BigBoy
14-05-2022, 22:58
Luong Duy Can
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2022/04/con-02.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2022/04/con-02.jpg)
Cha mẹ nào cũng rất quan tâm việc đặt tên con. (H́nh minh họa: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images)
Thường, cha mẹ nào cũng rất quan tâm việc đặt tên con. Tuy vậy, có người cố t́nh đặt những tên xấu xí cho “ma không bắt.”
Hồi nhỏ ở Đồng Hới, tôi có một thằng bạn có cái tên cực kỳ… Đến khi tôi về quê sau nhiều năm lưu lạc, gặp lại nó trên đường, nhận ra nó mà không dám gọi, chỉ sợ nó chửi. Vả lại, tôi cũng không biết nó tên ǵ lúc này. Thôi, đành cho qua luôn.
Lúc dạy ở Đồng Hới, tôi có đứa học tṛ có tên rất lạ, nằm trong một chuỗi: Quào Quấu Bấu Xé Rách Toạc Toe!
Ở Sài G̣n, vợ chồng tôi nuôi một con bé giúp việc. Tên nó là Thư. Có lần tôi hỏi: “Con có mấy anh chị em?”
Nó nói: “Để con đếm. Hồng Nhan Sắc Cầm Vàng Y Thiệt Sự Việc Thành Thư Thứ. Dạ 12 người tất cả ông ạ!”
Nghe muốn xỉu!
Lúc tôi làm việc tại một sở giáo dục, ông lái xe của sở có đứa con gái đang học cấp 3, tôi phải hỏi tên để biết mà quan tâm.
Một cái tên thật đặc biệt: Nguyễn Thị Thẩm Thúy Hằng.
Ông ấy rất tự hào về cái tên đặt cho con gái, nhưng cô con ở trường th́ khổ sở, toàn bị bạn bè trêu.
Chẳng là hồi trước ở Sài G̣n có một phụ nữ đẹp nổi tiếng cả miền Nam, không biết tên ǵ nhưng nghệ danh đóng phim là Thẩm Thúy Hằng. Người ta c̣n gọi là Người Đẹp B́nh Dương!
Nhớ hồi ở Hà Nội, Tạ Vũ bạn tôi là một nhà thơ trẻ có thơ in trong tuyển tập. Nó họ Vũ. Có con gái đầu, nó quư lắm, quyết đặt một cái tên thật hay. Hôm ấy, trước mặt Phùng Quán và tôi, nó bảo:
-Tớ quyết rồi, tên nó là: Vũ Thị Thúy Kiều Thế Kỷ Hai Mươi.
Quán có vẻ trầm ngâm rồi nói:
-Tên rất hay. Nhưng tao chỉ sợ có lúc nó bị xe tông!
-Mày nói thế là sao?
-Tao nói với mày nhé. Nếu nó đang đi trên đường, chợt có ô tô. Nếu tên nó là Thúy hay Kiều, người ta nh́n thấy, họ sẽ kêu lên: Thúy, ô tô! Hay Kiều, ô tô! Bây giờ người ta phải kêu lên: Vũ Thị Thúy Kiều Thế Kỷ Hai Mươi, ô tô! Đọc hết tên th́ ô tô đă tới rồi!
Đúng là Phùng Quán.
Sau này, đặt tên cho con cháu, tôi đặt hai nguyên tắc: Một là đẹp nhưng không được nổi quá; hai là trong bảng chữ cái, không được đứng đầu v́ dễ bị thầy cô gọi lên bảng ngay từ đầu giờ, cũng không là những vần gần cuối, v́ dễ bị bỏ sót!
Riêng tên tôi th́ rất lắm chuyện.
Lúc nhỏ, tên tôi là Thành. Cho đến măi sau này, ở nhà tôi vẫn được gọi là Thành.
Đến khi đi học trường nhà nước, thầy giáo là thầy Trợ Đại, là chồng của o tôi.
Gọi tên tôi, tôi không biết nên im lặng. Lẽ ra tôi phải đáp to bằng tiếng Pháp: present! (Có mặt)
Lúc ấy, thầy mới nh́n xuống mặt tôi và nói to: “Thành, Lương Cán là tên mi đó, nhớ chưa?”
Trời đất ơi!
Thế là từ đó tôi là một mà hai. Ở nhà là Thành, vào lớp là Cán.
Sao lại có cái tên này kia chứ? Hóa ra khi đi làm khai sinh cho tôi ở quê mẹ, không biết nên khai tên ǵ, cha tôi không có mặt ở nhà, một bà d́ bèn bảo: cha nó là Tài, nó là Cán!
Hóa ra mọi sự như vậy.
Tưởng thế là xong. Ai ngờ, mấy năm sau, cha tôi mất, tôi mới 9 tuổi nhưng là trưởng nam, phải đứng chủ lễ, nghe đọc sớ, thầy cúng xướng:
Trưởng nam Lương Thiện!
Trời ơi, đó là tên được đặt cho tôi lúc mới oe oe để cúng mụ bà, cúng trời đất tổ tiên.
Riêng cái tên Lương Duy Cán th́ gắn măi với đời tôi rồi, v́ đă gắn với mọi thứ giấy tờ quan trọng, không thoát đi đâu được.
Thật ra th́ lúc đầu tôi cũng ngao ngán.
Ngồi học trong lớp, mấy thằng bạn xỏ lá cứ t́m cách thêm vào cái nhăn vở một nét để tên thành Cám, rồi sau đó réo gọi: Ê Cám, ê cám heo! Điên tiết không chứ!
Sau này khi ai hỏi tên, nghe họ hỏi đi hỏi lại, tôi nói luôn: “Tên tôi là Cán, cán cuốc cán gáo … đó. Họ cứ ph́ cười: cán bộ.
Thật ra tên tôi theo chữ Hán có nghĩa là tốt đẹp, tài giỏi mà!
Dù vậy, tôi đă từng mong trong đời không bao giờ gặp và yêu cô gái nào có một trong hai cái tên: Mai, Dao hay Giao. Cứ nghĩ, anh và chị Cán Mai, anh chị Cán Dao… Sợ thật!
Bây giờ th́ tôi rất biết ơn gia đ́nh đă cho tôi một cái tên thật quư giá. Cả nước này, tên tôi không lẫn vào bất kỳ ai!
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2022/04/con-02.jpg (https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2022/04/con-02.jpg)
Cha mẹ nào cũng rất quan tâm việc đặt tên con. (H́nh minh họa: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images)
Thường, cha mẹ nào cũng rất quan tâm việc đặt tên con. Tuy vậy, có người cố t́nh đặt những tên xấu xí cho “ma không bắt.”
Hồi nhỏ ở Đồng Hới, tôi có một thằng bạn có cái tên cực kỳ… Đến khi tôi về quê sau nhiều năm lưu lạc, gặp lại nó trên đường, nhận ra nó mà không dám gọi, chỉ sợ nó chửi. Vả lại, tôi cũng không biết nó tên ǵ lúc này. Thôi, đành cho qua luôn.
Lúc dạy ở Đồng Hới, tôi có đứa học tṛ có tên rất lạ, nằm trong một chuỗi: Quào Quấu Bấu Xé Rách Toạc Toe!
Ở Sài G̣n, vợ chồng tôi nuôi một con bé giúp việc. Tên nó là Thư. Có lần tôi hỏi: “Con có mấy anh chị em?”
Nó nói: “Để con đếm. Hồng Nhan Sắc Cầm Vàng Y Thiệt Sự Việc Thành Thư Thứ. Dạ 12 người tất cả ông ạ!”
Nghe muốn xỉu!
Lúc tôi làm việc tại một sở giáo dục, ông lái xe của sở có đứa con gái đang học cấp 3, tôi phải hỏi tên để biết mà quan tâm.
Một cái tên thật đặc biệt: Nguyễn Thị Thẩm Thúy Hằng.
Ông ấy rất tự hào về cái tên đặt cho con gái, nhưng cô con ở trường th́ khổ sở, toàn bị bạn bè trêu.
Chẳng là hồi trước ở Sài G̣n có một phụ nữ đẹp nổi tiếng cả miền Nam, không biết tên ǵ nhưng nghệ danh đóng phim là Thẩm Thúy Hằng. Người ta c̣n gọi là Người Đẹp B́nh Dương!
Nhớ hồi ở Hà Nội, Tạ Vũ bạn tôi là một nhà thơ trẻ có thơ in trong tuyển tập. Nó họ Vũ. Có con gái đầu, nó quư lắm, quyết đặt một cái tên thật hay. Hôm ấy, trước mặt Phùng Quán và tôi, nó bảo:
-Tớ quyết rồi, tên nó là: Vũ Thị Thúy Kiều Thế Kỷ Hai Mươi.
Quán có vẻ trầm ngâm rồi nói:
-Tên rất hay. Nhưng tao chỉ sợ có lúc nó bị xe tông!
-Mày nói thế là sao?
-Tao nói với mày nhé. Nếu nó đang đi trên đường, chợt có ô tô. Nếu tên nó là Thúy hay Kiều, người ta nh́n thấy, họ sẽ kêu lên: Thúy, ô tô! Hay Kiều, ô tô! Bây giờ người ta phải kêu lên: Vũ Thị Thúy Kiều Thế Kỷ Hai Mươi, ô tô! Đọc hết tên th́ ô tô đă tới rồi!
Đúng là Phùng Quán.
Sau này, đặt tên cho con cháu, tôi đặt hai nguyên tắc: Một là đẹp nhưng không được nổi quá; hai là trong bảng chữ cái, không được đứng đầu v́ dễ bị thầy cô gọi lên bảng ngay từ đầu giờ, cũng không là những vần gần cuối, v́ dễ bị bỏ sót!
Riêng tên tôi th́ rất lắm chuyện.
Lúc nhỏ, tên tôi là Thành. Cho đến măi sau này, ở nhà tôi vẫn được gọi là Thành.
Đến khi đi học trường nhà nước, thầy giáo là thầy Trợ Đại, là chồng của o tôi.
Gọi tên tôi, tôi không biết nên im lặng. Lẽ ra tôi phải đáp to bằng tiếng Pháp: present! (Có mặt)
Lúc ấy, thầy mới nh́n xuống mặt tôi và nói to: “Thành, Lương Cán là tên mi đó, nhớ chưa?”
Trời đất ơi!
Thế là từ đó tôi là một mà hai. Ở nhà là Thành, vào lớp là Cán.
Sao lại có cái tên này kia chứ? Hóa ra khi đi làm khai sinh cho tôi ở quê mẹ, không biết nên khai tên ǵ, cha tôi không có mặt ở nhà, một bà d́ bèn bảo: cha nó là Tài, nó là Cán!
Hóa ra mọi sự như vậy.
Tưởng thế là xong. Ai ngờ, mấy năm sau, cha tôi mất, tôi mới 9 tuổi nhưng là trưởng nam, phải đứng chủ lễ, nghe đọc sớ, thầy cúng xướng:
Trưởng nam Lương Thiện!
Trời ơi, đó là tên được đặt cho tôi lúc mới oe oe để cúng mụ bà, cúng trời đất tổ tiên.
Riêng cái tên Lương Duy Cán th́ gắn măi với đời tôi rồi, v́ đă gắn với mọi thứ giấy tờ quan trọng, không thoát đi đâu được.
Thật ra th́ lúc đầu tôi cũng ngao ngán.
Ngồi học trong lớp, mấy thằng bạn xỏ lá cứ t́m cách thêm vào cái nhăn vở một nét để tên thành Cám, rồi sau đó réo gọi: Ê Cám, ê cám heo! Điên tiết không chứ!
Sau này khi ai hỏi tên, nghe họ hỏi đi hỏi lại, tôi nói luôn: “Tên tôi là Cán, cán cuốc cán gáo … đó. Họ cứ ph́ cười: cán bộ.
Thật ra tên tôi theo chữ Hán có nghĩa là tốt đẹp, tài giỏi mà!
Dù vậy, tôi đă từng mong trong đời không bao giờ gặp và yêu cô gái nào có một trong hai cái tên: Mai, Dao hay Giao. Cứ nghĩ, anh và chị Cán Mai, anh chị Cán Dao… Sợ thật!
Bây giờ th́ tôi rất biết ơn gia đ́nh đă cho tôi một cái tên thật quư giá. Cả nước này, tên tôi không lẫn vào bất kỳ ai!