BigBoy
17-02-2022, 03:12
Rừng tự sát Aokigahara - khu rừng tự sát nổi tiếng Nhật Bản - khiến nhiều người rùng ḿnh bởi sự âm u, rùng rợn cùng truyền thuyết Ubasute gắn liền với nó.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/1-302.jpg (https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/1-302.jpg)
Cái chết không cô độc tại Aokigahara (Ảnh minh họa)
1. Rừng tự sát Aokigahara ở đâu?
Tọa lạc ở phía Tây Bắc núi Phú Sĩ thuộc tỉnh Yamanashi, rừng Aokigahashia với diện tích lên tới 30 km² là địa điểm lư tưởng để ngắm cảnh và khám phá nhờ vị trí đắc địa cùng khung cảnh hoang sơ vốn có của Mẹ thiên nhiên.
Khu rừng được h́nh thành trên nền dung nham núi Phú Sĩ nên khách tham quan có thể khám phá những hang dung nham, hoặc hang băng kỳ thú. Bên cạnh đó, v́ chưa có sự can thiệp của con người nên rừng c̣n sở hữu thế giới động vật hoang dă phong phú, bao gồm các loài quư hiếm của Nhật Bản.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-10.jpg
Rừng tự sát Aokigahara nằm bên chân núi Phú Sĩ (Nguồn: Ippei Naoi)
Khách tham quan và người tuần tra rừng thường phát hiện thấy thi thể người khuất, tư trang cá nhân hoặc dây thừng rải rác khắp rừng, điều đó khiến nơi đây luôn khoác lên ḿnh vẻ u ám và đáng sợ. V́ lẽ đó, Aokigahara được biết đến là khu rừng tự sát ở Nhật Bản.Tuy nhiên, thay v́ được biết tới với vẻ đẹp thiên nhiên trù phú, rừng Aokigahara được thế giới biết tới với tư cách là khu rừng tự sát nổi tiếng nhất Nhật Bản khi đây là nơi diễn ra hàng loạt vụ tự sát đau ḷng trong nhiều thập kỷ.
Có rất nhiều giả thuyết được đưa ra để giải thích v́ sao đây lại trở thành khu rừng tự sát như yếu tố tâm linh, truyền thuyết Ubasute, địa h́nh đặc trưng của khu rừng hay yếu tố truyền thông. Tuy vậy, vẫn chưa có lời giải đáp chính xác cụ thể nào cho nghi vấn này.
2. Mối quan hệ với truyền thuyết Ubasute
Nằm sát với núi Phú Sĩ – biểu tượng văn hóa linh thiêng của Nhật Bản, rừng tự sát Aokigahara được tin có mối quan hệ với nhiều thần linh cũng như các truyền thuyết từ thời xa xưa của xứ sở Mặt trời mọc, Ubasute là truyền thuyết được nhắc đến nhiều nhất khi bàn về khía cạnh tâm linh của khu rừng.
Theo nhiều nguồn tin, hủ tục Ubasute từng được thực hiện tại rừng Aokigahara, và đây được xem như điểm khởi đầu cho loạt sự kiện đau thương và tang tóc diễn ra tại đây, khiến khu rừng gắn mác “rừng tự sát”. Câu hỏi được đặt ra ở đây là “Ubasute là ǵ?”.
Vào những năm cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 19, nạn đói Tenmei kinh hoàng diễn ra tại Nhật Bản khiến cho nền kinh tế kiệt quệ, đời sống người dân lâm vào cảnh nghèo đói, thiếu thốn lương thực.
Hiện thực tàn khốc đă dẫn đến quyết định đau ḷng: hạn chế khẩu phần ăn trong gia đ́nh bằng cách đưa người già yếu (thường là phụ nữ) – người không có khả năng làm việc hay tự chăm sóc – “đi xa” trên núi.
Cụ thể, thành viên mạnh khỏe cơng người già trên lưng leo lên đỉnh núi, trong quá tŕnh đi, sẽ có những dấu vết được đặt lại để đánh dấu đường đi.
“Người được chọn” sẽ bị bỏ rơi trên núi chờ đợi đêm này qua đêm khác cho tới lúc “phải rời đi” v́ đói, v́ rét, v́ hạ thân nhiệt hoặc v́ sự kết hợp khủng khiếp từ những điều trên. Thông thường, những người bị bỏ rơi tự nguyện hy sinh bản thân ḿnh v́ hạnh phúc của gia đ́nh.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-11.jpg
Ubasute – Tập tục đau thương thời nạn đói tại Nhật (Nguồn: WikiMedia Commons
Bên cạnh đó, lời đồn c̣n nói rơ những linh hồn người chết (c̣n gọi là Yurei) trong phong tục Ubasute đă gây ra ảo giác và dẫn dụ người vào khu rừng bị lạc lối, khiến họ trở nên hoang mang và ngờ vực vào hiện tại, cuối cùng quyết định kết thúc cuộc đời của chính ḿnh trong khu rừng.Nhiều suy đoán cho rằng rừng Aokigahara nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ linh thiêng chính là một trong những địa điểm diễn ra tập tục Ubasute, điều này lư giải cho nguồn năng lượng tiêu cực và khung cảnh u ám bao trùm khắp nơi đây.
Tuy không có bất kỳ bằng chứng cụ thể nào có thể chứng minh cho sự tồn tại của truyền thuyết Ubasute cũng như mối liên quan với khu rừng tự sát nổi tiếng nhất Nhật Bản này, nhưng yếu tố tâm linh này dường như đă được nhiều người địa phương tin tưởng và xem như nguồn cơn cho những vụ tự sát trong khu rừng.
3. Bí ẩn rừng tự sát Aokigahara
Không đơn giản chỉ là một khu rừng giống như nhiều nơi khác, rừng tự sát Aokigahara cất giấu nhiều điều huyền bí khiến ngay cả người dân địa phương cũng cảm thấy hoang mang.
Khung cảnh u ám và hoang vu của khu rừng là điểm đầu tiên khiến người tham quan lạnh sống lưng. Với lịch sử h́nh thành và sinh trưởng lâu năm, khu rừng là “nhà” của nhiều loại cây cổ thụ to lớn với bộ rễ mọc lởm chởm quấn vào nhau như muốn níu đôi chân người ghé qua và được phủ lớp rêu xanh của thời gian.
Chính những tán cây trải khắp đă khiến khu rừng trở nên tối tăm và lạnh lẽo, đem đến cho nơi đây nguồn năng lượng xấu và tiêu cực.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-12.jpg
Khung cảnh rậm rạp bên trong rừng Aokigahara (Ảnh minh họa)
Bên cạnh đó, nơi đây càng trở nên đáng sợ hơn khi tín hiệu GPS, điện thoại di động và thậm chí cả la bàn đều bị nhiễu hoặc vô hiệu hóa.Sinh trưởng trên nền nham thạch của vụ phun trào núi lửa trong quá khứ, rừng tự sát Aokigahara được xuất hiện những bộ rễ lâu năm với nhiều h́nh dạng kỳ quái và đáng sợ, như thể chúng đang di chuyển dưới mặt đất kia.
Không chỉ là khung cảnh rùng rợn đến lạnh sống lưng, khu rừng c̣n khiến những người can đảm nhất cũng phải e dè và chững lại với sự xuất hiện của hàng loạt dấu tích của những người đến để kết thúc sự sống.
Dạo quanh khu rừng một ṿng, bạn dễ dàng phát hiện những sợi dây thừng cột vào cành cây bởi phương thức kết thúc cuộc đời phổ biến nhất tại đây là treo cổ.
Không khí tang thương tràn ngập khắp khu rừng với những vật dụng c̣n sót lại của người đă khuất như b́nh nước, giày dép, quần áo, lương thực hoặc những cuốn sách, cuốn nhật kư.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-13.jpg
Dây thừng là thứ dễ t́m thấy ở rừng Aokigahara (Ảnh minh họa)
Chúng được buộc vào các thân cây để đánh dấu đường đi tránh bị lạc, trong trường hợp người đó thay đổi suy nghĩ và muốn quay trở về sống tiếp cuộc đời.Bên cạnh đó, những sợi ruy băng – c̣n được gọi là ranh giới sự sống và cái chết – trải khắp khu rừng.
Một trong những điều khiến nền văn hóa Nhật Bản trở nên khác biệt và đặc trưng là sự xuất hiện của yếu tố tâm linh trong hầu hết sự vật, sự việc tồn tại trên “đất nước mặt trời mọc”. Khu rừng tự sát Aokigahara cùng không ngoại lệ.
Theo lời những người địa phương, việc nhiều người t́m đến khu rừng tự sát nổi tiếng nhất Nhật Bản để kết liễu cuộc đời ḿnh là do sự dẫn dụ của những vong hồn người chết bằng các ảo giác và âm thanh mang màu sắc u ám.
4. V́ sao rừng Aokigahara được chọn làm nơi kết thúc cuộc đời?
Theo số liệu thống kê, tỷ lệ người tự sát tại khu rừng tự sát này thậm chí đứng thứ hai thế giới chỉ sau Golden Gate – cây cầu tự tử tại San Francisco, Mỹ.
Con số người tự tử tại đây đạt 57 người vào năm 1994 và tăng lên 108 vào năm 2004, và chỉ sau 6 năm, đă có 247 người cố kết liễu cuộc đời ḿnh trong rừng tự sát Aokigahara.
Đây chỉ là những con số trên giấy, c̣n thực tế có thể c̣n nhiều hơn thế. Trong sự nỗ lực làm giảm tỉ lệ tử vong do tự sát, chính quyền Nhật Bản đă quyết định không công bố những con số thống kê này để trấn an người dân cũng như làm giảm sự chú ư.
Có nhiều yếu tố khiến rừng Aokigahara trở thành nơi được chọn cho những giây phút cuối đời của nhiều người.
Điều có thể thấy rơ ràng nhất là đặc điểm tự nhiên của khu rừng – nơi khoác lên ḿnh chiếc áo rậm rạp sau nhiều năm sinh trưởng và tạo nên bầu không khí ngột ngạt và âm u.
Khu rừng c̣n được ví như một căn pḥng cách ly hoàn toàn với thế giới bên ngoài khi không chỉ bị bọc bởi “lớp chăn dày” mà c̣n vô hiệu hóa các thiết bị định vị cũng như la bàn. Bạn không thể liên lạc hay cầu cứu sự giúp đỡ từ người khác nếu bị lạc vào nơi đây.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-14.jpg
Các tán cây rậm rạp tạo nên sự âm u cho khu rừng (Ảnh minh họa)
Cụ thể, cuốn tiểu thuyết Black Sea Trees của Seicho Matsumoto xuất bản năm 1960 được xem là nơi khởi đầu cho làn sóng tiêu cực này khi số lượng các vụ tự tử tăng cao sau sự xuất hiện của cuốn sách.Các tác phẩm văn học và điện ảnh được xem là những phương tiện gián tiếp cổ xúy cho việc tự tử trong khu rừng này. Khi cái tên “Aokigahara” càng được nhắc đến nhiều trên các mặt giấy hay phương tiện truyền thông, th́ năng lượng tiêu cực càng lan tỏa tới những người đang gặp bế tắc trong cuộc sống.
Rừng Aokigahara c̣n được nhắc đến như một nơi lư tưởng để tự tử trong cuốn Sổ tay tự tử toàn tập của Wataru Tsurumi – cuốn sách được “ra ḷ” năm 1993 và trở thành “cuốn sách gối đầu” của hàng triệu người đang tuyệt vọng.
Một trong những nguyên nhân cho việc lựa chọn rừng Aokigahara làm nơi kết thúc cuộc đời xuất phát từ ư nghĩ của con người.
Theo lời tâm sự của một số người “tự tử không thành” tại khu rừng, họ lựa chọn rừng Aokigahara v́ muốn ở cùng một nơi với những người đă khuất khác, như vậy sẽ không c̣n cảm giác cô độc khi kết liễu mạng sống của ḿnh.
Điều này được nhà nhân chủng học giải thích rằng “được chết cùng những người khác” trong cùng khu rừng được xem là lối thoát duy nhất cho những người bị mất kết nối với xă hội và người sợ bị cô lập.
V́ thế, tự tử là phương án cuối cùng cho những người Nhật đang đối diện với khủng hoảng cuộc sống và không thể t́m thấy lối thoát cho bản thân.Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa cũng có thể xem là nguyên nhân cho sự lựa chọn này. Việc tự tử được tin là dấu vết c̣n sót lại của Seppuku – văn hóa tự tử của người Samurai thời xa xưa nhằm chuộc lại lỗi lầm cũng như bảo vệ tôn nghiêm của bản thân.
Hơn thế, với vị trí địa lư của rừng tự sát Aokigahara – nằm ngay chân núi Phú Sĩ, nhiều người tin rằng khu rừng gần kề với ngọn núi thiêng liêng nên là một “nơi lư tưởng để chết”. Do đó, việc làm giảm con số tự tử tại Nhật nói chung và rừng Aokigahara nói riêng là một bài toán khó dành cho chính quyền nước này.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-15.jpg
Tấm biển cảnh báo trước cửa rừng (Ảnh minh họa)
Bên cạnh đó, chính quyền tỉnh Yamanashi c̣n cho lắp đặt camera an ninh cũng như tăng cường tuần tra tại các lối vào rừng để dễ dàng theo dơi hành động của những người đến đây.Để nhắc nhở về sự quư giá của sinh mạng con người, một tấm biển với nội dung “Hăy suy nghĩ lại. Mong bạn hăy tham khảo ư kiến của các nhà tư vấn trước khi t́m đến cái chết” được đặt ngay cửa rừng, cùng hàng loạt những tấm biển “Xin hăy nghĩ tới con cái và gia đ́nh” hay “Mạng sống là món quà quư giá nhất bố mẹ ban cho” dễ dàng được nh́n thấy trong khắp khu rừng tự sát Aokigahara.
Một trong những nỗ lực đáng ghi nhận trong việc làm giảm con số tự tử tại đây là việc các t́nh nguyện viên được đào tạo để có thể nói chuyện và khuyên nhủ người có ư định tự tử.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-16.jpg
Chính quyền Nhật cấm quay phim trong rừng (Ảnh minh họa)
Với những nỗ lực của nhà chức trách và người dân, tỉ lệ tự tử tại khu rừng đa và đang giảm đáng kể, tuy nhiên, những con số cụ thể không c̣n được chính phủ Nhật Bản công khai với hy vọng mọi người không c̣n chú ư tới Khu rừng tự sát Aokigahara.Việc quay phim và các chương tŕnh truyền h́nh với nội dung liên quan khía cạnh tiêu cực này của rừng Aokigahara cùng không được ủng hộ.
5. Cuốn sách về Rừng tự sát Aokigahara
Nét hoang vu, bí ẩn và có chút huyền bí của khu rừng tự sát ở Nhật Bản này đă trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm văn học, trong đó nổi tiếng nhất phải kể đến là cuốn tiểu thuyết “Black Sea Trees” (1960) của Seicho Matsumoto và cuốn “Sổ tay tự tử toàn tập” (1993) của Wataru Tsurumi.
Tiểu thuyết “Black Sea Trees” được cho là một trong những nguyên nhân thổi bùng lên làn sóng tự tử tại rừng Aokigahara khi truyện kết thúc bằng việc đôi t́nh nhân cùng nhau tự tử trong rừng. H́nh ảnh đầy ám ảnh này cùng với sự xuất bản của cuốn sách đă tạo nên ảnh hưởng lớn tới những người có năng lượng tiêu cực.
Tuy cuốn sách về rừng Aokigahara này luôn được tin là nơi khởi nguồn cho chuỗi sự việc đau ḷng tại khu rừng, những thực tế các vụ tự tử vốn đă diễn ra tại đây từ trước đó.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-17.jpg
Tiểu thuyết Black Sea Trees của Seicho Matsumoto (Ảnh minh họa)
Tác giả thậm chí c̣n có những câu văn chi tiết hướng dẫn cách lái xe đến khu rừng và những khu vực tự sát khó t́m thấy. Trở thành cuốn cẩm nang cho hơn hai triệu người tuyệt vọng và trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất Nhật Bản, “Sổ tay tự tử toàn tập” thường được phát hiện bên cạnh những người tự tử trong rừng Aokigahara. Đỉnh điểm của làn sóng tự tử trong rừng là khi Sổ tay tự tử toàn tập của Wataru Tsurumi được xuất bản năm 1993 với lời giải thích rơ ràng về những cách tự tử cũng như mô tả Aokigahara là nơi hoàn hảo để chết.
6. Bộ phim The Forest (2016) với bối cảnh rừng Aokigahara
The Forest là một bộ phim kinh dị tâm linh ra mắt năm 2016 với bối cảnh rừng tự sát Aokigahara – nơi sở hữu không khí ma mị và huyền bí mà các bộ phim kinh dị luôn t́m kiếm. Bộ phim xoay quanh hành tŕnh t́m kiếm lời giải của cô gái tên Sara cho sự mất tích đầy bí ẩn của em gái song sinh của ḿnh tại Nhật Bản.
Mọi manh mối đă dẫn cô gái đến khu rừng Aokigahara nức tiếng “Xứ sở phù tang”. Bất chấp lời cảnh báo “đi đúng đường ṃn”, cô gái rơi vào cuộc săn đuổi của những linh hồn giận dữ bị giam cầm ở nơi đây.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-18.jpg
Bộ phim The Forest với bối cảnh rừng Aokigahara (Ảnh minh họa)
Thực tế là chính phủ Nhật Bản không cho phép việc quay phim, chụp ảnh tại khu rừng v́ lo sợ việc lan truyền và khuyến khích người xem t́m đến rừng Aokigahara với mục đích tiêu cực, do đó, đoàn làm phim The Forest đă phải quay tại một khu rừng ở Serbia. Qua đó, có thể nhận thấy những nỗ lực của chính quyền Nhật Bản trong việc tái lập “thương hiệu” tích cực cho khu rừng này.Sở hữu khung cảnh hoang sơ, huyền bí và là nơi diễn ra vô số vụ tự tử, sự xuất hiện của rừng Aokigahara trong The Forest như một nhân tố quan trọng làm tăng sự kịch tính và căng thẳng cho bộ phim cũng như kích thích tính ṭ ṃ và trí tưởng tượng của khán giả.
7. Địa điểm du lịch lư tưởng cho người thích khám phá
Với khung cảnh rậm rạp và thưa vắng bóng người cùng với những câu chuyện rùng rợn bên lề, rừng Aokigahara được xem là một điểm đến du lịch lư tưởng dành cho những du khách ưa khám phá.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-19.jpg
Rừng Aokigahara với vẻ đẹp hoang sơ, huyền bí (Ảnh minh họa)
Khoác lên vẻ ngoài hoang sơ vốn có được mẹ thiên nhiên trao tặng, rừng tự sát Aokigahara xứng đáng là một điểm tham quan du lịch lư tưởng của Nhật Bản thay v́ mác “khu rừng tự sát nổi tiếng nhất Nhật Bản“. Chính v́ thế, nhiều người đang nỗ lực tái thiết “thương hiệu” cho khu rừng để nơi đây được nhiều người biết đến với những ấn tượng tích cực và tươi sáng hơn.
Nằm ở khu vực đắc địa ngay dưới chân núi Phú Sĩ nổi tiếng và cách Tokyo 100km, khu rừng tự sát hàng năm luôn đón nhận những tour tham quan có sự chỉ dẫn của hướng dẫn viên. Những con đường ṃn dài, bầu không khí trong lành, những hang động chứa đầy băng kỳ thú cùng thế giới động vật hoang dă phong phú chắc chắn sẽ khiến nhiều khách quan thích thú và có cảm giác ḥa làm một với thiên nhiên.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/1-302.jpg (https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/1-302.jpg)
Cái chết không cô độc tại Aokigahara (Ảnh minh họa)
1. Rừng tự sát Aokigahara ở đâu?
Tọa lạc ở phía Tây Bắc núi Phú Sĩ thuộc tỉnh Yamanashi, rừng Aokigahashia với diện tích lên tới 30 km² là địa điểm lư tưởng để ngắm cảnh và khám phá nhờ vị trí đắc địa cùng khung cảnh hoang sơ vốn có của Mẹ thiên nhiên.
Khu rừng được h́nh thành trên nền dung nham núi Phú Sĩ nên khách tham quan có thể khám phá những hang dung nham, hoặc hang băng kỳ thú. Bên cạnh đó, v́ chưa có sự can thiệp của con người nên rừng c̣n sở hữu thế giới động vật hoang dă phong phú, bao gồm các loài quư hiếm của Nhật Bản.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-10.jpg
Rừng tự sát Aokigahara nằm bên chân núi Phú Sĩ (Nguồn: Ippei Naoi)
Khách tham quan và người tuần tra rừng thường phát hiện thấy thi thể người khuất, tư trang cá nhân hoặc dây thừng rải rác khắp rừng, điều đó khiến nơi đây luôn khoác lên ḿnh vẻ u ám và đáng sợ. V́ lẽ đó, Aokigahara được biết đến là khu rừng tự sát ở Nhật Bản.Tuy nhiên, thay v́ được biết tới với vẻ đẹp thiên nhiên trù phú, rừng Aokigahara được thế giới biết tới với tư cách là khu rừng tự sát nổi tiếng nhất Nhật Bản khi đây là nơi diễn ra hàng loạt vụ tự sát đau ḷng trong nhiều thập kỷ.
Có rất nhiều giả thuyết được đưa ra để giải thích v́ sao đây lại trở thành khu rừng tự sát như yếu tố tâm linh, truyền thuyết Ubasute, địa h́nh đặc trưng của khu rừng hay yếu tố truyền thông. Tuy vậy, vẫn chưa có lời giải đáp chính xác cụ thể nào cho nghi vấn này.
2. Mối quan hệ với truyền thuyết Ubasute
Nằm sát với núi Phú Sĩ – biểu tượng văn hóa linh thiêng của Nhật Bản, rừng tự sát Aokigahara được tin có mối quan hệ với nhiều thần linh cũng như các truyền thuyết từ thời xa xưa của xứ sở Mặt trời mọc, Ubasute là truyền thuyết được nhắc đến nhiều nhất khi bàn về khía cạnh tâm linh của khu rừng.
Theo nhiều nguồn tin, hủ tục Ubasute từng được thực hiện tại rừng Aokigahara, và đây được xem như điểm khởi đầu cho loạt sự kiện đau thương và tang tóc diễn ra tại đây, khiến khu rừng gắn mác “rừng tự sát”. Câu hỏi được đặt ra ở đây là “Ubasute là ǵ?”.
Vào những năm cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 19, nạn đói Tenmei kinh hoàng diễn ra tại Nhật Bản khiến cho nền kinh tế kiệt quệ, đời sống người dân lâm vào cảnh nghèo đói, thiếu thốn lương thực.
Hiện thực tàn khốc đă dẫn đến quyết định đau ḷng: hạn chế khẩu phần ăn trong gia đ́nh bằng cách đưa người già yếu (thường là phụ nữ) – người không có khả năng làm việc hay tự chăm sóc – “đi xa” trên núi.
Cụ thể, thành viên mạnh khỏe cơng người già trên lưng leo lên đỉnh núi, trong quá tŕnh đi, sẽ có những dấu vết được đặt lại để đánh dấu đường đi.
“Người được chọn” sẽ bị bỏ rơi trên núi chờ đợi đêm này qua đêm khác cho tới lúc “phải rời đi” v́ đói, v́ rét, v́ hạ thân nhiệt hoặc v́ sự kết hợp khủng khiếp từ những điều trên. Thông thường, những người bị bỏ rơi tự nguyện hy sinh bản thân ḿnh v́ hạnh phúc của gia đ́nh.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-11.jpg
Ubasute – Tập tục đau thương thời nạn đói tại Nhật (Nguồn: WikiMedia Commons
Bên cạnh đó, lời đồn c̣n nói rơ những linh hồn người chết (c̣n gọi là Yurei) trong phong tục Ubasute đă gây ra ảo giác và dẫn dụ người vào khu rừng bị lạc lối, khiến họ trở nên hoang mang và ngờ vực vào hiện tại, cuối cùng quyết định kết thúc cuộc đời của chính ḿnh trong khu rừng.Nhiều suy đoán cho rằng rừng Aokigahara nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ linh thiêng chính là một trong những địa điểm diễn ra tập tục Ubasute, điều này lư giải cho nguồn năng lượng tiêu cực và khung cảnh u ám bao trùm khắp nơi đây.
Tuy không có bất kỳ bằng chứng cụ thể nào có thể chứng minh cho sự tồn tại của truyền thuyết Ubasute cũng như mối liên quan với khu rừng tự sát nổi tiếng nhất Nhật Bản này, nhưng yếu tố tâm linh này dường như đă được nhiều người địa phương tin tưởng và xem như nguồn cơn cho những vụ tự sát trong khu rừng.
3. Bí ẩn rừng tự sát Aokigahara
Không đơn giản chỉ là một khu rừng giống như nhiều nơi khác, rừng tự sát Aokigahara cất giấu nhiều điều huyền bí khiến ngay cả người dân địa phương cũng cảm thấy hoang mang.
Khung cảnh u ám và hoang vu của khu rừng là điểm đầu tiên khiến người tham quan lạnh sống lưng. Với lịch sử h́nh thành và sinh trưởng lâu năm, khu rừng là “nhà” của nhiều loại cây cổ thụ to lớn với bộ rễ mọc lởm chởm quấn vào nhau như muốn níu đôi chân người ghé qua và được phủ lớp rêu xanh của thời gian.
Chính những tán cây trải khắp đă khiến khu rừng trở nên tối tăm và lạnh lẽo, đem đến cho nơi đây nguồn năng lượng xấu và tiêu cực.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-12.jpg
Khung cảnh rậm rạp bên trong rừng Aokigahara (Ảnh minh họa)
Bên cạnh đó, nơi đây càng trở nên đáng sợ hơn khi tín hiệu GPS, điện thoại di động và thậm chí cả la bàn đều bị nhiễu hoặc vô hiệu hóa.Sinh trưởng trên nền nham thạch của vụ phun trào núi lửa trong quá khứ, rừng tự sát Aokigahara được xuất hiện những bộ rễ lâu năm với nhiều h́nh dạng kỳ quái và đáng sợ, như thể chúng đang di chuyển dưới mặt đất kia.
Không chỉ là khung cảnh rùng rợn đến lạnh sống lưng, khu rừng c̣n khiến những người can đảm nhất cũng phải e dè và chững lại với sự xuất hiện của hàng loạt dấu tích của những người đến để kết thúc sự sống.
Dạo quanh khu rừng một ṿng, bạn dễ dàng phát hiện những sợi dây thừng cột vào cành cây bởi phương thức kết thúc cuộc đời phổ biến nhất tại đây là treo cổ.
Không khí tang thương tràn ngập khắp khu rừng với những vật dụng c̣n sót lại của người đă khuất như b́nh nước, giày dép, quần áo, lương thực hoặc những cuốn sách, cuốn nhật kư.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-13.jpg
Dây thừng là thứ dễ t́m thấy ở rừng Aokigahara (Ảnh minh họa)
Chúng được buộc vào các thân cây để đánh dấu đường đi tránh bị lạc, trong trường hợp người đó thay đổi suy nghĩ và muốn quay trở về sống tiếp cuộc đời.Bên cạnh đó, những sợi ruy băng – c̣n được gọi là ranh giới sự sống và cái chết – trải khắp khu rừng.
Một trong những điều khiến nền văn hóa Nhật Bản trở nên khác biệt và đặc trưng là sự xuất hiện của yếu tố tâm linh trong hầu hết sự vật, sự việc tồn tại trên “đất nước mặt trời mọc”. Khu rừng tự sát Aokigahara cùng không ngoại lệ.
Theo lời những người địa phương, việc nhiều người t́m đến khu rừng tự sát nổi tiếng nhất Nhật Bản để kết liễu cuộc đời ḿnh là do sự dẫn dụ của những vong hồn người chết bằng các ảo giác và âm thanh mang màu sắc u ám.
4. V́ sao rừng Aokigahara được chọn làm nơi kết thúc cuộc đời?
Theo số liệu thống kê, tỷ lệ người tự sát tại khu rừng tự sát này thậm chí đứng thứ hai thế giới chỉ sau Golden Gate – cây cầu tự tử tại San Francisco, Mỹ.
Con số người tự tử tại đây đạt 57 người vào năm 1994 và tăng lên 108 vào năm 2004, và chỉ sau 6 năm, đă có 247 người cố kết liễu cuộc đời ḿnh trong rừng tự sát Aokigahara.
Đây chỉ là những con số trên giấy, c̣n thực tế có thể c̣n nhiều hơn thế. Trong sự nỗ lực làm giảm tỉ lệ tử vong do tự sát, chính quyền Nhật Bản đă quyết định không công bố những con số thống kê này để trấn an người dân cũng như làm giảm sự chú ư.
Có nhiều yếu tố khiến rừng Aokigahara trở thành nơi được chọn cho những giây phút cuối đời của nhiều người.
Điều có thể thấy rơ ràng nhất là đặc điểm tự nhiên của khu rừng – nơi khoác lên ḿnh chiếc áo rậm rạp sau nhiều năm sinh trưởng và tạo nên bầu không khí ngột ngạt và âm u.
Khu rừng c̣n được ví như một căn pḥng cách ly hoàn toàn với thế giới bên ngoài khi không chỉ bị bọc bởi “lớp chăn dày” mà c̣n vô hiệu hóa các thiết bị định vị cũng như la bàn. Bạn không thể liên lạc hay cầu cứu sự giúp đỡ từ người khác nếu bị lạc vào nơi đây.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-14.jpg
Các tán cây rậm rạp tạo nên sự âm u cho khu rừng (Ảnh minh họa)
Cụ thể, cuốn tiểu thuyết Black Sea Trees của Seicho Matsumoto xuất bản năm 1960 được xem là nơi khởi đầu cho làn sóng tiêu cực này khi số lượng các vụ tự tử tăng cao sau sự xuất hiện của cuốn sách.Các tác phẩm văn học và điện ảnh được xem là những phương tiện gián tiếp cổ xúy cho việc tự tử trong khu rừng này. Khi cái tên “Aokigahara” càng được nhắc đến nhiều trên các mặt giấy hay phương tiện truyền thông, th́ năng lượng tiêu cực càng lan tỏa tới những người đang gặp bế tắc trong cuộc sống.
Rừng Aokigahara c̣n được nhắc đến như một nơi lư tưởng để tự tử trong cuốn Sổ tay tự tử toàn tập của Wataru Tsurumi – cuốn sách được “ra ḷ” năm 1993 và trở thành “cuốn sách gối đầu” của hàng triệu người đang tuyệt vọng.
Một trong những nguyên nhân cho việc lựa chọn rừng Aokigahara làm nơi kết thúc cuộc đời xuất phát từ ư nghĩ của con người.
Theo lời tâm sự của một số người “tự tử không thành” tại khu rừng, họ lựa chọn rừng Aokigahara v́ muốn ở cùng một nơi với những người đă khuất khác, như vậy sẽ không c̣n cảm giác cô độc khi kết liễu mạng sống của ḿnh.
Điều này được nhà nhân chủng học giải thích rằng “được chết cùng những người khác” trong cùng khu rừng được xem là lối thoát duy nhất cho những người bị mất kết nối với xă hội và người sợ bị cô lập.
V́ thế, tự tử là phương án cuối cùng cho những người Nhật đang đối diện với khủng hoảng cuộc sống và không thể t́m thấy lối thoát cho bản thân.Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa cũng có thể xem là nguyên nhân cho sự lựa chọn này. Việc tự tử được tin là dấu vết c̣n sót lại của Seppuku – văn hóa tự tử của người Samurai thời xa xưa nhằm chuộc lại lỗi lầm cũng như bảo vệ tôn nghiêm của bản thân.
Hơn thế, với vị trí địa lư của rừng tự sát Aokigahara – nằm ngay chân núi Phú Sĩ, nhiều người tin rằng khu rừng gần kề với ngọn núi thiêng liêng nên là một “nơi lư tưởng để chết”. Do đó, việc làm giảm con số tự tử tại Nhật nói chung và rừng Aokigahara nói riêng là một bài toán khó dành cho chính quyền nước này.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-15.jpg
Tấm biển cảnh báo trước cửa rừng (Ảnh minh họa)
Bên cạnh đó, chính quyền tỉnh Yamanashi c̣n cho lắp đặt camera an ninh cũng như tăng cường tuần tra tại các lối vào rừng để dễ dàng theo dơi hành động của những người đến đây.Để nhắc nhở về sự quư giá của sinh mạng con người, một tấm biển với nội dung “Hăy suy nghĩ lại. Mong bạn hăy tham khảo ư kiến của các nhà tư vấn trước khi t́m đến cái chết” được đặt ngay cửa rừng, cùng hàng loạt những tấm biển “Xin hăy nghĩ tới con cái và gia đ́nh” hay “Mạng sống là món quà quư giá nhất bố mẹ ban cho” dễ dàng được nh́n thấy trong khắp khu rừng tự sát Aokigahara.
Một trong những nỗ lực đáng ghi nhận trong việc làm giảm con số tự tử tại đây là việc các t́nh nguyện viên được đào tạo để có thể nói chuyện và khuyên nhủ người có ư định tự tử.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-16.jpg
Chính quyền Nhật cấm quay phim trong rừng (Ảnh minh họa)
Với những nỗ lực của nhà chức trách và người dân, tỉ lệ tự tử tại khu rừng đa và đang giảm đáng kể, tuy nhiên, những con số cụ thể không c̣n được chính phủ Nhật Bản công khai với hy vọng mọi người không c̣n chú ư tới Khu rừng tự sát Aokigahara.Việc quay phim và các chương tŕnh truyền h́nh với nội dung liên quan khía cạnh tiêu cực này của rừng Aokigahara cùng không được ủng hộ.
5. Cuốn sách về Rừng tự sát Aokigahara
Nét hoang vu, bí ẩn và có chút huyền bí của khu rừng tự sát ở Nhật Bản này đă trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm văn học, trong đó nổi tiếng nhất phải kể đến là cuốn tiểu thuyết “Black Sea Trees” (1960) của Seicho Matsumoto và cuốn “Sổ tay tự tử toàn tập” (1993) của Wataru Tsurumi.
Tiểu thuyết “Black Sea Trees” được cho là một trong những nguyên nhân thổi bùng lên làn sóng tự tử tại rừng Aokigahara khi truyện kết thúc bằng việc đôi t́nh nhân cùng nhau tự tử trong rừng. H́nh ảnh đầy ám ảnh này cùng với sự xuất bản của cuốn sách đă tạo nên ảnh hưởng lớn tới những người có năng lượng tiêu cực.
Tuy cuốn sách về rừng Aokigahara này luôn được tin là nơi khởi nguồn cho chuỗi sự việc đau ḷng tại khu rừng, những thực tế các vụ tự tử vốn đă diễn ra tại đây từ trước đó.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-17.jpg
Tiểu thuyết Black Sea Trees của Seicho Matsumoto (Ảnh minh họa)
Tác giả thậm chí c̣n có những câu văn chi tiết hướng dẫn cách lái xe đến khu rừng và những khu vực tự sát khó t́m thấy. Trở thành cuốn cẩm nang cho hơn hai triệu người tuyệt vọng và trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất Nhật Bản, “Sổ tay tự tử toàn tập” thường được phát hiện bên cạnh những người tự tử trong rừng Aokigahara. Đỉnh điểm của làn sóng tự tử trong rừng là khi Sổ tay tự tử toàn tập của Wataru Tsurumi được xuất bản năm 1993 với lời giải thích rơ ràng về những cách tự tử cũng như mô tả Aokigahara là nơi hoàn hảo để chết.
6. Bộ phim The Forest (2016) với bối cảnh rừng Aokigahara
The Forest là một bộ phim kinh dị tâm linh ra mắt năm 2016 với bối cảnh rừng tự sát Aokigahara – nơi sở hữu không khí ma mị và huyền bí mà các bộ phim kinh dị luôn t́m kiếm. Bộ phim xoay quanh hành tŕnh t́m kiếm lời giải của cô gái tên Sara cho sự mất tích đầy bí ẩn của em gái song sinh của ḿnh tại Nhật Bản.
Mọi manh mối đă dẫn cô gái đến khu rừng Aokigahara nức tiếng “Xứ sở phù tang”. Bất chấp lời cảnh báo “đi đúng đường ṃn”, cô gái rơi vào cuộc săn đuổi của những linh hồn giận dữ bị giam cầm ở nơi đây.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-18.jpg
Bộ phim The Forest với bối cảnh rừng Aokigahara (Ảnh minh họa)
Thực tế là chính phủ Nhật Bản không cho phép việc quay phim, chụp ảnh tại khu rừng v́ lo sợ việc lan truyền và khuyến khích người xem t́m đến rừng Aokigahara với mục đích tiêu cực, do đó, đoàn làm phim The Forest đă phải quay tại một khu rừng ở Serbia. Qua đó, có thể nhận thấy những nỗ lực của chính quyền Nhật Bản trong việc tái lập “thương hiệu” tích cực cho khu rừng này.Sở hữu khung cảnh hoang sơ, huyền bí và là nơi diễn ra vô số vụ tự tử, sự xuất hiện của rừng Aokigahara trong The Forest như một nhân tố quan trọng làm tăng sự kịch tính và căng thẳng cho bộ phim cũng như kích thích tính ṭ ṃ và trí tưởng tượng của khán giả.
7. Địa điểm du lịch lư tưởng cho người thích khám phá
Với khung cảnh rậm rạp và thưa vắng bóng người cùng với những câu chuyện rùng rợn bên lề, rừng Aokigahara được xem là một điểm đến du lịch lư tưởng dành cho những du khách ưa khám phá.
https://www.datviet.com/wp-content/uploads/2022/02/khu-rung-tu-sat-aokigahara-va-bi-an-ubasute-rung-dong-nhat-ban-19.jpg
Rừng Aokigahara với vẻ đẹp hoang sơ, huyền bí (Ảnh minh họa)
Khoác lên vẻ ngoài hoang sơ vốn có được mẹ thiên nhiên trao tặng, rừng tự sát Aokigahara xứng đáng là một điểm tham quan du lịch lư tưởng của Nhật Bản thay v́ mác “khu rừng tự sát nổi tiếng nhất Nhật Bản“. Chính v́ thế, nhiều người đang nỗ lực tái thiết “thương hiệu” cho khu rừng để nơi đây được nhiều người biết đến với những ấn tượng tích cực và tươi sáng hơn.
Nằm ở khu vực đắc địa ngay dưới chân núi Phú Sĩ nổi tiếng và cách Tokyo 100km, khu rừng tự sát hàng năm luôn đón nhận những tour tham quan có sự chỉ dẫn của hướng dẫn viên. Những con đường ṃn dài, bầu không khí trong lành, những hang động chứa đầy băng kỳ thú cùng thế giới động vật hoang dă phong phú chắc chắn sẽ khiến nhiều khách quan thích thú và có cảm giác ḥa làm một với thiên nhiên.