PDA

View Full Version : Tại sao đạo Phật xuất hiện?



hienchanh
19-10-2015, 05:16
Tại sao đạo Phật xuất hiện ?

Có câu hỏi :

- Tại sao đạo Phật xuất hiện?
- Đạo Phật xuất hiện v́ mục đích ǵ?

Do thắc mắc rằng nếu chỉ dạy “làm lành, lánh dữ” th́ các tôn giáo khác, ngay trong thời thái tử Tất Đạt Đa chưa ra đời, họ cũng đă dạy, đức Phật thiết lập thêm một tôn giáo nữa làm chi, chẳng lẽ để cạnh tranh với các tôn giáo đương thời?

C̣n như nếu chỉ dạy sống vui, sống khỏe, th́ những thầy giáo làng ở chốn quê mùa hẻo lánh cũng đă dạy hàng ngàn năm trước rồi. Cao hơn nữa th́ có những môn triết học, tâm lư, không cần phải chờ tới khi có một bậc Đại Giác ra đời, thiết lập hẳn một tôn giáo để dạy.

Trả lời những câu hỏi này, chúng tôi xin thưa rằng:

- Duyên khởi sự xuất hiện của đạo Phật bắt nguồn từ sự bừng tỉnh, Chứng Ngộ Thực Tại của đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Vài trong số những Phật ngôn đầu tiên sau khi Ngài vừa mới bừng tỉnh là:

“Xuyên qua nhiều kiếp sống trong ṿng luân hồi, Như Lai thênh thang đi, đi măi.
Như Lai măi đi t́m mà không gặp, Như Lai đi t́m người thợ cất cái nhà này.
Lặp đi lặp lại đời sống quả thật là phiền muộn.
Này hỡi người thợ làm nhà,
Như Lai đă t́m được ngươi.
Từ đây ngươi không c̣n cất nhà cho Như Lai nữa.
Tất cả sườn nhà đều găy,
Cây đ̣n dong của ngươi dựng lên cũng bị phá tan.
Như Lai đă chứng nghiệm Quả Vô Sanh Bất Diệt và Như Lai đă tận diệt mọi Ái Dục”.

và:

“… Tri kiến và nhăn quan đă phát sanh đến ta. Tâm siêu thoát của ta không thể lay chuyển. Đây là kiếp sống cuối cùng của ta. Từ đây ta sẽ không c̣n trở thành, không c̣n tái sanh.” — (kinh Trung A-Hàm).

Từ sự Chứng Ngộ, đức Phật phát hiện được một thực tế là “Tất cả chúng sinh đều có Giác Tánh như Ngài, và có thể thanh lọc ô nhiễm để chuyển hóa thành Phật như Ngài”.

Do phát hiện đó, khởi tâm Đại Bi, Ngài dùng suốt quăng thời gian c̣n lại của đời sống trên thế gian trên bốn chục năm, tận tụy đi rao giảng những kinh nghiệm hành tŕ và tu chứng của Ngài để mọi chúng sinh đều có thể Giác Ngộ Giải Thoát như Ngài. Những lời dạy đó tích lũy thành tạng Kinh, là phần Giáo Pháp. Và như thế , đạo Phật xuất hiện trên đời.

Tuy nhiên, đức Phật đă dạy trong kinh Trung A Hàm::

“Giáo Pháp mà Như Lai đă chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lănh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lư, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu.”

Thật vậy, Giáo Pháp của Ngài quả là sâu sắc, uyên áo, khó hiểu, khiến cho các vị Luận Sư phải dùng tới hàng nhiều ngàn trang giấy để viết lên những bộ Luận Giải, mong giúp người đọc dễ nhập môn. V́ thế, có người tưởng đạo Phật là một mớ triết lư, cứ việc đem ra cùng nhau bàn thảo, giống như những vấn đề triết học, vốn không đ̣i hỏi sự tu hành, là đă uống xong ly nước Cam Lồ của đạo Phật.

Hiểu như thế là sai lầm, là làm phí uổng bản hoài của đức Phật mong cứu chúng sinh, trôi qua mất một kiếp ở trong nhà Phật.

Giáo lư nhà Phật không phải là một mớ lư thuyết suông, mà là tổng kết quá tŕnh hành tŕ dẫn tới Chứng Ngộ của đức Phật. Từ kinh nghiệm Chứng Ngộ này, đức Phật dạy lại cho chúng sinh, để tất cả đều có cơ hội Chứng Ngộ như Ngài.

Ḥa thượng Narada Maha Thera đă viết về công phu hành tŕ và tu chứng của đức Phật trong cuốn “The Buddha and His Teachings”, cư sĩ Phạm Kim Khánh dịch ra tiếng Việt như sau:

“Sau cuộc chiến đấu kỳ diệu phi thường kéo dài sáu năm đằng đẵng, không có sự hỗ trợ từ bên ngoài và không được sự hướng dẫn của một năng lực siêu phàm nào, đơn độc một ḿnh và chỉ nương nhờ nơi nỗ lực của chính ḿnh, đạo sĩ Gotama, lúc ấy ba mươi lăm tuổi, tận diệt mọi ô nhiễm, chấm dứt mọi tiến tŕnh tham ái và Chứng Ngộ Thực Tướng của vạn pháp, đă trở thành một vị Phật (Buddha), Đấng Chánh Biến Tri, bậc Toàn Giác.

Không phải khi sanh ra Ngài đă là Phật, mà Ngài trở thành Phật do sự nỗ lực của ḿnh. Phạn ngữ Buddha xuất nguyên từ căn “Budh”, là Hiểu Biết hay Thức Tỉnh. Gọi là Buddha v́ Ngài hiểu biết đầy đủ Bốn Chân Lư Thâm Diệu Cao Quư (là Tứ Diệu Đế), và từ giấc mơ vô minh Ngài đă thức tỉnh.

Đức Phật cũng không bao giờ tự nhận là có quyền năng cứu vớt kẻ khác bằng sự cứu rỗi của ḿnh. Ngài thiết tha kêu gọi những ai hoan hỷ bước theo dấu chân Ngài không nên ỷ lại nơi người khác mà phải tự ḿnh giải thoát lấy ḿnh, bởi v́ cả hai, trong sạch và bợn nhơ, cũng đều tùy thuộc nơi chính ḿnh. Ta không thể trực tiếp làm cho ai trong sạch hay ô nhiễm.

Để minh định rơ ràng mối tương quan của Ngài đối với hàng môn đệ và để nhấn mạnh tầm quan trọng của sự kiện tự ḿnh nhận lănh trọn vẹn trách nhiệm và tự ḿnh nỗ lực kiên tŕ, Đức Phật minh bạch dạy rằng:

- “Các con phải tự ḿnh nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư.”

Đức Phật chỉ vạch cho ta con đường và phương pháp mà ta có thể nương theo đó để tự giải thoát ra khỏi mọi khổ đau của ṿng sanh tử và thành tựu mục tiêu cứu cánh. Đi trên con đường và theo đúng phương pháp hay không, là phần của người đệ tử chân thành muốn thoát khỏi những bất hạnh của đời sống.

- “Ỷ lại nơi kẻ khác để giải thoát cho ḿnh là tiêu cực. Nhưng đảm đang lănh lấy trách nhiệm, chỉ tùy thuộc nơi ḿnh để tự giải thoát, quả thật là tích cực.”

Tùy thuộc nơi người khác là đem tất cả cố gắng của chúng ta ra quy hàng.

- “Hăy tự xem con là hải đảo của con. Hăy tự xem con là nương tựa của con. Không nên t́m nương tựa nơi ai khác!”

Phật giáo không đ̣i hỏi nơi tín đồ một đức tin mù quáng. Do đó một niềm tin tưởng suông không thể có chỗ đứng. Thay vào đó là ḷng tín nhiệm căn cứ trên sự hiểu biết.

Niềm tin mà người Phật tử đặt nơi Đức Phật cũng giống như niềm tin mà bệnh nhân đặt nơi một lương y trứ danh hay của tṛ đặt nơi thầy. Mặc dầu t́m nương tựa nơi Đức Phật và tôn trọng Ngài là vị hướng đạo vô thượng, là thầy dắt dẫn trên Con Đường Trong Sạch, người Phật Tử không quy phục mù quáng như kẻ nô lệ, không tin rằng chỉ quy y Tam Bảo hay chỉ có đức tin suông nơi Tam Bảo mà ḿnh có thể trở nên trong sạch.

Không ai, dầu là Đức Phật đi nữa, có đủ quyền lực để gội rửa bợn nhơ của người khác. Nói một cách chính xác, không ai có thể rửa sạch, cũng không ai có thể làm hoen ố người khác.

Đức Phật là vị Tôn Sư có thể giúp đỡ bằng cách vạch ra con đường, nhưng chính ta phải lănh lấy nhiệm vụ gội rửa thân tâm của chúng ta.

Trong kinh Pháp Cú, Đức Phật có dạy:

- “Chỉ có ta làm điều tội lỗi, chỉ có ta làm cho ta ô nhiễm.
Chỉ có ta tránh điều tội lỗi, chỉ có ta gội rửa cho ta.
Trong sạch hay ô nhiễm là tự nơi ta.
Không ai có thể làm cho người khác trở nên trong sạch”.
(Câu 145)

Người Phật tử không làm nô lệ cho một quyển sách hay một cá nhân, cũng không hy sinh tự do tư tưởng của ḿnh khi bước theo dấu chân của Đức Phật. Người Phật tử hoàn toàn tự do thực hiện ư chí, mở mang kiến thức và phát triển trí tuệ cho đến ngày chính ḿnh đắc Quả vị Phật, bởi v́ khả năng trở thành Phật nằm bên trong tất cả mọi chúng sanh.

Đức Phật dạy:

- “Người nào thấy Giáo Pháp (Dhamma) là thấy Như Lai”.

Một đặc điểm khác nên được ghi nhận trong nghi lễ tụng niệm Phật Giáo, đó là, câu kinh không phải là lời thỉnh nguyện, cũng không phải là lời cầu xin chuyển đạt một nguyện vọng. Dầu ta có bỏ hết th́ giờ để cầu xin cũng không được ǵ.

Đức Phật không khi nào và không thể nào ban bố những ân huệ cho người cầu nguyện. Để được cứu rỗi, người Phật tử không nên cầu nguyện mà phải nhận lănh trách nhiệm, cố gắng trau giồi đức hạnh, kiên tŕ tu tập để tự thanh lọc và thành tựu giải thoát. Không nên lệ thuộc người khác mà phải nương nhờ nơi ḿnh, tự ḿnh cố gắng.

Đức Phật dạy:

- “Các con phải cố gắng, các đấng Như Lai chỉ là những vị thầy”

Chẳng những cầu nguyện, van xin, là vô ích mà đó c̣n là thái độ nô lệ tinh thần. Thay v́ đọc kinh cầu nguyện, Đức Phật khuyên nên cố gắng hành thiền để ghép ḿnh vào kỷ luật, tự kiểm soát, tự thanh lọc tâm, và giác ngộ. Thiền tập là liều thuốc bổ cho cả tâm lẫn trí.

Trong Phật Giáo không có Thần Linh vạn năng, bắt buộc tín đồ phải sợ hăi cúi đầu vâng lệnh. Phật Giáo phủ nhận sự hiện hữu của một oai lực siêu thế, quan niệm như một thực thể toàn năng, hay có năng lực vô cùng tận. Không có tánh cách thần khải, không có người truyền đạt tin tức và những lời sấm của một Thần Linh từ đâu trên cao ban xuống đến cho con người. Do đó người Phật tử không quỵ lụy phục tùng một oai lực siêu nhiên cầm quyền thưởng phạt và kiểm soát định mạng.

Bởi v́ không tin nơi thiên khải Thần Linh, Phật giáo không đ̣i hỏi độc quyền nắm chân lư và không bài xích bất cứ tôn giáo nào khác. “Tánh thiên chấp là kẻ thù tệ hại nhất của tôn giáo”.

Với đức tánh rộng lượng khoan dung của Ngài, Đức Phật hằng khuyên hàng môn đệ không nên giận dữ, bất măn, hay không vui ḷng, nếu có ai nói xấu Ngài, Giáo Pháp của Ngài, hay Giáo Hội mà Ngài sáng lập. Đức Phật dạy:

- “Nếu các con giận dữ, bất măn, hay không vui ḷng, chẳng những các con tự đặt ḿnh vào chỗ hiểm nguy có thể mất cả nền tảng đạo đức tinh thần, mà các con c̣n không thể xét đoán đúng mức lời chỉ trích có giá trị hay không”.

Các lời lẽ có rất nhiều ư nghĩa kia mà Đức Phật đă dạy trong những ngày sau cùng của Ngài quả thật mạnh mẽ, nổi bật và cảm kích. Điều này chứng tỏ rằng cố gắng cá nhân là yếu tố tối cần để thành tựu mục tiêu. T́m sự cứu rỗi nơi những nhân vật hảo tâm có quyền năng cứu thế và khát khao ham muốn hạnh phúc ảo huyền xuyên qua những lời van vái nguyện cầu vô hiệu quả và nghi thức cúng tế vô nghĩa lư, quả thật là vô ích.

Đức Phật là một người như chúng ta. Ngài sanh ra là một người, sống như một người, và từ giă cơi đời như một người. Mặc dầu là người, Ngài trở thành một người phi thường, một bậc siêu nhân, do những cá tính đặc biệt duy nhất của Ngài. Đức Phật đă ân cần nhắc nhở nhiều lần như vậy và không có điểm nào trong đời sống hoặc trong lời dạy của Ngài để chúng ta lầm hiểu rằng Ngài là một nhân vật vô sanh bất diệt.

Trong thời Ngài c̣n tại thế, Đức Phật chắc chắn được hàng tín đồ hết ḷng tôn kính, nhưng không bao giờ Ngài tự xưng là Thần Linh.”

Ḥa thượng Walpola Rahula cũng viết trong cuốn “What the Buddha Taught”, ni sư Trí Hải dịch như sau:

…“… Theo giáo lư của đức Phật, quan niệm bản ngă là một tín ngưỡng ảo tưởng sai lầm không đi đôi với thực tế và tạo ra tư tưởng có hại, cho là “ta” hay “của ta” như tham đắm, ích kỷ, dục vọng, luyến ái, thù hận, ác ư, tự kiêu, ngạo mạn, vị kỷ và các tật đố hoen ố khác, nhơ bẩn và rắc rối. Đó là nguồn gốc của các phiền năo trên thế giới từ những mâu thuẫn cá nhân đến chiến tranh giữa các nước. Tóm lại, v́ quan điểm sai lầm nầy mà tất cả những tội lỗi trên thế giới đă xảy ra. “

Và :

…”…Sự khác biệt của tử và sanh chỉ là giây phút cuối cùng của tư tưởng: lúc tư tưởng cuối cùng của đời sống này tạo thành điều kiện cho tư tưởng đầu tiên trong cái gọi là đời sống kế tiếp, mà nói cho đúng ra, chỉ là sự tiếp nối một loạt như vậy. Trong chính đời sống của nó, cũng vậy, giây phút tối hậu của tư tưởng tạo điều kiện cho tư tưởng kế tiếp. Cho nên từ quan điểm của người Phật tử, câu hỏi về đời sống sau khi chết không phải là một huyền bí to lớn, và người Phật tử không bao giờ lo lắng về vấn đề này”.

Tóm lại, đạo Phật ra đời là do tâm Đại Bi của đức Phật, người đă bừng tỉnh khỏi cơn mê, đă Chứng Ngộ Thực Tại, đă biết được con đường ra khỏi mê vọng để trở thành bậc Toàn Giác, nên đă giơ cao ngọn đuốc Ánh Đạo Vàng cho chúng sinh noi theo mà cũng ra khỏi được cơn mê từ vô thủy, được giác ngộ giải thoát.

Sự giải thoát này hoàn toàn do sức ḿnh, tự tu tự độ, không hề có sự cầu xin nào trong quan điểm của nhà Phật vào thời đó.

Khoảng năm trăm năm sau khi đức Phật nhập diệt, do một số bất đồng tư tưởng, và do nhu cầu phát triển, bộ phái Đại Thừa xuất hiện. Bộ phái này truyền bá qua các nước Tây Tạng, Trung Hoa, Triều Tiên, Việt Nam, là những dân tộc vốn đă có nền văn hóa thờ rất nhiều thần linh, nào là Sơn thần, Thủy thần, Thổ thần, thần sông Hà Bá, thần cây cổ thụ, thần gốc đa, ông bà Táo Quân, thần rắn, thần ba ba thuồng luồng, thần ông b́nh vôi, vân vân…

V́ nhà Phật đi tới đâu cũng dùng tinh thần ḥa hoăn, uyển chuyển, tùy thuận chúng sinh, nên cũng tạm thời ḥa nhập với dân địa phương mà cùng với họ tham dự những lễ lạc mà họ đă có từ lâu đời, rồi theo thời gian sẽ dùng giáo pháp để chuyển hóa họ một cách nhẹ nhàng. Có sinh hoạt chung với người dân địa phương th́ các Sư Phật giáo mới có cơ hội soi rọi Ánh Đạo Vàng của nhà Phật cho họ.

Nơi nào mà có các bậc đạo sư chân chính th́ càng ngày người dân càng tỉnh ngộ, những chuyện cúng sao giải hạn hoặc mê tín quàng xiên từ từ giảm bớt. Thức tỉnh được dân hay không là tùy theo sự sáng suốt, tinh thần tích cực và đức độ tu hành chân chính của vị Sư Phật giáo trong những ngôi chùa địa phương mà thôi.

Có một vài câu hỏi cũng thường được nêu ra trong những lúc thảo luận về đời sống tu tŕ của các tu sĩ Phật giáo, rằng:

- Tại sao có Sư ăn chay, có Sư ăn thịt cá?

Xin thưa rằng, vào thời Phật tại thế, tất cả các Sư đều chỉ đi khất thực, (tức là đến từng nhà dân chúng để nhận cơm của thí chủ cúng dường, gọi là tŕ b́nh), để ăn một bữa cơm vào lúc giữa trưa, gọi là Ngọ Trai. Thí chủ cúng ǵ th́ các Sư ăn nấy, tuyệt đối không chọn lựa. Trong khi ăn không để tâm chạy theo sự ham thích hay chán ngán, không thưởng thức món ăn ngon hoặc dở, chỉ coi sự ăn uống là để đáp ứng nhu cầu cần thiết vừa đủ của cơ thể, ngơ hầu đủ sống mà tu hành cho tới đạt được quả vị Giác Ngộ. Như thế thực phẩm gồm những món ǵ, các Sư không quan tâm, trong bát có ǵ th́ ăn nấy, không chọn lựa, và ăn luôn cả thịt cá, nếu trong bát có. Khi ăn giữ tâm tĩnh lặng, không biết tới mùi vị của món ăn là đúng pháp rồi. Nếp sống ấy vẫn c̣n được các nước tu theo Nam Tông duy tŕ.

Việt Nam chúng ta gồm có cả các chùa Bắc Tông (tức là Đại Thừa) và Nam Tông. Chùa Đại Thừa có bếp, các Sư đều tự nấu và ăn chay trường.

Trên đây là sơ qua vài vấn đề căn bản của đạo Phật...


_https://phuongkhanhdo.wordpress.com/2014/09/13/tai-sao-dao-phat-xuat-hien-4/

hienchanh
19-10-2015, 05:17
https://www.youtube.com/watch?v=86qTrdxdGh4

Anamit
19-10-2015, 05:41
Welcome nien truong HC:Flower::Flower::flower::flower::uong bia 2 con smil:uong bia 2 con smil

Quada09
19-10-2015, 15:37
Welcome nien truong HC
Vui ḷng gơ tiếng Việt có dấu.
Merci.

Anamit
19-10-2015, 18:30
Mít vẢn bị problem đánh tiĂng1 ViĂt5 Æ3 forum này,đả thÆ3 cách chỉ dẢn nhÆng O đuÆc5
Mít vản bị problem đánh tiếng Việt ở forum này,đả thử cách chỉ dản nhưng O được ? Type từ forum cu (dùng same laptop và same time ,same setting):confused::confused::MoiqSbz::MoiqSbz: