tcl
02-04-2016, 22:01
Bài nói chuyện của tiến sĩ Y học Walloc – Người Mỹ,
Được nhận giải thưởng Nobel vào năm 1991.
http://s25.postimg.org/qrn3vnoz3/cau_tao_qua_tim_nguoi_400x300.jpg
Các tử thi không lừa dối được các bác sỹ (Phần 1)
Kính chào quư bạn, hôm nay tôi rất hân hạnh được gặp gỡ cùng quư bạn! Tôi lớn lên trong một trang trại thuộc miền Tây Công quốc Saint Louis. Vào thập niên 50 gia đ́nh chúng tôi bắt đầ sự nghiệp từ nghề nuôi ḅ thịt. Nếu các bạn đă từng quen biết với nghề chăn nuôi gia súc, chắc chắn các bạn đều biết rằng, con đường duy nhất để t́m ra được tiền trong ngành nông nghiệp là tự ḿnh trồng trọt lấy thức ăn để nuôi chúng.
Chúng tôi nghiền thức ăn bằng cối xay, rồi cho vào đó nhiều vitamin và khoáng chất. Cách thức chuẩn bị thức ăn của chúng tôi cho ḅ như vậy đấy. Sáu tháng sau có thể mang chúng ra chợ bán. Trước đó chúng tôi tiến hành chọn lọc, dành cho những con ḅ tốt nhất để lại cho ḿnh. Nhờ vậy các bạn hăy h́nh dung điều ǵ sẽ xảy ra? Bữa ăn của chúng tôi không hề bổ sung hay khoáng chất nào vào khẩu phần ăn nào cả, mà gia đ́nh tôi vẫn sống mạnh khoẻ, tất cả đều trẻ trung, ai cũng cảm thấy ḿnh có thể sống được đến trăm tuổi, bản thân tôi lúc đó rất ngạc nhiên khi so sánh với khẩu phần ăn có vitamin và khoáng chất của ḅ. Một hôm tôi hỏi cha tôi: “Cha à! V́ sao cha không cho thêm vitamin và khoáng chất vào khẩu phần ăn của chúng ta như đối với những con ḅ vậy”. “Hăy im lặng, con nghe đây, có ǵ đâu, nếu hàng ngày con ăn đều những thức ăn tươi và uống sữa trong trang trại của chúng ta th́ việc bổ sung chúng là không cần thiết. Cha tin con hiểu được điều đó!”
Đương nhiên tôi không muốn quấy rầy ông thêm, và từ đó về sau, tôi cũng không bỏ bữa ăn trưa, ăn tối nào nữa.
Sau đó tôi vào học ở trường đại học Nông nghiệp. Tốt nghiệp tôi trở thành chuyên gia chăn nuôi, trồng trọt và thổ nhưỡng. Thời gian sau tôi đi Châu Phi trong 2 năm. Ở đây tôi có dịp thực hiện những ước mơ thời trẻ của ḿnh. Tôi được làm việc với Maur Parkinson. Có lẽ nhiều người trong các bạn c̣n nhớ đến ông qua các sách viết của ông, đó là một nhà khoa học vĩ đại!
Qua hai năm làm việc ở đó, tôi nhận được điện mời về làm việc ở sở thú Sain – Louis. Viện chăm sóc sức khoẻ quốc gia trích cho sở thú một số tiền vay 78 triệu đô la và họ cần đến các bác sĩ thú y để chuyên giải phẫu những con vật bị chết tự nhiên. Tôi đồng ư chuyển sang đó công tác. Tất nhiên nhiệm vụ của tôi không chỉ là nhiệm vụ cho sở thú này, mà c̣n làm việc cho các sở thú khác nữa, như sở thú: Brookword, Chicago, Newyork vv… Nhiệm vụ của tôi không chỉ giải phẫu những con vật bị chết tự nhiên mà c̣n t́m hiểu, nghiên cứu các đặc điểm về sự ảnh hưởng của môi trường ô nhiễm ảnh hưởng đến chúng, v́ vào những năm đầu thập niên 60, hầu như người ta không để ư ǵ về vấn đề sinh thái và những thảm hoạ do chúng gây ra. Thế là tôi tuần tự tiến hành 17 ngàn ca phẫu thuật trên con người và động vật chết tự nhiên, nhằm nghiên cứu các nguyên nhân. Qua một thời gian làm việc đó, tôi đi đến kết luận như sau: “ Cái chết của con người và động vật nói trên là do nguyên nhân thiếu dinh dưỡng ( de’ficinutritif)!”
Các kết quả phân tích hoá, sinh học với những số liệu chính xác đă chứng minh rằng cái chết tự nhiên xảy đến là do dinh dưỡng không đúng cách. Do vậy không có ǵ là ngạc nhiên khi tôi đưa các bạn trở lại câu chuyện những con ḅ.
Tôi đă viết 75 bài báo và các công tŕnh khoa học, hợp tác với một số tác giả để viết 8 quyển sách giáo khoa và một quyển do tôi tự soạn lấy. Người ta bán quyển sách của tôi cho các sinh viên trường Y với giá 140 USD. Tôi đă viết 1700 tờ báo và tạp chí, đồng thời phát biểu cả trên vô tuyến truyền h́nh.
Nhưng khổ nỗi vào thập niên 60, các công tŕnh khoa học về dinh dưỡng ít được công chúng lưu ư tới. Không biết phải làm ǵ bây giờ, tôi đành phải đi học lại, và sau đó đă trở thành bác sỹ y khoa. Nhờ vậy tôi có dịp vận dụng tất cả những điểu hiểu biết về dinh dưỡng mà tôi có được từ hồi c̣n học ở trường thú y. Cho nên không có ǵ là lạ v́ sao tôi nghiên cứu thành công đề tài này.
Tôi sống 15 năm ở Tormoond, bang Arigon, làm công việc b́nh thường của một thầy thuốc lâm sàng. Và hôm nay, tôi muốn chia sẻ cùng các bạn những điều hiểu biết, những kết luận thu được trong ṿng 10 –12 năm đó . Nếu từ đây các bạn chỉ rút ra 10% những điều tôi nói, các bạn sẽ tránh được cho ḿnh rất nhiều bất hạnh, khổ đau, tốn kém tiền bạc và có thể kéo dài cuộc sống của ḿnh trong nhiều năm.
Sở dĩ người ta không sống được lâu theo tiềm năng sẵn có của họ là v́ bản thân họ thiếu những cố gắng cần thiết đấy thôi!
Các tử thi không lừa dối được các bác sỹ (Phần 2)
Bây giờ tôi xin phép nói với các bạn vấn đề chính:
“Tiềm năng di truyền của đời sống con người là từ 120 đến 140 tuổi!”.
http://s25.postimg.org/jcxs3a33j/walloc.jpg
Hiện nay, người ta mới chỉ tính được 5 dân tộc, mà những người tiêu biểu của họ sống được đến 120-140 tuổi tại phương Đông, Tây Tạng và miền Tây Trung Hoa. Những người này do Jeams Hilton ghi nhận vào năm 1964, khi ông viết quyển “Viễn cảnh bị che khuất”. Theo quyển sách này, người sống lâu nhất là lương y Lư, người Trung Hoa, sinh ra ở Tây Tạng. Khi được tṛn 150 tuổi, ông nhận được bằng danh dự của triều đ́nh Trung Quốc. Người ta đă xác nhận ông sống được 150 tuổi và sinh năm 1667. Lúc ông tṛn 200 tuổi lại nhận được bằng thứ hai. Theo các tư liệu xác minh, ông đă sống đến 256 tuổi. Vào năm 1993, người ta đăng tải tin ông mất trên tờ Yorktime, Londontimes. Trong các số báo này, người ta cũng xác nhận các số liệu nói trên. Có thể, ông chỉ sống đến 200 tuổi chứ không phải 256 tuổi như các báo đưa tin.
Tại Armenia, Apkhadia, Adecbaidan có những người sống từ 120 đến 140 tuổi.
Năm 1973, tạp chí National Geographie số ra tháng giêng, đă đăng bài đặc biệt nói về những người sống đên trăm tuổi và cao hơn nữa. Tờ tạp chí này đă cung cấp những tư liệu có minh họa một cách rơ ràng. Tôi c̣n nhớ được 3 trong rất nhiều tấm ảnh đó. Tấm thứ nhất chụp một bà cụ sống đến 136 tuổi đang ngồi trên một chiếc ghế bành, hút x́ gà Cuba, uống rượu Vodka và tham gia vào buổi liên hoan tối của gia đ́nh. Bà rất vui vẻ, không phải nằm trong nhà dưỡng lăo. Ở đấy phải trả đến 2000 USD cho mỗi người ǵa. Bà cụ đă sống cho đến 136 tuổi mới qua đời.
Trong ảnh thứ hai có một cặp vợ chồng làm lễ kỷ niệm 100 và 115 ngày kết hôn của họ.
Ảnh thứ 3, một người đàn ông đang hái chè trên dăy núi Armenia, đang nghe một máy thu thanh nỏ. Theo con ông nói lại th́, tính theo ngày sinh ông đă được 167 tuổi, Đó là người lớn tuổi nhất thế giới lúc bấy giờ.
Tại Tây bán cầu, cũng có người Indian Volcoband, những người Equador, sống trên dăy núi Andes, thuộc Tây Nam Pêru, cũng như bộ lạc người Titi- Caca và Machu- Picchu nổi tiếng sống lâu. Những người tiêu biểu của họ sống trên 120 tuổi.
Bà Margaret Pich, người Mỹ thuộc bang Virginia, là người đàn bà Mỹ già nhất được ghi vào sách kỷ lục Guiness. Bà mất lúc 115 tuổi do bệnh suy dinh dưỡng. Chính xác hơn bà chết sau những diễn biến phức tạp của lần bị ngă gục. Thật ra, v́ chứng loăng xương do thiếu calci trong cơ thể, chứ hoàn toàn không mắc phải các chứng tim mạch, ung thư hay đái đường ǵ cả. Bà chết sau khi bị ngă 3 tuần lễ. Điều thú vị là chính con gái bà nói rằng bà thiếu calci. Trước khi chết, bà Margaret rất thèm ăn đường. Rơ ràng đó là hiện tượng đau Khớp Nối ( tiếng Nga là Paika, tiếng Pháp là Soudure). Chúng ta sẽ trở lại vấn đề này sau.
Thông thường, khi chúng ta rất thèm chocolate hoặc thèm ngọt th́ đó chính là ta đă thiếu Cr và Vanadium ( V ) trong cơ thể.
Ở Nigeria tù trưởng bộ lạc Baue chết vào tuổi 126. Tại tang lễ, một trong các bà vợ của ông cho biết rằng, lúc ông ta chết, răng vẫn c̣n đủ cả. Điều đó chứng tỏ các cơ quan khác của ông hoạt động rất tốt.
Một người đàn ông tại Syrie chết vào tháng 7/1993 thọ 133 tuổi. Nhiều người cũng sống được đến tuổi đó, và cũng không phải v́ ông ấy lấy vợ lần thứ tư vào lúc ông 80 tuổi, mà v́ từ lúc cưới vợ lần này, ông có được 9 người con. Nếu ta nhẩm tính, cứ 1 năm 9 tháng có một người con ra đời. Muốn có được 9 đứa con phải cần 20 năm sau người con út mới ra đời. Tức là lúc đó ông đang ở độ tuổi 100. Nhờ vậy mà ông mới được đưa vào sách kỷ lục Guiness.
Vậy là, chúng ta có quyền lạc quan lắm chứ phải không các bạn?
C̣n bây giờ tôi xin nói về mặt khoa học. Tháng 1/1993 tại Arizone có tiến hành một thí nghiệm rất thú vị.
Người ta cho ba cặp thanh niên nam nữ cách ly hoàn toàn với xă hội trong ṿng 3 năm. Ở đây, họ tự trồng trọt, chăn nuôi và ăn những thức ăn sạch, có lợi cho sức khỏe, thở không khí trong lành và uống nước không bị ô nhiễm. Sau khi rời khỏi đây, họ được các thầy thuốc khoa lăo hóa của viện Khoa học California thuộc bang LosAngeles khám nghiệm và nghiên cứu. Tất cả mọi số liệu phân tích về máu, các thông số quan trọng về hoạt động của cơ thể đều được đưa vào máy vi tính để phân tích. Dự báo của máy vi tính như sau: Nếu họ cứ tiếp tục sinh hoạt trong điều kiện như vậy họ sẽ sống được đến 120 đến 140 tuổi là hoàn toàn có khả năng.
Tuổi thọ trung b́nh của nhân dân Mỹ theo thống kê là 75,5 nhưng trớ trêu thay, tuổi thọ trung b́nh của các vị y sư, bác sĩ chỉ có 58!
Vậy, nếu Bạn muốn tham gia vào cuộc sống trên 20 năm nữa, th́ tôi khuyên các bạn chớ nên thi vào ngành Y ( Tiếng cười ).
Có hai vấn đề cơ bản mà chúng ta cần làm để được xếp vàp hàng ngũ những người có tuổi thọ cao. Nếu các bạn muốn sống từ 100 đến 140 tuổi, th́ chớ quên những điều quan trọng nhất là:
Trước hết, cần phải tránh xa những nơi nguy hiểm. Chớ phiêu lưu đi lên các băi ḿn. Hăy tránh xa những nơi vớ vẩn và vô nguyên tắc đối với những nguy hiểm. Đương nhiên, nếu bạn chơi tṛ Roulette của Nga, hút thuốc, uống rượu, chạy bộ long nhong giữa xa lộ, đường cao tốc vào giờ cao điểm, th́ làm cách ǵ bạn sống nổi đến 120 tuổi!. Điều đó nói ra có vẻ kỳ cục thật. Nhưng thực tế vẫn xảy ra. Hàng ngàn người vẫn chết v́ những chuyện ngớ ngẩn như vậy đấy! Và tôi mong rằng các bạn nên nghĩ kỹ về điều này. Nói cách khác, nếu các bạn có thể pḥng ngừa, đặc biệt không cần phải trị bệnh, các bạn nên tận dụng khả năng sau đây:
Bổ sung vào thức ăn 90 chất, trong đó: 60 khoáng chất, 16 vitamine, acide amine đạm và 3 acide amine béo. Nếu không làm như vậy, bạn sẽ bị các chứng bệnh có liên quan đến thiếu dinh dưỡng tấn công ngay! Hiện nay, người ta thường viết về các vấn đề này trên báo chí, phát biểu trên vô tuyến truyền h́nh và đài phát thanh. Công chúng hiểu được nó, v́ nói chung người ta đang lo lắng cho sức khỏe, cho tuổi thọ và quan tâm đến chất bổ sung vào thức ăn hàng ngày. Các thầy thuốc cũng thường đề cập với các bạn về đề tài ấy. Nhưng không phải v́ nghề nghiệp của họ bắt buộc họ phải làm như vậy. Và họ cũng không năn nỉ báo chí, đài truyền h́nh làm điều đó, mà v́ loại thông tin này hiện đang rất ăn khách, làm cho các báo bán chạy hơn nên họ đua nhau đăng.
Bài báo tâm đắc nhất của tôi đă đăng trong tạp chí Times ngày 6/4/1992. Nếu các bạn chưa đọc, tôi thành thật khuyên các bạn t́m nó ở bất cứ trường học nào, hoặc các thư viện cũng được. Hăy sao ra và dán nó ở cửa cái, nhà tắm hoặc trên cái máy lạnh ǵ đó…
Đó là bài báo bao gồm nhiều vấn đề nhất. Trong đó có nói tới các vitamine chiến thắng được bệnh ung thư, tim mạch và tác dụng chống lăo hóa. Trong 6 trang đề cập đến những lời khuyên của bài báo này, chỉ có một ư kiến ngược lại, khi tôi hỏi một vị bác sĩ: “ Ông nghĩ ǵ về các vitamine và khoáng chất với tư cách là những chất bổ sung vào thức ăn chúng ta?” Vị bác sĩ được chất vấn đă trả lời như thế này: “ Sự hấp thu các vitamine không mang lại ích lợi ǵ cả!”. Đó là câu trả lời của Bác sĩ Victor Hubin, giáo sư y học của trường Y Newyork, Mausinai…. “Tất cả các chất vitamine với tư cách là chất bổ sung vào thức ăn chỉ có mỗi việc: Biến nước giải của chúng ta thành cái thứ đắt giá hơn mà thôi!”. Nếu dịch lời lẽ ấy cho dễ hiểu th́ có nghĩa là thế này, rằng chúng ta sẽ “đái ra đô la”. Chúng ta làm cái việc vô bổ! Nhưng chính v́ ông không chịu nói toẹt ra như vậy đấy thôi! Và nếu điều đó được đăng lên, có nghĩa là trong đó có vấn đề.
Về việc này, tôi xin phép thưa với các bạn như sau: Qua 17.500 ca phẫu thuật, trong đó có 14.501 ca đặc biệt cho động vật đủ loại trên thế giới và 3000 ca cho con người, tôi có kinh nghiệm. Từ đó rút ra kết luận rằng, nếu nói theo kiểu vị bác sĩ kia , có nghĩa là:
Chớ nên đầu tư vào những vitamine và khoáng chất cho ḿnh nữa mà hăy đầu tư để làm giàu cho các vị thầy thuốc!
Tôi khẳng định một cách chắc chắn rằng, chính chúng ta tạo điều kiện để làm giàu cho các thầy thuốc!
Từ năm 1776 cho đến cuối đệ nhị thế chiến, Hoa Kỳ đă chi khoảng 8 triệu đô la cho nghiên cứu khoa học y học và y tế. Nhưng giờ đây, riêng về y tế, Mỹ phải chi 1,2 ngàn tỷ đô la trong một năm, nhưng vẫn c̣n thiếu. Có phải chăng mọi người chúng ta đều muốn y tế được miễn phí?
Tôi có thể nói với các bạn rằng, nếu chúng ta áp dụng hệ thống y tế cho con người vào ngành nông nghiệp với số phí tổn như thế, th́ món thịt băm mà các bạn dùng hàng ngày sẽ có giá 550 USD/kg. C̣n ngược lại, nếu chúng ta áp dụng hệ thống chi phí y tế nông nghiệp mà ta vận dụng trong chăn nuôi vào con người, th́ phí tổn cho một gia đ́nh 5 nhân khẩu, sẽ chỉ tốn có 10 USD/ tháng.
Vậy ta chọn cho ḿnh phương án nào?
Tôi nghĩ rằng do chúng ta tạo điều kiện để các thầy thuốc làm giàu nhờ những phí tổn mà ta phải gánh chịu, cộng với số tiền trợ cấp của nhà nước th́ về phía họ, họ cũng phải có trách nhiệm với chúng ta một phần mới phải. Tức là họ phải có trách nhiệm cung cấp cho chúng ta những thông tin mới nhất về những thành tựu y học. Nhưng có mấy ai đang ngồi trong hội trường này đă nhận được những thông tin như vậy từ các bác sĩ tư của ḿnh chưa? Điều đó có phải là cái ǵ đó rất kỳ cục không?
( Trích “Sự trung thực của các xác chết” – Dr. J.Wallach )
Được nhận giải thưởng Nobel vào năm 1991.
http://s25.postimg.org/qrn3vnoz3/cau_tao_qua_tim_nguoi_400x300.jpg
Các tử thi không lừa dối được các bác sỹ (Phần 1)
Kính chào quư bạn, hôm nay tôi rất hân hạnh được gặp gỡ cùng quư bạn! Tôi lớn lên trong một trang trại thuộc miền Tây Công quốc Saint Louis. Vào thập niên 50 gia đ́nh chúng tôi bắt đầ sự nghiệp từ nghề nuôi ḅ thịt. Nếu các bạn đă từng quen biết với nghề chăn nuôi gia súc, chắc chắn các bạn đều biết rằng, con đường duy nhất để t́m ra được tiền trong ngành nông nghiệp là tự ḿnh trồng trọt lấy thức ăn để nuôi chúng.
Chúng tôi nghiền thức ăn bằng cối xay, rồi cho vào đó nhiều vitamin và khoáng chất. Cách thức chuẩn bị thức ăn của chúng tôi cho ḅ như vậy đấy. Sáu tháng sau có thể mang chúng ra chợ bán. Trước đó chúng tôi tiến hành chọn lọc, dành cho những con ḅ tốt nhất để lại cho ḿnh. Nhờ vậy các bạn hăy h́nh dung điều ǵ sẽ xảy ra? Bữa ăn của chúng tôi không hề bổ sung hay khoáng chất nào vào khẩu phần ăn nào cả, mà gia đ́nh tôi vẫn sống mạnh khoẻ, tất cả đều trẻ trung, ai cũng cảm thấy ḿnh có thể sống được đến trăm tuổi, bản thân tôi lúc đó rất ngạc nhiên khi so sánh với khẩu phần ăn có vitamin và khoáng chất của ḅ. Một hôm tôi hỏi cha tôi: “Cha à! V́ sao cha không cho thêm vitamin và khoáng chất vào khẩu phần ăn của chúng ta như đối với những con ḅ vậy”. “Hăy im lặng, con nghe đây, có ǵ đâu, nếu hàng ngày con ăn đều những thức ăn tươi và uống sữa trong trang trại của chúng ta th́ việc bổ sung chúng là không cần thiết. Cha tin con hiểu được điều đó!”
Đương nhiên tôi không muốn quấy rầy ông thêm, và từ đó về sau, tôi cũng không bỏ bữa ăn trưa, ăn tối nào nữa.
Sau đó tôi vào học ở trường đại học Nông nghiệp. Tốt nghiệp tôi trở thành chuyên gia chăn nuôi, trồng trọt và thổ nhưỡng. Thời gian sau tôi đi Châu Phi trong 2 năm. Ở đây tôi có dịp thực hiện những ước mơ thời trẻ của ḿnh. Tôi được làm việc với Maur Parkinson. Có lẽ nhiều người trong các bạn c̣n nhớ đến ông qua các sách viết của ông, đó là một nhà khoa học vĩ đại!
Qua hai năm làm việc ở đó, tôi nhận được điện mời về làm việc ở sở thú Sain – Louis. Viện chăm sóc sức khoẻ quốc gia trích cho sở thú một số tiền vay 78 triệu đô la và họ cần đến các bác sĩ thú y để chuyên giải phẫu những con vật bị chết tự nhiên. Tôi đồng ư chuyển sang đó công tác. Tất nhiên nhiệm vụ của tôi không chỉ là nhiệm vụ cho sở thú này, mà c̣n làm việc cho các sở thú khác nữa, như sở thú: Brookword, Chicago, Newyork vv… Nhiệm vụ của tôi không chỉ giải phẫu những con vật bị chết tự nhiên mà c̣n t́m hiểu, nghiên cứu các đặc điểm về sự ảnh hưởng của môi trường ô nhiễm ảnh hưởng đến chúng, v́ vào những năm đầu thập niên 60, hầu như người ta không để ư ǵ về vấn đề sinh thái và những thảm hoạ do chúng gây ra. Thế là tôi tuần tự tiến hành 17 ngàn ca phẫu thuật trên con người và động vật chết tự nhiên, nhằm nghiên cứu các nguyên nhân. Qua một thời gian làm việc đó, tôi đi đến kết luận như sau: “ Cái chết của con người và động vật nói trên là do nguyên nhân thiếu dinh dưỡng ( de’ficinutritif)!”
Các kết quả phân tích hoá, sinh học với những số liệu chính xác đă chứng minh rằng cái chết tự nhiên xảy đến là do dinh dưỡng không đúng cách. Do vậy không có ǵ là ngạc nhiên khi tôi đưa các bạn trở lại câu chuyện những con ḅ.
Tôi đă viết 75 bài báo và các công tŕnh khoa học, hợp tác với một số tác giả để viết 8 quyển sách giáo khoa và một quyển do tôi tự soạn lấy. Người ta bán quyển sách của tôi cho các sinh viên trường Y với giá 140 USD. Tôi đă viết 1700 tờ báo và tạp chí, đồng thời phát biểu cả trên vô tuyến truyền h́nh.
Nhưng khổ nỗi vào thập niên 60, các công tŕnh khoa học về dinh dưỡng ít được công chúng lưu ư tới. Không biết phải làm ǵ bây giờ, tôi đành phải đi học lại, và sau đó đă trở thành bác sỹ y khoa. Nhờ vậy tôi có dịp vận dụng tất cả những điểu hiểu biết về dinh dưỡng mà tôi có được từ hồi c̣n học ở trường thú y. Cho nên không có ǵ là lạ v́ sao tôi nghiên cứu thành công đề tài này.
Tôi sống 15 năm ở Tormoond, bang Arigon, làm công việc b́nh thường của một thầy thuốc lâm sàng. Và hôm nay, tôi muốn chia sẻ cùng các bạn những điều hiểu biết, những kết luận thu được trong ṿng 10 –12 năm đó . Nếu từ đây các bạn chỉ rút ra 10% những điều tôi nói, các bạn sẽ tránh được cho ḿnh rất nhiều bất hạnh, khổ đau, tốn kém tiền bạc và có thể kéo dài cuộc sống của ḿnh trong nhiều năm.
Sở dĩ người ta không sống được lâu theo tiềm năng sẵn có của họ là v́ bản thân họ thiếu những cố gắng cần thiết đấy thôi!
Các tử thi không lừa dối được các bác sỹ (Phần 2)
Bây giờ tôi xin phép nói với các bạn vấn đề chính:
“Tiềm năng di truyền của đời sống con người là từ 120 đến 140 tuổi!”.
http://s25.postimg.org/jcxs3a33j/walloc.jpg
Hiện nay, người ta mới chỉ tính được 5 dân tộc, mà những người tiêu biểu của họ sống được đến 120-140 tuổi tại phương Đông, Tây Tạng và miền Tây Trung Hoa. Những người này do Jeams Hilton ghi nhận vào năm 1964, khi ông viết quyển “Viễn cảnh bị che khuất”. Theo quyển sách này, người sống lâu nhất là lương y Lư, người Trung Hoa, sinh ra ở Tây Tạng. Khi được tṛn 150 tuổi, ông nhận được bằng danh dự của triều đ́nh Trung Quốc. Người ta đă xác nhận ông sống được 150 tuổi và sinh năm 1667. Lúc ông tṛn 200 tuổi lại nhận được bằng thứ hai. Theo các tư liệu xác minh, ông đă sống đến 256 tuổi. Vào năm 1993, người ta đăng tải tin ông mất trên tờ Yorktime, Londontimes. Trong các số báo này, người ta cũng xác nhận các số liệu nói trên. Có thể, ông chỉ sống đến 200 tuổi chứ không phải 256 tuổi như các báo đưa tin.
Tại Armenia, Apkhadia, Adecbaidan có những người sống từ 120 đến 140 tuổi.
Năm 1973, tạp chí National Geographie số ra tháng giêng, đă đăng bài đặc biệt nói về những người sống đên trăm tuổi và cao hơn nữa. Tờ tạp chí này đă cung cấp những tư liệu có minh họa một cách rơ ràng. Tôi c̣n nhớ được 3 trong rất nhiều tấm ảnh đó. Tấm thứ nhất chụp một bà cụ sống đến 136 tuổi đang ngồi trên một chiếc ghế bành, hút x́ gà Cuba, uống rượu Vodka và tham gia vào buổi liên hoan tối của gia đ́nh. Bà rất vui vẻ, không phải nằm trong nhà dưỡng lăo. Ở đấy phải trả đến 2000 USD cho mỗi người ǵa. Bà cụ đă sống cho đến 136 tuổi mới qua đời.
Trong ảnh thứ hai có một cặp vợ chồng làm lễ kỷ niệm 100 và 115 ngày kết hôn của họ.
Ảnh thứ 3, một người đàn ông đang hái chè trên dăy núi Armenia, đang nghe một máy thu thanh nỏ. Theo con ông nói lại th́, tính theo ngày sinh ông đă được 167 tuổi, Đó là người lớn tuổi nhất thế giới lúc bấy giờ.
Tại Tây bán cầu, cũng có người Indian Volcoband, những người Equador, sống trên dăy núi Andes, thuộc Tây Nam Pêru, cũng như bộ lạc người Titi- Caca và Machu- Picchu nổi tiếng sống lâu. Những người tiêu biểu của họ sống trên 120 tuổi.
Bà Margaret Pich, người Mỹ thuộc bang Virginia, là người đàn bà Mỹ già nhất được ghi vào sách kỷ lục Guiness. Bà mất lúc 115 tuổi do bệnh suy dinh dưỡng. Chính xác hơn bà chết sau những diễn biến phức tạp của lần bị ngă gục. Thật ra, v́ chứng loăng xương do thiếu calci trong cơ thể, chứ hoàn toàn không mắc phải các chứng tim mạch, ung thư hay đái đường ǵ cả. Bà chết sau khi bị ngă 3 tuần lễ. Điều thú vị là chính con gái bà nói rằng bà thiếu calci. Trước khi chết, bà Margaret rất thèm ăn đường. Rơ ràng đó là hiện tượng đau Khớp Nối ( tiếng Nga là Paika, tiếng Pháp là Soudure). Chúng ta sẽ trở lại vấn đề này sau.
Thông thường, khi chúng ta rất thèm chocolate hoặc thèm ngọt th́ đó chính là ta đă thiếu Cr và Vanadium ( V ) trong cơ thể.
Ở Nigeria tù trưởng bộ lạc Baue chết vào tuổi 126. Tại tang lễ, một trong các bà vợ của ông cho biết rằng, lúc ông ta chết, răng vẫn c̣n đủ cả. Điều đó chứng tỏ các cơ quan khác của ông hoạt động rất tốt.
Một người đàn ông tại Syrie chết vào tháng 7/1993 thọ 133 tuổi. Nhiều người cũng sống được đến tuổi đó, và cũng không phải v́ ông ấy lấy vợ lần thứ tư vào lúc ông 80 tuổi, mà v́ từ lúc cưới vợ lần này, ông có được 9 người con. Nếu ta nhẩm tính, cứ 1 năm 9 tháng có một người con ra đời. Muốn có được 9 đứa con phải cần 20 năm sau người con út mới ra đời. Tức là lúc đó ông đang ở độ tuổi 100. Nhờ vậy mà ông mới được đưa vào sách kỷ lục Guiness.
Vậy là, chúng ta có quyền lạc quan lắm chứ phải không các bạn?
C̣n bây giờ tôi xin nói về mặt khoa học. Tháng 1/1993 tại Arizone có tiến hành một thí nghiệm rất thú vị.
Người ta cho ba cặp thanh niên nam nữ cách ly hoàn toàn với xă hội trong ṿng 3 năm. Ở đây, họ tự trồng trọt, chăn nuôi và ăn những thức ăn sạch, có lợi cho sức khỏe, thở không khí trong lành và uống nước không bị ô nhiễm. Sau khi rời khỏi đây, họ được các thầy thuốc khoa lăo hóa của viện Khoa học California thuộc bang LosAngeles khám nghiệm và nghiên cứu. Tất cả mọi số liệu phân tích về máu, các thông số quan trọng về hoạt động của cơ thể đều được đưa vào máy vi tính để phân tích. Dự báo của máy vi tính như sau: Nếu họ cứ tiếp tục sinh hoạt trong điều kiện như vậy họ sẽ sống được đến 120 đến 140 tuổi là hoàn toàn có khả năng.
Tuổi thọ trung b́nh của nhân dân Mỹ theo thống kê là 75,5 nhưng trớ trêu thay, tuổi thọ trung b́nh của các vị y sư, bác sĩ chỉ có 58!
Vậy, nếu Bạn muốn tham gia vào cuộc sống trên 20 năm nữa, th́ tôi khuyên các bạn chớ nên thi vào ngành Y ( Tiếng cười ).
Có hai vấn đề cơ bản mà chúng ta cần làm để được xếp vàp hàng ngũ những người có tuổi thọ cao. Nếu các bạn muốn sống từ 100 đến 140 tuổi, th́ chớ quên những điều quan trọng nhất là:
Trước hết, cần phải tránh xa những nơi nguy hiểm. Chớ phiêu lưu đi lên các băi ḿn. Hăy tránh xa những nơi vớ vẩn và vô nguyên tắc đối với những nguy hiểm. Đương nhiên, nếu bạn chơi tṛ Roulette của Nga, hút thuốc, uống rượu, chạy bộ long nhong giữa xa lộ, đường cao tốc vào giờ cao điểm, th́ làm cách ǵ bạn sống nổi đến 120 tuổi!. Điều đó nói ra có vẻ kỳ cục thật. Nhưng thực tế vẫn xảy ra. Hàng ngàn người vẫn chết v́ những chuyện ngớ ngẩn như vậy đấy! Và tôi mong rằng các bạn nên nghĩ kỹ về điều này. Nói cách khác, nếu các bạn có thể pḥng ngừa, đặc biệt không cần phải trị bệnh, các bạn nên tận dụng khả năng sau đây:
Bổ sung vào thức ăn 90 chất, trong đó: 60 khoáng chất, 16 vitamine, acide amine đạm và 3 acide amine béo. Nếu không làm như vậy, bạn sẽ bị các chứng bệnh có liên quan đến thiếu dinh dưỡng tấn công ngay! Hiện nay, người ta thường viết về các vấn đề này trên báo chí, phát biểu trên vô tuyến truyền h́nh và đài phát thanh. Công chúng hiểu được nó, v́ nói chung người ta đang lo lắng cho sức khỏe, cho tuổi thọ và quan tâm đến chất bổ sung vào thức ăn hàng ngày. Các thầy thuốc cũng thường đề cập với các bạn về đề tài ấy. Nhưng không phải v́ nghề nghiệp của họ bắt buộc họ phải làm như vậy. Và họ cũng không năn nỉ báo chí, đài truyền h́nh làm điều đó, mà v́ loại thông tin này hiện đang rất ăn khách, làm cho các báo bán chạy hơn nên họ đua nhau đăng.
Bài báo tâm đắc nhất của tôi đă đăng trong tạp chí Times ngày 6/4/1992. Nếu các bạn chưa đọc, tôi thành thật khuyên các bạn t́m nó ở bất cứ trường học nào, hoặc các thư viện cũng được. Hăy sao ra và dán nó ở cửa cái, nhà tắm hoặc trên cái máy lạnh ǵ đó…
Đó là bài báo bao gồm nhiều vấn đề nhất. Trong đó có nói tới các vitamine chiến thắng được bệnh ung thư, tim mạch và tác dụng chống lăo hóa. Trong 6 trang đề cập đến những lời khuyên của bài báo này, chỉ có một ư kiến ngược lại, khi tôi hỏi một vị bác sĩ: “ Ông nghĩ ǵ về các vitamine và khoáng chất với tư cách là những chất bổ sung vào thức ăn chúng ta?” Vị bác sĩ được chất vấn đă trả lời như thế này: “ Sự hấp thu các vitamine không mang lại ích lợi ǵ cả!”. Đó là câu trả lời của Bác sĩ Victor Hubin, giáo sư y học của trường Y Newyork, Mausinai…. “Tất cả các chất vitamine với tư cách là chất bổ sung vào thức ăn chỉ có mỗi việc: Biến nước giải của chúng ta thành cái thứ đắt giá hơn mà thôi!”. Nếu dịch lời lẽ ấy cho dễ hiểu th́ có nghĩa là thế này, rằng chúng ta sẽ “đái ra đô la”. Chúng ta làm cái việc vô bổ! Nhưng chính v́ ông không chịu nói toẹt ra như vậy đấy thôi! Và nếu điều đó được đăng lên, có nghĩa là trong đó có vấn đề.
Về việc này, tôi xin phép thưa với các bạn như sau: Qua 17.500 ca phẫu thuật, trong đó có 14.501 ca đặc biệt cho động vật đủ loại trên thế giới và 3000 ca cho con người, tôi có kinh nghiệm. Từ đó rút ra kết luận rằng, nếu nói theo kiểu vị bác sĩ kia , có nghĩa là:
Chớ nên đầu tư vào những vitamine và khoáng chất cho ḿnh nữa mà hăy đầu tư để làm giàu cho các vị thầy thuốc!
Tôi khẳng định một cách chắc chắn rằng, chính chúng ta tạo điều kiện để làm giàu cho các thầy thuốc!
Từ năm 1776 cho đến cuối đệ nhị thế chiến, Hoa Kỳ đă chi khoảng 8 triệu đô la cho nghiên cứu khoa học y học và y tế. Nhưng giờ đây, riêng về y tế, Mỹ phải chi 1,2 ngàn tỷ đô la trong một năm, nhưng vẫn c̣n thiếu. Có phải chăng mọi người chúng ta đều muốn y tế được miễn phí?
Tôi có thể nói với các bạn rằng, nếu chúng ta áp dụng hệ thống y tế cho con người vào ngành nông nghiệp với số phí tổn như thế, th́ món thịt băm mà các bạn dùng hàng ngày sẽ có giá 550 USD/kg. C̣n ngược lại, nếu chúng ta áp dụng hệ thống chi phí y tế nông nghiệp mà ta vận dụng trong chăn nuôi vào con người, th́ phí tổn cho một gia đ́nh 5 nhân khẩu, sẽ chỉ tốn có 10 USD/ tháng.
Vậy ta chọn cho ḿnh phương án nào?
Tôi nghĩ rằng do chúng ta tạo điều kiện để các thầy thuốc làm giàu nhờ những phí tổn mà ta phải gánh chịu, cộng với số tiền trợ cấp của nhà nước th́ về phía họ, họ cũng phải có trách nhiệm với chúng ta một phần mới phải. Tức là họ phải có trách nhiệm cung cấp cho chúng ta những thông tin mới nhất về những thành tựu y học. Nhưng có mấy ai đang ngồi trong hội trường này đă nhận được những thông tin như vậy từ các bác sĩ tư của ḿnh chưa? Điều đó có phải là cái ǵ đó rất kỳ cục không?
( Trích “Sự trung thực của các xác chết” – Dr. J.Wallach )