evolution18
14-05-2022, 06:49
Mỗi khi cho rắn 2 đầu ăn, các chuyên gia phải dùng chiếc cốc uống nước chặn đầu kia của nó lại để tránh “mắc nghẹn”.
https://nld.mediacdn.vn/thumb_w/684/291774122806476800/2022/5/13/ran2dau01-1652420254241304655504.jpeg
Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Cape Girardeau ở bang Missouri (Mỹ) đang nuôi nhốt một con rắn chuột đen 2 đầu cực kỳ quư hiếm. Con rắn này được phát hiện lần đầu vào năm 2005 và sau 17 năm nó hiện dài 1,52 m.
Chia sẻ về cách cho rắn 2 đầu ăn, chuyên gia Alex Holmes tại trung tâm bảo tồn Cape Girardeau mô tả: " Với một con rắn b́nh thường có kích thước như trên nó sẽ dễ dàng nuốt chửng một con chuột trưởng thành. Tuy nhiên, với con rắn 2 đầu này th́ khác. Do xương sống dính liền khiến việc nuốt chửng những con chuột non, trừ con chuột rất nhỏ, trở nên rất khó khăn".
Vị chuyên gia giải thích v́ mỗi cái đầu rắn đều có tính "giành nhau khi ăn" nên họ phải lấy chiếc cốc uống nước chặn đầu kia của nó lại. Cái đầu bên phải ăn xong một lúc rồi mới tiếp tục cho cái đầu bên trái ăn. Điều này đảm bảo thức ăn đi qua chỗ giao nhau xuống thực quản mà không gặp trở ngại khiến "mắc nghẹn".
"Rắn 2 đầu này có chung một dạ dày nhưng chúng tôi cho ăn cả hai đầu để kích thích bản năng tự nhiên của chúng" - chuyên gia Alex nói thêm.
Con rắn 2 đầu này đă sống tới 17 năm cũng là điều khiến các nhà khoa học hết sức ngạc nhiên. Thực tế, tỷ lệ sống sót của rắn 2 đầu cực kỳ thấp, chỉ khoảng 1/100 triệu
"Hầu hết các con rắn non dính liền đều chết ngay sau khi sinh. Tuy nhiên, tôi biết trường hợp con rắn 2 đầu khác sống được 20 năm" - chuyên gia về rắn Steve Allain cho biết - "Có điều, trong tự nhiên chưa từng chứng kiến con rắn 2 đầu nào sống được tới 17 năm".
Bởi có 2 đầu, 2 năo bộ, nên chúng thường "trống đánh xuôi kèn thổi ngược" khi di chuyển. V́ thế, chúng chỉ phù hợp sống trong điều kiện nuôi nhốt.
"Điều đó khiến chúng dễ dàng trở thành miếng mồi ngon cho diều hâu, chồn hôi hoặc gấu trúc đang đói nếu sống trong môi trường tự nhiên" - chuyên gia Alex nhấn mạnh.
https://nld.mediacdn.vn/thumb_w/684/291774122806476800/2022/5/13/ran2dau01-1652420254241304655504.jpeg
Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Cape Girardeau ở bang Missouri (Mỹ) đang nuôi nhốt một con rắn chuột đen 2 đầu cực kỳ quư hiếm. Con rắn này được phát hiện lần đầu vào năm 2005 và sau 17 năm nó hiện dài 1,52 m.
Chia sẻ về cách cho rắn 2 đầu ăn, chuyên gia Alex Holmes tại trung tâm bảo tồn Cape Girardeau mô tả: " Với một con rắn b́nh thường có kích thước như trên nó sẽ dễ dàng nuốt chửng một con chuột trưởng thành. Tuy nhiên, với con rắn 2 đầu này th́ khác. Do xương sống dính liền khiến việc nuốt chửng những con chuột non, trừ con chuột rất nhỏ, trở nên rất khó khăn".
Vị chuyên gia giải thích v́ mỗi cái đầu rắn đều có tính "giành nhau khi ăn" nên họ phải lấy chiếc cốc uống nước chặn đầu kia của nó lại. Cái đầu bên phải ăn xong một lúc rồi mới tiếp tục cho cái đầu bên trái ăn. Điều này đảm bảo thức ăn đi qua chỗ giao nhau xuống thực quản mà không gặp trở ngại khiến "mắc nghẹn".
"Rắn 2 đầu này có chung một dạ dày nhưng chúng tôi cho ăn cả hai đầu để kích thích bản năng tự nhiên của chúng" - chuyên gia Alex nói thêm.
Con rắn 2 đầu này đă sống tới 17 năm cũng là điều khiến các nhà khoa học hết sức ngạc nhiên. Thực tế, tỷ lệ sống sót của rắn 2 đầu cực kỳ thấp, chỉ khoảng 1/100 triệu
"Hầu hết các con rắn non dính liền đều chết ngay sau khi sinh. Tuy nhiên, tôi biết trường hợp con rắn 2 đầu khác sống được 20 năm" - chuyên gia về rắn Steve Allain cho biết - "Có điều, trong tự nhiên chưa từng chứng kiến con rắn 2 đầu nào sống được tới 17 năm".
Bởi có 2 đầu, 2 năo bộ, nên chúng thường "trống đánh xuôi kèn thổi ngược" khi di chuyển. V́ thế, chúng chỉ phù hợp sống trong điều kiện nuôi nhốt.
"Điều đó khiến chúng dễ dàng trở thành miếng mồi ngon cho diều hâu, chồn hôi hoặc gấu trúc đang đói nếu sống trong môi trường tự nhiên" - chuyên gia Alex nhấn mạnh.