺ (ĺ lợm); ngoài ra th́ Lư (dặm, lư lẽ). Trong khi Tự Điển Việt-Bồ-La trang 256 chỉ có các chữ Li, Lí , mà không có Ly, Lư…
6. Trong các tự điển Việt-Bồ-La, chúng tôi t́m thấy các chữ Chuiên, Chuiến, Chuiền, Chuiện (trang 112), Huiệt (trang 222), Khuiên (trang 239).
Cách đọc ‘chúm môi’ được các tác giả diễn tả khi chúng ta phát âm các âm tiết với hai môi trên và dưới chúm lại như khi huưt sáo. Trong các trường hợp này, các tác giả dùng mẫu tự ‘Y’ thay cho ‘I’.
Ví dụ: Uyển Chuyển, Huyền, Luyến; Quy, Quư, Quưt.
Chúng tôi lại phân vân v́ khi phát âm các chữ ‘Môi, Tôi, Đôi…’ th́ cũng chúm môi vậy; nhưng không thấy ai viết ‘Môy, Tôy, Hôy…’
Trường hợp các chữ Quy, Quư, các tự điển xưa viết với mẫu tự ‘I’ chứ không dùng ‘Y’ Tham khảo: Dictionnaire Annamite-Francaise (trang 625) và Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (trang 362).
Đề nghị một cách viết đồng nhất:
Tiếng Việt có sáu nguyên âm chính: A, E, I, Y, O, U; và đặc biệt, có thêm sáu nguyên âm phụ: Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư. Tiếng Việt cũng có mười bảy phụ âm chính: B, C, D, Đ, G (GH), H, K, L, M, N, P, QU, R, S, T, V, X; và tám phụ âm ghép: CH, GI, KH, NG (NGH), NH, PH, TH, TR. Lưu ư: mẫu tự Y là phụ âm theo Tây phương, nhưng là nguyên âm trong Việt ngữ.
Đây là cách viết chúng tôi xin đề nghị:
1.- Nguyên tắc chung: Dùng mẫu tự ‘I’ cho các tất cả các trường hợp khi các chữ có hai mẫu tự ‘I’ hay ‘Y’ đều đọc giống nhau, và có ư nghĩa như nhau.
11. Khi đứng đầu trong một chữ (không có mẫu tự nào ở trước hoặc khi không có mẫu tự nào ở trước và theo sau nó)
Ví dụ: I phục – Y phục, Í nghĩa – Ư nghĩa, Ỉ lại – Ỷ lại, Im lặng, Inh ỏi…
12. Mẫu tự ‘I’ hay ‘Y’ đều đọc giống nhau khi đứng sau tất cả các phụ âm.
Ví dụ: Bỉ cực – Bỷ cực, Trái bí – Trái bư, Di chuyển – Dy chuyển, Đi lại – Đy lại, Ghi nhớ – Ghy nhớ, Hi hữu – Hy hữu, Ki lô – Ky lô, Lí luận – Lư luận, Mĩ miều – Mỹ Myều, Qui – Quy (chúng tôi ghi thêm các chữ có ‘y’ chỉ để so sánh cách đọc giống nhau).
Ghi chú: Hai mẫu tự ‘I’ và ‘Y’ không có trong các trường hợp sau:
– Các mẫu tự ‘I’ và ‘Y’ không đứng sau các phụ âm C, P.
– Các mẫu tự ‘I’ và ‘Y’ cũng không theo sau các nguyên âm Ă, E, Ê.
– Mẫu tự I không theo sau nguyên âm  (ví dụ chỉ có Mây, Đây mà không có Mâi, Đâi).
– Mẫu tự ‘Y’ không theo sau các nguyên âm Ơ, Ô và Ư (ví dụ chỉ có Hơi, Tơi mà không có Hơy, Tơy; Đôi mà không có Đôy; Cửi, Chửi mà không có Cửy, Chửy).
2.- Các ngoại lệ:
21.- Mẫu tự ‘I’ hay ‘Y’ có khi đọc khác nhau và có nghĩa khác nhau trong các trường hợp sau:
– Khi đứng sau mẫu tự A, U.
Ví dụ: Hai -/- Hay, Mai -/- May, Ủi -/- Ủy, Uy -/ Ui, Thúi -/ Thúy, Tái -/- Táy, Mái -/ Máy, Lái – Láy, Lụi — Lụy, Hủi -/ Hủy, Ngui -/- Nguy, Túi -/- Túy, Xúi -. Xúy.
22.- Ngoại lệ của trường hợp mẫu tự ‘Y’ đứng kèm giữa hai nguyên âm U và Ê với cách đọc “chúm môi” như đề nghị của tác giả Trần Vinh ở phần đầu bài; Theo tôi cũng có thể thay bằng mẫu tự ‘I’ và cách đọc cùng ư nghĩa không khác nhau.
Ví dụ: Quyến Luyến- Quiến Luiến, Nguyên – Nguiên, Uyển chuyển – Uiển chuiển, Huấn luyện – huấn luiện.
Đó, quí vị thấy, mẫu tự ‘I’ có thể dùng cho hầu hết mọi trường hợp, chỉ trừ hai ngoại lệ. Đơn giản thế th́ thôi chứ. Qui tắc chung càng áp dụng cho nhiều trường hợp và ngoại lệ càng ít th́ càng dễ học, dễ nhớ.
Kết luận
Mời quư vị xem qua vài đôi chữ sau:
I sĩ – y sĩ, kĩ sư – kỹ sư, í tưởng – ư tưởng, nỉ non – nỷ non, mi miều – mỹ myều, Iêu đương – Yêu đương…
Chữ nào đúng, chữ nào sai? Đánh giá đúng sai dựa trên tiêu chuẩn nào, qui luật nào? Xin thưa, chưa hề có qui luật nào hay văn bản về cách dùng có tính cách hợp pháp để đem ra áp dụng chung cả. Người Việt đă nói và viết theo thói quen từ hàng trăm năm nay để chúng ta có thể tạm chấp nhận cách viết này mà phủ nhận cách viết kia.
Vậy th́ tại sao chúng ta không đồng ư với nhau qui tắc đề nghị trong bài này?
Có thể mới đầu, quí vị thấy các chữ ‘iêu nhau, í nghĩa, kĩ sư…” ḱ quá, xốn mắt quá!
Người Trung Hoa xưa quan niệm vẻ đẹp của phụ nữ là sự mảnh mai, liễu yếu đào tơ. Nói trắng ra là gầy tong teo, nhưng họ cho là đẹp. Người Ấn Độ chỉ thấy đàn bà đẹp ở cái bụng nhô ra khỏi cái xà ri như khúc bánh tét. Người Mỹ gốc Phi th́ coi là đẹp những phụ nữ có cặp mông to như hai cái thúng ở phía sau.
Đó, quan niệm đẹp xấu là tương đối, chủ quan do sự quen mắt chứ không ai bày ra tiêu chuẩn chung nào cho tất cả mọi người.
Ngôn ngữ cũng thế.
Phải mất một thời gian để mọi người nh́n quen mặt chữ rồi sẽ cảm thấy quen dần và hết xốn mắt thôi. Quí vị nào muốn viết theo kiểu của ḿnh th́ cứ tùy nghi. Chúng ta tôn trọng quyền tự do lựa chọn, miễn nghĩa của chữ và cách đọc không thay đổi. Nhưng cần có những nguyên tắc được dạy và áp dụng trong học đường, truyền thông, công quyền để dần dần đi đến sự đồng nhất.
Khởi đi từ khi hai Giáo Sĩ Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes soạn ra chữ Quốc Ngữ Việt Nam bằng mẫu tự Latin, đă có biết bao nhiêu thay đổi qua gần 400 năm và vẫn c̣n nhiều điểm cần sửa lại cho hợp lí hơn, đáp ứng nhu cầu và phương tiện của thời đại mới. Cải cách luôn là điều cần thiết miễn là làm cho hay hơn, thuận lợi hơn chứ không phải kiểu lố lăng như chữ mới của ông Bùi Hiền bên xứ Việt Cộng.
Đỗ Văn Phúc
Ghi chú: V́ các sách tham khảo được chụp lại từ các sách xưa, nên số trang được đánh theo bản chụp chứ không phải số trang của sách.
Việc tham khảo mất rất nhiều th́ giờ, nên chúng tôi không thể nêu ra hết các thí dụ. Xin mời quí vị vào trang sau đây để đọc hết các tự điển xưa. https://sites.google.com/site/namkyluctinhorg/tu-dhien
https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2022/12/i-va-y.jpg (https://www.baocalitoday.com/wp-content/uploads/2022/12/i-va-y.jpg)



TAGS
“I” ngắn hay “Y” (https://www.baocalitoday.com/tag/i-ngan-hay-y)

BigBoy
04-12-2022, 01:53
Chử Việt đă có từ lâu rồi, sao mấy ông ....nội này khoái sửa đổi chử Việt quá vậy ta, có bao nhiêu nước trên thế giới đă sửa chử viết của quốc gia ḿnh chưa, h́nh như chưa, chỉ 1 ḿnh nước Việt có rất nhiều ......tiến sỉ .....giấy cho nên mới khoái đ̣i sửa chử Việt dài dài, hết ông .....nội này đến ông ....nội kia.

Mấy ông làm ơn cho dân nhờ với cái tài ....thấp hèn của mấy ông đi, lo mà về nhà ....rửa đít vợ là hay nhất, đừng có phá nát tiếng Việt .

olongt
04-12-2022, 21:37
.
công an hỏi:
- em tên chi?
- má em gọi là Thuư, con bạn kiu em ê Thúi. Vậy chữ i dài hay chữ i ngắn, chữ mô đúng đại ca ui?
:confused:

BigBoy
04-12-2022, 22:26
Em, Olongt có cây dù che mưa hay có ...." cai ...dù " .......:confused::cuong::cuong:

evolution18
05-12-2022, 06:30
Chúa đảo BB đang sống ở nước Mĩ