PDA

View Full Version : Bí mật cuộc đời danh tướng Lư Thường Kiệt (Phần 1,2,3 và cuối)



BigBoy
30-12-2021, 23:40
Có những con người ứng thiên mệnh sinh ra để sáng tạo nên lịch sử. Lư Thường Kiệt chính là một trong hai con người như thế. Dù Đại Việt có vô số vua quan danh tướng hào kiệt, nhưng những ǵ Lư Thường Kiệt đă làm cho dân tộc này là mở ra một thời đại độc lập vững chắc làm tiền đề cho ngh́n năm độc lập tiếp theo. Không có chiến công của ông cùng vô số anh linh tướng sĩ tử thủ Như Nguyệt giang, ắt hẳn sẽ không có một Đại Việt đủ sức quật ngă Nguyên Mông, sẽ không có một Đại Việt có đủ sức mạnh trải dài xuống phương Nam thành kế rễ sâu gốc vững, hoàn toàn làm chủ mảnh đất xinh đẹp này.


Nhất chiến định thiên hạ, định luôn cả cục diện ḥa b́nh vững mạnh trăm năm sau đó, Lư Thường Kiệt quả xứng là đệ nhất thần tướng ngh́n năm có một của dân tộc Việt Nam ta.

Vị tướng quân với huyền thoại Nam quốc sơn hà lừng danh này và tài cầm quân cùng đức độ trị dân pḥ vua của ông ngh́n năm qua vẫn luôn là tấm gương sáng nhất cho hậu nhân noi theo.

Phần 1: Xuất thân và tuổi trẻ
Ḍng dơi danh thần, tuổi trẻ chí cao
Lư Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑 1019 – 1105) làm quan trải ba đời Lư Thái Tông, Thánh Tông và Nhân Tông. Ông sinh ra ở Thăng Long, người phường Thái Ḥa. Lư Thường Kiệt là lấy theo quốc tính họ vua sau khi ông lập công và được phong chức Thiên tử nghĩa nam (con nuôi của vua). C̣n họ tên thật của ông đến nay vẫn có hai giả thuyết khác nhau nhưng có lẽ thuyết họ Ngô là khả tín hơn v́ thấy có ghi tương tự trong các sử liệu khác nhau.

https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_-1.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_-1.jpg)
Chân dung Lư Thường Kiệt. (Ảnh: Miền công cộng)

Tên thật của ông theo thuyết này được gọi là Ngô Tuấn (吳俊), biểu tự Thường Kiệt (常傑), sau được ban quốc tính nên có tên là Lư Thường Kiệt. Thuyết này dựa trên bia Nhữ Bá Sĩ thời Nguyễn, có lẽ soạn dựa vào các thần phổ đời xưa. Ông là con của Sùng Tiết tướng quân Ngô An Ngữ, cháu của Sứ quân Ngô Xương Xí và chắt của Thiên Sách vương Ngô Xương Ngập – con trai trưởng của Ngô Quyền. Trong “Việt điện u linh tập” cũng chép tên của cha ông là An Ngữ.

“Ông họ Lư tên Thường Kiệt người phường Thái Ḥa bên hữu kinh Thăng Long; thân phụ

tên là An Ngữ, làm quan đến Sùng Ban Lang Tướng, đời này qua đời kia được tập ấm. Ông nhiều mưu lược, có tài tướng soái, lúc nhỏ phong tư tuấn nhă, có tiếng khen ra ngoài, được sung làm chức Hoàng Môn Kư Hầu. Đời Lư Thái Tông hằng thiên lên chức Nội Thị Tỉnh Đô Tri. Thánh Tông bái chức Hiệu Uư Thái Bảo.” (trích "Việt Điện u linh tập" - Lư Tế Xuyên)

Như vậy ta có thể thấy Lư Thường Kiệt vốn là ḍng dơi tôn quư, là con cháu tập ấm của một gia đ́nh tướng lănh nhiều đời. Không may là cha mất sớm khi ông mới 13 tuổi, tuy vậy ông vẫn được gia đ́nh đào tạo và cho học hành bài bản để có thể kiến công lập nghiệp sau này.


Thời nhà Lư mới lập quốc, Nho giáo chưa thịnh nên con đường tiến thân nhanh nhất vẫn là cầm quân đánh giặc. V́ thế Lư Thường Kiệt từ bé đă lập chí lớn, muốn trở thành một danh tướng có sự nghiệp lừng lẫy.

“Khoảng niên hiệu Thiên-thành, đời Lư Thái-Tông, cha đi tuần biên địa, ở Tượng châu, thuộc Thanh-hoá, bị bệnh rồi mất vào năm Tân-mùi (1031). Thường Kiệt bấy giờ mười ba tuổi, đêm ngày thương khóc không dứt. Chồng cô là Tạ Đức thấy thế, đem ḷng thương và dỗ dành. Nhân đó hỏi ông về chí hướng. Ông trả lời : "Về văn học, biết chữ để kư tên là đủ. Về vũ học, muốn theo Vệ Thanh, Hoắc Khứ, lo đi xa vạn dặm để lập công, lấy được ấn phong hầu, để làm vẻ vang cho cha mẹ. Đó là sở nguyện". Tạ Đức khen là có chí khí, bèn gả cháu gái tên là Thuần Khanh cho ông, và dạy cho học các sách binh thư họ Tôn, họ Ngô.

Thường-Kiệt đêm ngày học tập. Đêm đọc sách, ngày tập bắn cung, cưỡi ngựa, lập doanh, bày trận. Các phép binh thư đều thông hiểu cả. Tạ Đức lại khuyên đọc sách nho. Thường-Kiệt rất chịu gắng công học tập, nên chóng thành tài.”

(“Lư Thường Kiệt lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lư” - Hoàng Xuân Hăn)


https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_li-thuong-kiet.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_li-thuong-kiet.jpg)
Thường-Kiệt đêm ngày học tập. Đêm đọc sách, ngày tập bắn cung, cưỡi ngựa, lập doanh, bày trận. (Tranh minh họa: Tranh truyện lịch sử Việt Nam, NXB Kim Đồng)

Lời bàn:
Thời thịnh của vơ tướng, lấy quân công tiến thân mà Lư Thường Kiệt vẫn cần mẫn đọc sách Nho cùng với binh thư đồ trận quả là việc hiếm thấy. Điều này hứa hẹn một tương lai xuất chúng, siêu việt tất cả bá quan của ông vậy. Mấy chục năm xuất tướng nhập tướng tài kiêm văn vơ của ông đă chứng minh sự vượt trội của nền giáo dục mà ông được nhận từ nhỏ.


Thanh niên ôm hận lớn, khuất thân nhập cấm cung
“Đại Việt sử kư toàn thư” chép rằng khởi đầu sự nghiệp Lư Thường Kiệt chỉ là một viên vơ quan nhỏ “kỵ mă hiệu úy”, nhưng Lư Thường Kiệt đă chấp nhận cơ hội do vua ban cho, chịu tự hoạn để vào cung cấm làm chức Hoàng môn chi hậu (hoạn quan). Đến nay vẫn không ai có thể lư giải v́ sao Lư Thường Kiệt lúc đó vừa mới hơn 20 tuổi, đă có gia đ́nh, lại là con nhà ḍng tướng lại chịu khuất thân vào cung làm hoạn quan? Đây quả là một bí ẩn vô cùng lớn chưa hề được giải khai trong lịch sử.

Xét lại câu nói đầy chí khí của ông về một ước mong sự nghiệp vĩ đại lúc nhỏ và các công nghiệp hiển hách ông lập nên sau này, ta có thể thấy rằng ước nguyện “kiến công lập nghiệp” của ông mạnh đến nỗi ông có thể từ bỏ mọi thứ để đạt được điều đó. Nhiều sử gia vẫn cho rằng Lư Thường Kiệt tiến nhập cấm cung là muốn gần Hoàng đế để thăng quan nhanh chóng. Tuy nhiên bản thân người viết lại không ủng hộ thuyết trên cho rằng Lư Thường Kiệt vào cung làm hoạn quan để thăng tiến. V́ xét tŕnh độ kiến thức, vơ công của ông thuộc vào hàng hiếm có thời đó, lại thêm bản thân đang làm quan, bố vợ cũng làm quan, gia tộc quyền quư danh giá, con đường hoạn lộ của ông không cần thiết phải khuất thân vào đại nội làm một hoạn quan. Vả lại Lư Thường Kiệt sùng bái Vệ Thanh và Hoắc Khứ Bệnh là hai tướng quân đánh Hung Nô được phong hầu nổi tiếng. Thời đại của hai vị tướng đó là nhà Hán, lúc đó không ai cho rằng việc vào cung làm thái giám rồi thành quan to là vinh quang hết. Hơn nữa, khi xét trong cả hai triết thuyết lớn là Phật và Nho thời ấy th́ đều không cho phép một người v́ danh vọng mà tự tàn hủy bản thân ḿnh, nhất là Nho giáo. V́ thế mà người viết mạo muội cho rằng Lư Thường Kiệt quả thực có một lư do lớn và đầy uẩn khúc mới phải vào triều làm hoạn quan.

https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_images959853lythuongkiet.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_images959853lythuongkiet.jpg)
Tranh minh họa Lư Thường Kiệt và bài thơ thần Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam).

Điều này đă được lư giải qua nghiên cứu và tŕnh bày trong tiểu thuyết lịch sử “Nam quốc sơn hà” của tác giả Trần Đại Sỹ. Qua các tư liệu hiếm hoi c̣n sót lại trong các thư tịch ở Trung Quốc, các Thần phả và những tư liệu của các gia tộc tướng lănh thời đó, ông kết luận rằng Lư Thường Kiệt chính là bị hăm hại mà phải vào triều làm hoạn quan. Người hại Lư Thường Kiệt chính là Thượng Dương thái hậu, người yêu cũ và cũng là vị hoàng hậu uy quyền, nên Lư Thường Kiệt đành phải ôm hận cả đời mà làm hoạn quan. Sau này chính tay Lư Thường Kiệt khi nắm binh quyền đă trợ giúp cho Ỷ Lan thái hậu thực hiện một cuộc thanh trừng chớp nhoáng mà đẫm máu trong nội cung, giết chết Thượng Dương thái hậu cùng 76 cung nữ. Chúng ta có thể cảm thấy đây hoàn toàn không phải là một chuyện trùng hợp. Chỉ có thâm cừu đại hận mới có thể khiến người ta ra tay nhanh chóng mà gọn ghẽ như vậy. Cũng là minh chứng cho câu nói “quả báo nhăn tiền”. Quả thật là thương tâm thay.

Ôm mối hận lớn trong ḷng vào cung làm thái giám để truy ra kẻ đă hại ḿnh, và ông Trời có mắt đă không phụ ḷng Lư Thường Kiệt. Một thời gian không lâu sau đó các cơ hội liên tiếp đến để ông đón gió trở cờ nhanh chóng leo lên vị trí nắm giữ trọng binh, chấp chưởng quân quyền.

“Năm lên 23 tuổi, là năm Tân Tỵ (1041), niên hiệu Càn-phù hữu-đạo đời Lư Thái-Tông, ông được bổ vào ngạch thị vệ để hầu vua, và sung chức Hoàng-môn chỉ-hậu. Chức này là một chức hoạn quan.”
(“Lư Thường Kiệt lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lư” - Hoàng Xuân Hăn)
“Ông nhiều mưu lược, có tài tướng soái, lúc nhỏ phong tư tuấn nhă, có tiếng khen ra ngoài, được sung làm chức Hoàng Môn Kư Hầu” (trích “Việt Điện u linh tập” - Lư Tế Xuyên)

Theo thời gian, bằng năng lực của ḿnh, ông lại được theo đúng lộ tŕnh thăng lên những chức vụ quan trọng trong triều đ́nh.

“Ông vào cấm thất ‘chưa được một kỷ (12 năm), tiếng nổi nội đ́nh’ (Bia LX). Được thăng nhiều lần, lên đến chức Đô-tri, ông coi tất cả mọi việc trong cung. (VĐUL và bia NBS). Năm Lư Thánh-Tông lên ngôi (1054, ông 36 tuổi), v́ đă có công phù dực, ông được thăng chức Bổng-hành-quân-hiệu-úy, tức là một chức vũ quan cao cấp. Hàng ngày, ông hầu cận bên vua, hiến việc tốt, can việc xấu, giúp vua hết mọi cách. V́ cần lao giúp rập, nên được cất lên chức Kiểm-hiệu-thái-bảo (Bia LX), tức là một chức tại triều rất cao.”

(“Lư Thường Kiệt lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lư”- Hoàng Xuân Hăn)

Lời bàn:
Khi gặp phải những đại nạn trong đời gây tổn hại đến bản thân, cách người ta phản ứng với nó sẽ quyết định tầm vóc sự nghiệp của người ấy về sau. Lư Thường Kiệt chịu khuất thân vào cung cấm làm hoạn quan để rồi mấy chục năm sau nước ta có một vị danh tướng lừng danh. Người xưa hay nói rằng khi trời muốn giao trọng trách cho ai đó th́ sẽ làm cho người ấy khổ sở đau đớn rồi mới dùng, trường hợp Lư Thường Kiệt quả là đúng lắm thay.

BigBoy
30-12-2021, 23:46
Bí mật cuộc đời Lư Thường Kiệt (Phần 2): Sự nghiệp và binh quyền


Có những con người ứng thiên mệnh sinh ra để sáng tạo nên lịch sử. Lư Thường Kiệt chính là một trong hai con người như thế. Dù Đại Việt có vô số vua quan danh tướng hào kiệt, nhưng những ǵ Lư Thường Kiệt đă làm cho dân tộc này là mở ra một thời đại độc lập vững chắc làm tiền đề cho ngh́n năm độc lập tiếp theo. Không có chiến công của ông cùng vô số anh linh tướng sĩ tử thủ Như Nguyệt giang, ắt hẳn sẽ không có một Đại Việt đủ sức quật quă Nguyên Mông, sẽ không có một Đại Việt có đủ sức mạnh trải dài xuống phương Nam thành kế rễ sâu gốc vững, hoàn toàn làm chủ mảnh đất xinh đẹp này.


Nhất chiến định thiên hạ, định luôn cả cục diện ḥa b́nh vững mạnh trăm năm sau đó, Lư Thường Kiệt quả xứng là đệ nhất thần tướng ngh́n năm có một của dân tộc Việt Nam ta.

Vị tướng quân với huyền thoại Nam quốc sơn hà lừng danh này và tài cầm quân cùng đức độ trị dân pḥ vua của ông ngh́n năm qua vẫn luôn là tấm gương sáng nhất cho hậu nhân noi theo.

Xem lại: Phần 1: Xuất thân và tuổi trẻ (https://www.ntdvn.net/van-hoa/bi-mat-cuoc-doi-danh-tuong-ly-thuong-kiet-phan-1-292910.html)

Kinh lược Thanh Nghệ, bắt sống vua Chiêm
Tuy bản thân có tài pḥ tá nhà vua và đă đạt đến chức vị rất cao, nhưng nếu muốn thực sự kiến công lập nghiệp th́ phải lập được quân công v́ thời đó nhà Lư vẫn chuộng vơ hơn văn. Cơ hội đă đến vào năm ông 43 tuổi, khi dân xứ Thanh Nghệ nổi loạn, ông đă lập chiến công đầu tiên bằng việc kinh lư hai xứ ấy. Ông đă hoàn thành công việc một cách xuất sắc.

“Gặp lúc trong nước, ở cơi Tây Nam, dân nổi lên chống các thuộc lại, dân Man Lào lại hay tới quấy rối. Vua thấy ông siêng năng, cẩn thận, khoan hồng bèn sai ông làm Kinh phỏng sứ vào thanh tra vùng Thanh Hóa, Nghệ An, vào trao quyền tiện nghi hành sự. Ông phủ dụ dân khôn khéo, nên tất cả năm châu, sáu huyện, ba nguồn, hai mươi bốn động đều quy phục và được yên ổn”.

Năm 50 tuổi đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong đời ông khi tham gia vào chiến dịch b́nh định Chiêm Thành của vua Lư Thánh Tông. Chiến dịch này thắng lợi lớn, Lư Thường Kiệt thân dẫn quân truy kích và bắt sống được vua Chiêm cùng 5 vạn tù binh.

https://img.ntdvn.net/2021/10/ntdvn_untitled-1-2-2-550x330.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/10/ntdvn_untitled-1-2-2.jpg)
Lư Thường Kiệt thân dẫn quân truy kích và bắt sống được vua Chiêm cùng 5 vạn tù binh. (Ảnh: Tổng hợp)

“Kịp đến lúc Phật-thệ hỗn phép không tới chầu, quân nhà vua rầm rộ sang đánh. Ông có tài thao lược hơn người đời, vào trong cung giúp vua lo toan mưu kế, đặt binh luật để đi đánh dẹp. Hoàn-vương (tức vua Chiêm) bỏ thành chạy trốn, nhưng lại tự ḿnh hiến thân chịu chém. Ông bèn bắt lấy, rồi đem quân khải hoàn. Vua luận công, gia thưởng và ban trật cho ông". (bia chùa Linh Xứng)

Với chiến công này, ông được vua ban quốc tính và từ đó chính thức được gọi là Lư Thường Kiệt. Bên cạnh đó , ông c̣n được phong các quan tước như Phụ quốc Thái phó (輔國太傅), kiêm các hàm như Dao thụ chư trấn Tiết độ (遙授諸鎮節度), Đồng trung thư môn hạ (同中書門下), Thượng trụ quốc (上柱國), Thiên tử nghĩa đệ (天子義弟) cùng Phụ quốc thượng tướng quân (輔國上将軍). Với tôn hiệu "Thiên tử nghĩa đệ", Lư Thường Kiệt đă được liệt vào hàng quốc thích, do đó được phong tước Khai quốc công (開國公), tước Công một chữ là cao nhất trong triều, chỉ sau vương tước.

“Ông làm quan kính cẩn, hành động đều tuân theo lễ pháp, không một mảy may lầm lỗi, mang ơn vua trao cho Tiết Việt, được đi kinh lư hai quận Thanh Hóa và Nghệ An, coi dân đến năm huyện, mọi lào ba nguồn, nếu có kẻ nghịch mệnh th́ uỷ cho quan Trấn trừng trị; duy có nước Chiêm Thành nhác bỏ chức cống, vua phải thân hành chinh phạt; ông phụng lănh Tiết Việt Đại Tướng, sung chức Tiền phong, bắt được vua Chiêm Thành là Chế Củ, luận được thăng chức Phụ Quốc Thái Uư kiêm lănh chức Chư Trấn Tiết Độ Đồng Trung Thư Môn Hạ, Thượng Trụ Quốc Thiên Tử Nghĩa Đệ Quốc Phụ Quốc Đại Tướng Quân Khai Quốc Công.”
(trích “Việt Điện u linh tập” - Lư Tế Xuyên)

Thân nắm đại quyền, xuất tướng nhập tướng
Năm Nhâm Tư 1072, Lư Thánh Tông băng hà, thái tử Càn Đức nối ngôi chỉ mới 7 tuổi là vua Lư Nhân Tông. Do tân hoàng c̣n quá nhỏ, nên Thượng Dương thái hậu buông rèm nhiếp chính và Thái sư Lư Đạo Thành nắm đại quyền trong triều.

Nhưng vấn đề lớn cũng xuất phát từ chuyện này, v́ lẽ thường xưa nay khi ấu quân vừa đăng cơ chưa nắm quyền, tất triều chính sẽ phải trải qua sóng gió về việc tranh giành thế lực.

Phái Ỷ Lan đă hành động rất nhanh chóng và hiệu quả ngay sau khi vua mới lên ngôi 4 tháng.

“VSL chép rằng : ‘ngày mùng 8 tháng tư năm ấy, (TT chép năm ấy là năm Thái-ninh năm đầu, c̣n VSL chép năm ấy vẫn để niên hiệu Thần-vũ) sau khi làm lễ tắm tượng Phật, nhân ngày Phật đản, vua Nhân-tông chọn quan đại liêu Nguyễn Thường-Kiệt làm kiểm hiệu thái úy, và Nguyễn Nhật-Thành làm binh bộ thị lang". Họ Nguyễn đây là họ Lư mà đời Trần kiêng húy (tổ nhà vua là Trần Lư) mà đổi ra. Nhật-Thành chắc là Đạo-Thành. Chữ Đạo h́nh như v́ húy nên đời Trần cũng hay đổi (XV/1).“

(“Lư Thường Kiệt lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lư” - Hoàng Xuân Hăn)


https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_1024px-statue-of-queen-mother-y-lan-2013.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_1024px-statue-of-queen-mother-y-lan-2013.jpg)
Tường hoàng thái hậu Ỷ Lan. (Ảnh: Miền công cộng)

Với tài năng, sự quyết đoán, Ỷ Lan hoàng thái phi cuối cùng đă thực hiện thành công mưu đồ đoạt quyền và tiêu diệt đối thủ của ḿnh một cách chớp nhoáng và thẳng tay. Thượng Dương thái hậu và 76 thị nữ bị bức tử. Thái sư Lư Đạo Thành v́ can ngăn nên bị biếm ra Nghệ An, chỉ có thể đem vị hiệu của Tiên đế ra thờ để tỏ ḷng bất b́nh mà thôi.

“Quư Sửu, Thái Ninh năm thứ 2 [1073], (Tống Hy Ninh năm thứ 6). Bấy giờ mưa dầm, rước phật Pháp Vân về kinh để cầu tạnh. Cúng thần núi Tản Viên. Giam Hoàng thái hậu họ Dương, tôn Hoàng thái phi làm Linh Nhân hoàng thái hậu. Linh Nhân có tính ghen, cho ḿnh là mẹ đẻ mà không được dự chính sự, mới kêu với vua rằng: ‘Mẹ già khó nhọc mới có ngày nay, mà bây giờ phú quư người khác được hưởng thế th́ sẽ để mẹ già vào đâu?’. Vua bèn sai đem giam Dương thái hậu và 76 người thị nữ vào cung Thượng Dương, rồi bức phải chết chôn theo lăng Thánh Tông.

Thái sư Lư Đạo Thành lấy chức Tả gián nghị đại phu ra coi châu Nghệ An. Đạo Thành lập viện Địa Tạng ở trong miếu Vương Thánh châu ấy, ở giữa viện đặt tượng Phật và vị hiệu của Thánh Tông, sớm hôm thờ phụng”.
(“Đại Việt sử kư toàn thư”)


Sau khi Lư Đạo Thành bị biếm chức ra Nghệ An, Lư Thường Kiệt trở thành người nắm quyền lực cao nhất trong triều đ́nh và được Linh Nhân thái hậu toàn lực hậu thuẫn. Triều đ́nh Đại Việt có lẽ rúng động mạnh sau biến cố trên và sẽ đặt nhiều nghi ngờ lên Lư thái úy và Linh Nhân thái hậu. Nhưng chỉ một thời gian ngắn sau đó, Lư Thường Kiệt và Thái hậu đă chứng minh họ là lựa chọn của lịch sử và là người cầm quyền thích hợp duy nhất cho triều đại lúc đó.


Điều này thật rơ ràng, v́ Lư Thường Kiệt đă nhanh chóng đoàn kết nội bộ triều đ́nh bằng cách chia sẻ quyền lực với đối thủ cũ là Thái sư Lư Đạo Thành, ta có thể nhận thấy sự vô tư trong sáng, tầm nh́n v́ đại cuộc rộng lớn của ông. Đó cũng là chỗ cao thượng và điều hiếm thấy ở một vị hoạn quan thân nắm đại quyền như Lư Thường Kiệt, ông không hề bị quyền lực làm tha hóa. Nó cũng là lư giải tốt nhất cho sự ủng hộ nhiệt thành của ông với Linh Nhân thái hậu và tiêu diệt đối thủ chính trị. Ông chính là đặt xă tắc lên hàng đầu và không ngại thị phi, sẵn sàng làm nhiệm vụ mà Tiên đế đă giao phó, bảo vệ vững chắc ngai vàng của nhà Lư. V́ thế mà ngh́n năm sau chúng ta mới có thêm một vĩ nhân để ngợi ca và tôn sùng.

“Giáp Dần, [Thái Ninh] năm thứ 3 [1074], (Tống Hy Ninh năm thứ 7). Mùa xuân có chim sẻ trắng đậu ở cấm đ́nh. Chiêm Thành lại quấy rối biên giới. Cho Lư Đạo Thành làm Thái phó b́nh chương quân quốc trọng sự.” (“Đại Việt sử kư toàn thư”)

https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_pagoda-4908577-640.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_pagoda-4908577-640.jpg)
"Mùa xuân có chim sẻ trắng đậu ở cấm đ́nh. Chiêm Thành lại quấy rối biên giới. Cho Lư Đạo Thành làm Thái phó b́nh chương quân quốc trọng sự." (Ảnh: Pixabay)


Chút lạm bàn của người viết về vụ án Thượng Dương thái hậu:

Vụ án Thượng Dương thái hậu và 76 cung nữ đều bị giết cùng một lúc là một vụ chính biến cung đ́nh thảm khốc vào thời Lư. Kết quả là Ỷ Lan nguyên phi lên làm thái hậu thùy liêm thính chính, quyền lực về tay Lư Thường Kiệt. Điều này đă gây ra nghi vấn lớn trong sử sách, khi có nhiều ư kiến cho rằng nhờ sự tiếp tay của Thái úy Lư Thường Kiệt mà Ỷ Lan có thể thành công làm chính biến chớp nhoáng và đẫm máu đến thế. Trong chính sử cũng chê Ỷ Lan về việc này, cho rằng bà v́ ganh ghét do không được làm Thái hậu mà chủ mưu gây ra và coi việc này như một vết nhơ của bà với phần góp tay của Lư thái úy. Nhưng người viết cho rằng sự việc này không đơn giản như thế. Xét toàn bộ công nghiệp của hai Ngài th́ ta mới nh́n ra sự bất đắc dĩ khi các ngài lựa chọn như thế. Quốc gia và dân tộc khi đứng trước nguy cơ tồn vong, th́ người có trách nhiệm phải lựa chọn đúng, dù đó là phải hy sinh danh tiếng bản thân để thẳng tay trấn áp những nguy hiểm tiềm tàng. Lư Thường Kiệt và Ỷ Lan cuối cùng đă chọn đúng và làm những điều cần thiết. Họ hoàn toàn đặt quốc gia dân tộc lên trên, hành động quyết liệt không nhân nhượng.

V́ sao lại nói như thế? V́ mọi xét đoán phải từ nhiều góc độ. Thái sư Lư Đạo Thành lúc bấy giờ tuy là bậc nguyên lăo uy vọng cao nhất triều, đă làm tể tướng suốt 18 năm kể từ khi Thánh Tông c̣n trẻ. Với thân phận như thế, lẽ dĩ nhiên ông sẽ ủng hộ Thượng Dương thái hậu “thùy liêm thính chính”. Nhưng ông chắc không ngờ chuyện này lại là lựa chọn sai lầm nhất của ḿnh. V́ bản thân của ông với tài trí của ḿnh cũng không đủ tầm để nhận ra t́nh thế hiểm nghèo của cục diện chính trị trong và ngoài nước lúc bấy giờ.

Đầu tiên là vị thế của Đại Việt thời điểm đó. Nước ta lúc đó đang ở giai đoạn hoàng kim của nhà Lư dưới sự trị v́ của Lư Thánh Tông suốt 18 năm qua. Nhưng rốt cục, Đại Việt cũng chỉ là một quốc gia non trẻ vừa lập quốc sau khi bị đô hộ bởi Trung Hoa suốt 1000 năm. Các triều đại khổng lồ của Bắc phương vẫn lăm le thôn tính và muốn lập lại quận huyện như xưa. Điển h́nh là cuộc chiến của Lê Hoàn và nhà Tống vừa kết thúc chưa đầy 100 năm trước. Họ vẫn luôn t́m cơ hội từ những mâu thuẫn chính trị nhỏ nhất của Đại Việt để thực thi chiến lược của ḿnh. Trong đó sự kế thừa là một trong những điểm yếu dễ lợi dụng nhất, nhất là lúc tân hoàng đăng cơ khi quá nhỏ, quyền lực dễ bị tranh giành.

Khi sự tranh giành quyền bính xảy ra, sẽ dẫn đến nguy cơ thứ hai. Nguy cơ này đến từ ngoại thích (bên ngoại của vua). Xưa nay chuyện ngoại thích soán ngôi có thể nói là nhiều nhất và là con đường hiệu quả nhất để đoạt quyền. Đặc biệt là khi hoàng đế c̣n nhỏ th́ chỉ cần khống chế người quan trọng nhất của ngoại thích (hoàng hậu) là có thể soán ngôi. Thái hậu Dương Vân Nga thời Đinh Lê là một ví dụ vẫn c̣n rất sinh động mới mấy chục năm trước. Nhà Lư hẳn là đă rút kinh nghiệm rất nhiều về việc này v́ chính Lư Công Uẩn cũng là người đoạt ngôi nhà Tiền Lê.

https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_vua-ly-cong-uan-01.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_vua-ly-cong-uan-01.jpg)
Nhà Lư hẳn là đă rút kinh nghiệm rất nhiều về việc này v́ chính Lư Công Uẩn cũng là người đoạt ngôi nhà Tiền Lê. (Ảnh: Internet)

Nguy cơ thứ ba là Lư Nhân Tông lại không phải con ruột của Thượng Dương thái hậu, mà là con của Ỷ Lan nguyên phi. Không có ǵ đảm bảo là bà ấy (Thượng Dương thái hậu) v́ quyền lợi lại không truất ngôi tân hoàng và đưa một vị vua bù nh́n khác lên để nắm chắc hơn và tạo cơ hội cho gia tộc họ Dương nhà bà đoạt quyền. Có thể có người cho rằng Thượng Dương thái hậu không mưu đồ quyền lực, nhưng không có ǵ đảm bảo tất cả ḍng họ Dương vốn có rất nhiều người nắm quyền cao mấy chục năm nay lại không có dă tâm đó. Và t́nh thế này chắc chắn không qua mắt được vị tướng nắm binh quyền cao nhiều năm như Lư Thường Kiệt. Nên nhớ Lư Thường Kiệt không những nắm quân đội mà c̣n là người đứng đầu Khu mật viện, một dạng cơ quan an ninh mật vụ của quốc gia vào thời đó. C̣n chưa kể, nếu như nghi án Thượng Dương thái hậu đă ra lệnh hoạn Lư Thường Kiệt là sự thật th́ dù kể cả về công hay tư, Lư Thường Kiệt đều sẽ không thể bỏ qua cho bà. Lư Thánh Tông v́ t́nh nghĩa vợ chồng có thể che dấu cho bà hơn 18 năm nhưng khi mất rồi th́ những tính toán cho xă tắc vẫn phải đặt lên hàng đầu.

Thật ra không phải chỉ riêng Lư Thường Kiệt, mà chính Lư Thánh Tông mới là người ư thức được rơ điều này nhất ngay từ khi c̣n sống. Một manh mối quan trọng thể hiện việc này đến từ cuộc chinh phạt Chiêm Thành năm 1069. Trong bối cảnh Đại Việt bị uy hiếp bởi xung đột biên giới phía Bắc và khả năng liên minh Tống Chiêm, Lư Thánh Tông quyết định “tiên phát chế nhân” tiêu diệt Chiêm Thành để chặt đi tham vọng của Tống. Trong khi ông ngự giá thân chinh th́ điều ngạc nhiên là quyền điều hành đất nước lại đưa vào tay Ỷ Lan nguyên phi với sự trợ giúp của Lư Đạo Thành và các quan chức trong nội các do Ỷ Lan đề xuất bổ nhiệm. V́ sao một ông vua thánh minh 40 tuổi như Thánh Tông lại không giao quyền cho vợ cả ḿnh là hoàng hậu mà lại giao cho một phi tần trẻ tuổi mới nhập cung chưa lâu, nhất là trong bối cảnh quốc gia lưỡng bề thọ địch. V́ sao ông làm việc mạo hiểm như vậy, do không sáng suốt chăng? Người viết cho rằng đó là lựa chọn duy nhất mà ông có thể làm thôi, khi không c̣n tin tưởng vào ḍng họ của hoàng hậu xung quanh và cả bản thân hoàng hậu. Ông đă đặt cược vào Ỷ Lan, vào khả năng nh́n người của ḿnh, và may mắn cho dân ta và nước ta là Lư Thánh Tông đă đặt cược thắng.

Vậy một hoàng đế anh minh như Thánh Tông, trong hoàn cảnh đó đă có sự nghi ngờ về dă tâm của ngoại thích, có thể để yên cho mọi sự phát triển mà không dàn xếp ǵ cho hậu sự của con cháu ḿnh hay không? Người viết cho rằng chẳng những ông đă sắp xếp mà c̣n chuẩn bị phương án hành động, nhân sự chi tiết an bài trong suốt mấy năm cầm quyền để có thể an toàn giao phó lại xă tắc của ḿnh cho con trai (Lư Nhân Tông con của Ỷ Lan là người con trai duy nhất của Lư Thánh Tông, ông chỉ có một số con gái trước đó). Bởi v́ sự kiện Thượng Dương thái hậu bị giết sau khi vua băng hà có phần quá giống với kịch bản mà Lữ hậu nhà Hán đă trải qua.

“Lă Hậu hỏi: ‘Sau khi bệ hạ muôn tuổi, mà thừa tướng Tiêu Hà cũng mất, th́ nên cho ai làm thừa tướng?’. Lưu Bang đáp: ‘Tào Tham làm được’. Lă Hậu lại hỏi sau Tào Tham là ai. Lưu Bang lại đáp: ‘Vương Lăng có thể thay được. Tuy nhiên Vương Lăng tính trực mà ương, cần phải có Trần B́nh giúp sức. Trần B́nh trí khôn có thừa nhưng không thể gánh vác một ḿnh. Chu Bột là kẻ thật thà, tính thận trọng, nên cùng hắn làm chức Thái úy’. Lă Hậu lại hỏi về sau, Lưu Bang nói: Ta chỉ biết đến đó mà thôi". ("Sử kư Tư Mă Thiên")

https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_photo-6-1537179998694670772525.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_photo-6-1537179998694670772525.jpg)
Sau khi Lưu Bang chết, Lă hậu v́ muốn đoạt vị cho ḍng họ Lă nên đă giết chết rất nhiều người con của Lưu Bang. (Ảnh minh họa)

Sau khi Lưu Bang chết, Lă hậu v́ muốn đoạt vị cho ḍng họ Lă nên đă giết chết rất nhiều người con của Lưu Bang. Khi con trai bà là Hán Huệ Đế mất mà không người nối dơi, bà lấy một đứa bé đưa vào cung mạo xưng là con Huệ đế đưa lên làm vua gọi là Hán Tiền Thiếu Đế và chính thức “lâm triều xưng chế” thay hoàng đế mà cai quản thiên hạ. Sử sách xưa nay đều coi bà ngang với các vua Hán cũng như Vơ Tắc Thiên, là ngang với hoàng đế nhà Đường. Thời của bà quyền lực họ Lă lên đến tột đỉnh, các anh em bà đều được phong vương. Chỉ đến cuối cùng sau khi Lữ hậu mất, nhờ Trần B́nh cùng Chu Bột, 2 nhân vật Lưu Bang ủy thác trước đây, liên kết lại tiêu diệt họ Lă mà giành lại được ngai vị cho họ Lưu.

Dù Thượng Dương thái hậu và ḍng họ Dương nắm được quyền thùy liêm thính chính và quyền quản lư triều đ́nh trong tay Lư Đạo Thành th́ Lư Thánh Tông vẫn cao tay hơn khi an bài hai quân cờ vô cùng mạnh là Thái úy Lư Thường Kiệt nắm trọng binh và Ỷ Lan nguyên phi với uy tín đă từng “giám quốc” và các quan lại ủng hộ trong nội các.

Ngoài ra, chúng ta cũng có thể t́m hiểu thêm một giả thuyết nữa cho vụ đại án giết chết Thượng Dương thái hậu v́ các tư liệu chính sử hầu như không ghi chép. Đó chính là dựa vào những sử liệu địa phương và gia phả các gia tộc của cả nhà Tống và Lư, một nhà nghiên cứu đă thuật lại việc Thượng Dương thái hậu đă chuẩn bị âm mưu to lớn để đem quyền lực về cho họ Dương nhà bà sau khi nắm quyền toàn bộ triều đ́nh, khống chế Nhân Tông mới bảy tuổi. Âm mưu cẩn mật đó cùng với 76 hảo thủ mai phục trong cung cấm dưới dạng cung nữ, cùng mấy trăm cung nga thái giám vốn do Thái hậu thống lĩnh xưa nay, lại bí mật được huấn luyện quân sự từ trước để khi hữu sự khống chế hết nội cung và hoàng đế. Đó quả là những quân bài vô cùng đáng sợ. Mọi người cũng đều biết Lư Thường Kiệt và Linh Nhân thái hậu đều là người sùng Phật và vô cùng thông minh, họ sẽ không lạm sát người vô tội như các cung nhân nếu không xác định được họ là đối tượng nguy hiểm cần tiêu diệt. Có một điểm đáng quư của sự phối hợp giữa Ỷ Lan và Lư Thường Kiệt có thể nói là hiệu quả nhất trong lịch sử chính biến của nước ta. Hai người đă tránh tối đa được sự đổ máu do nội chiến có thể xảy ra nếu xử lư không khéo trong cung cấm, nhất là khi Lư Thường Kiệt đem quân về kinh trợ giúp Ỷ Lan.

Ỷ Lan có lẽ đă nắm chắc được chứng cứ tạo phản rơ ràng và chi tiết của lực lượng đối thủ nên đă thuyết phục được Lư Thường Kiệt chọn giúp cho bà. V́ ông vốn là con nuôi Lư Thánh Tông, đại tướng pḥ tá tiên đế. Lư Thường Kiệt đứng trước thời khắc nguy nan đă chọn cách hoàn toàn ủng hộ Ỷ Lan. Ông cùng các tướng lănh và quân đội trong tay đă hành động nhanh như sấm sét để bảo vệ ngôi báu cho tân hoàng, cũng là nghĩa huynh của ông. Và sau đó lịch sử đă chứng minh lựa chọn của ông đúng đắn như thế nào.Sau khi triều chính đă giải quyết ổn thỏa vấn đề quân quyền và nội chính, toàn thể Đại Việt đă phải tập trung hết sức lực và tinh thần để đối phó với một nguy cơ khổng lồ đến từ phương Bắc - cuộc xâm lược của nhà Tống.Nếu Lư Thường Kiệt và Ỷ Lan để “ḷng nhân từ của đàn bà” xen vào, thất bại trong cuộc chính biến th́ ngay cả độc lập của Đại Việt c̣n chưa thể đảm bảo và lúc đó th́ không chỉ là sinh mệnh của Thái hậu Thượng Dương và 76 cung nữ, mà là sinh mệnh của cả dân tộc này đều sẽ gặp nguy hiểm vậy.(Âm mưu của Thượng Dương thái hậu dẫn bên trên là từ tiểu thuyết lịch sử “Nam quốc sơn hà” của tác giả Trần Đại Sỹ viết dựa trên nền tảng sử liệu cổ xưa từ thời Tống với độ khả tín rất cao)

BigBoy
30-12-2021, 23:52
Bí mật cuộc đời Lư Thường Kiệt (Phần 3): Lựa chọn lịch sử của bậc vĩ nhân

Nhưng may mắn thay, chúng ta có Linh Nhân thái hậu đang nắm quyền thay cho hoàng đế, tể tướng Lư Đạo Thành kinh nghiệm cầm quyền mấy chục năm và danh tướng lăo luyện Lư Thường Kiệt nắm toàn bộ quân sự. Bộ ba hoàn hảo này có cơ hội tụ họp cũng là nhờ vào trí tuệ của Lư Thánh Tông nhiều năm trước đă an bài chuẩn bị chu đáo bảo vệ cho ngai vàng của con ḿnh.

Xem lại Phần 2

Nhà Tống lúc này dưới thời Tống Thần Tông và tể tướng là Vương An Thạch đang thực hiện “Tân pháp” muốn chấn hưng nguyên khí quốc gia để chống lại các quốc gia du mục hùng mạnh mới nổi lên như Tây Hạ và nhà Liêu bấy giờ. Tuy nhiên “tân pháp” do họ Vương đề ra vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của phái thủ cựu trong triều đ́nh, để phân tán sự chú ư vào Tân pháp và lập chiến công quân sự lấy uy tín, Vương An Thạch đă xui vua Tống chuẩn bị xâm lược Đại Việt.

“Vương An Thạch nhà Tống cầm quyền, tâu [với vua Tống] rằng nước ta bị Chiêm Thành đánh phá. Quân c̣n sót lại không đầy vạn người, có thể dùng kế chiếm lấy được. Vua Tống sai Thẩm Khởi, và Lưu Di làm tri Quế Châu ngầm dấy binh người Man động, đóng thuyền bè, tập thủy chiến, cấm các châu huyện không được mua bán với nước ta.” (Đại Việt sử kư toàn thư).

Từ thời tự chủ nhà Đinh cho đến nhà Lư sau này, sự đề pḥng của nước ta đối với kẻ địch mạnh phương Bắc chưa bao giờ lơi lỏng. Trước khi có họa xâm lăng, th́ Lư Thường Kiệt cùng triều đ́nh Đại Việt đă chuẩn bị mọi việc từ lâu để giành chiến thắng. May mắn cho nước ta lúc bấy giờ, dù Nhân Tông mới có bảy tuổi khi lên ngôi, nhưng Ỷ Lan Thái hậu lại chứng tỏ bản thân là một nhà chiến lược xuất sắc, một danh tướng nữ giới bày mưu quyết thắng ngàn dặm duy nhất trong lịch sử Việt Nam. Không có sự quyết đoán và tầm nh́n chiến lược của Linh Nhân thái hậu cùng tài cầm binh trên chiến trường của Lư Thường Kiệt, ắt hẳn Đại Việt đă phải sáp nhập trở lại bản đồ Hoa Hạ một lần nữa. Hai đại danh tướng thiên tài một nam một nữ này quả thật là món quà quư giá vô cùng mà Thiên thượng đă an bài cho nước Nam ta vậy. Sự phối hợp của họ như áo trời không đường may, quả là kỳ tích quán cổ tuyệt kim.


https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_untitled-1-18.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_untitled-1-18.jpg)
Hai đại danh tướng thiên tài một nam một nữ này quả thật là món quà quư giá vô cùng mà Thiên thượng đă an bài cho nước Nam ta vậy. (Ảnh: Tổng hợp)

Đoàn kết nhân tâm, chấn chỉnh nội trị
Trong việc chống ngoại xâm th́ nhân tài là yếu tố quan trọng đầu tiên. Có câu “hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nếu nguyên khí mạnh ắt sẽ không sợ ngoại tà xâm lấn. Trong khi nguy cơ trùng trùng từ biên cương truyền về, khoa thi Nho học đầu tiên của nước ta vẫn thành công rực rỡ và tuyển được một số nhân tài cho chính quyền.

“Ất Măo, [Thái Ninh] năm thứ 4 [1075], (Tống Hy Ninh năm thứ 8). Mùa xuân, tháng 2, xuống chiếu tuyển Minh kinh bác học và thi Nho học tam trường. Lê Văn Thịnh trúng tuyển, cho vào hầu vua học.” (Đại Việt sử kư toàn thư)

Ngoài các nhân tài vừa trúng tuyển th́ sự đoàn kết nhất trí của triều đ́nh c̣n quan trọng hơn, cần phải thu phục và thống nhất nhân tâm. Về mặt này, Lư Thường Kiệt c̣n tỏ ra là một người rất giỏi về chính trị và có 1 tấm ḷng rộng răi, một ḷng v́ đại sự. Ông đă bỏ qua hiềm khích, mời Thái sư Lư Đạo Thành về cùng cầm quyền. Động thái này đă xóa bỏ sự chia rẽ và bất măn trong triều đ́nh sau sự biến Thượng Dương thái hậu bị bức tử trước đây. V́ Lư Đạo Thành là thái sư trọng thần 2 triều vua, vậy mà mất quyền bính vào tay một vơ tướng mới 50 tuổi, ắt cũng làm các lăo thần khác trong ḷng ít nhiều không phục.

Giáp Dần, [Thái Ninh] năm thứ 3 [1074], (Tống Hy Ninh năm thứ 7). Cho Lư Đạo Thành làm Thái phó b́nh chương quân quốc trọng sự. Xuống chiếu cho các công thần 80 tuổi đều được chống gậy ngồi ghế khi vào chầu”
(Đại Việt sử kư toàn thư)

An bài hai triều đại, dự trữ chiến lược khổng lồ
Đúng vào lúc Lư Nhân Tông chỉ mới 10 tuổi (1075), nhà Tống rục rịch chuẩn bị đem quân xâm lược Đại Việt. Điều này đă dẫn đến một chiến tích phạt Tống thành công nhất trong lịch sử của người Việt với sự chỉ huy của vị anh hùng Lư Thường Kiệt. Tuy nhiên điều ǵ cũng có lư do của nó, thành công vĩ đại của Lư Thường Kiệt sẽ không bao giờ đến nếu ông chỉ là một tướng lĩnh xuất thân hoạn quan, dẫu cho ông tay nắm đại quyền đi chăng nữa. Bởi v́ chiến tranh và chiến thắng là dựa trên tương quan của thực lực quốc gia, năng lực hậu cần và quân sự chứ không đơn giản là đo bằng những trận chiến. Trong điều kiện thông thường, kết quả chiến cuộc thường đă được định từ đầu trên tương quan lực lượng hai quốc gia. V́ thế mà Đại Việt chưa bao giờ có hy vọng có thể tiến chiếm thành công Trung Hoa, bởi v́ quốc lực khổng lồ của Hoa lục cùng với sự ưu việt hơn về nền tảng văn hóa cai trị rồi sẽ nhanh chóng bài xích quân xâm lăng và đồng hóa họ. Kim, Liêu, Nguyên, Thanh là những ví dụ rất sinh động của lịch sử. V́ thế nên chủ trương của Đại Việt các đời chỉ là đánh bại quân Trung quốc ngay trên đất nước ḿnh, hoặc tấn công chớp nhoáng gây thiệt hại nặng để Trung quốc không dám xâm lược. Lư Thường Kiệt đă lựa chọn kết hợp cả hai phương pháp là đánh phủ đầu để mua thêm thời gian chuẩn bị, sau đó đánh bại quân Tống ngay trên chiến trường Việt.

Để làm được điều này th́ quốc gia nhỏ bé như nước ta phải có sự thống nhất ư chí cao độ từ trên xuống dưới trong cả triều đ́nh và thực hiện một sự chuẩn bị hậu cần có lẽ là lớn nhất trong lịch sử. Một sự chuẩn bị khổng lồ cho 10 vạn đại quân viễn chinh có cả kỵ binh, hải quân, bộ binh đánh sâu vào nội địa nhà Tống, tấn công một lúc cả 3 châu trên một chiến trường rộng lớn hơn cả Đại Việt có vẻ là điều bất khả thi với diện tích và dân số nước ta lúc đó. Nhưng may mắn thay, chúng ta có Linh Nhân thái hậu đang nắm quyền thay cho hoàng đế, tể tướng Lư Đạo Thành kinh nghiệm cầm quyền mấy chục năm và danh tướng lăo luyện Lư Thường Kiệt nắm toàn bộ quân sự. Bộ ba hoàn hảo này có cơ hội tụ họp cũng là nhờ vào trí tuệ của Lư Thánh Tông nhiều năm trước đă an bài chuẩn bị chu đáo bảo vệ cho ngai vàng của con ḿnh. Ông vừa khiến Ỷ Lan tập quen việc điều hành chính sự, bổ nhiệm các quan lại tuyệt đối trung thành trong nội các trợ giúp cho vợ, lại cùng lúc nâng đỡ Lư Thường Kiệt khiến ông từ một vị vơ quan nhỏ mà trong thời gian mới 50 tuổi đă nắm toàn bộ binh quyền.

https://img.ntdvn.net/2021/10/ntdvn_untitled-1-2-2-550x330.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/10/ntdvn_untitled-1-2-2.jpg)
Lư Thường Kiệt khiến ông từ một vị vơ quan nhỏ mà trong thời gian mới 50 tuổi đă nắm toàn bộ binh quyền. (Ảnh: Tổng hợp)

Vai tṛ chủ đạo của Linh Nhân thái hậu, người tư lệnh tối cao của nước ta thời đó, đă thể hiện vô cùng xuất sắc, là nền tảng của tất cả chiến công và sự trường tồn của Đại Việt từ đó về sau. Tuy nhiên chính sử hai bên lại có vẻ như cố t́nh làm cho lu mờ vai tṛ của bà. Âu cũng là một điều đáng tiếc.


Văn vơ lưỡng ban, anh tài pḥ xă tắc
Cuộc Bắc phạt và kháng chiến chống Tống vĩ đại thành công là kết quả của sự an bài sắp đặt vô cùng tỉ mỉ trong hai triều đại và có sự đóng góp của vô số nhân tài. Điều này không được ghi rơ trong chính sử cả Trung Hoa và Đại Việt mà lại ở các sử liệu không chính thống khác.

Các sử liệu Tống và cả Việt đều không ghi chép rơ về nội các chính phủ của Đại Việt thời bấy giờ. Nhưng trong tư liệu gia truyền của hai tướng Quách Quỳ và Triệu Tiết là "Quách Thị Chinh Nam" và "Triệu Thị Chinh Tiễu Giao Chỉ Kư" lại có ghi rất đầy đủ.

Ví dụ như hai vị hoàng tử Hoằng Chân Chiêu Văn tử trận trong trận Như Nguyệt có tước vị là Trung Thành Vương và Tín Nghĩa Vương cùng 18 vị tướng khác với đầy đủ danh tính và chức vị.

Ngoài ra 2 bộ sách trên c̣n ghi tên sáu vị phu nhân vốn là người quen của Ỷ Lan được vua Lư Thánh Tông bổ nhiệm vào lục bộ giúp vua, sau này đă trở thành trợ lư đắc lực nhất giúp Ỷ Lan điều hành quốc gia và chuẩn bị hậu cần cho cuộc viễn chinh đánh Tống. Danh tính sáu vị phu nhân như sau:

- Binh Bộ: công chúa Thiên Thành- Hộ Bộ: công chúa Thiên Ninh- H́nh Bộ: công chúa Động Thiên- Lễ Bộ: Trần Ngọc Huệ phu nhân tướng Bùi Hoàng Quan- Công Bộ: Vũ Thanh Thảo phu nhân tướng Nguyễn Căn- Lại Bộ: Lê Ngọc Nam vương phi Tín Nghĩa Vương Lư Chiêu Văn- Khu Mật Viên Nguyễn Thị Trinh Dung vương phi Trung Thành Vương Lư Hoằng Chân

Ngoài ra c̣n có rất nhiều các vị tướng quân tài giỏi đă góp phần đánh bại quân Tống cũng được ghi rất chi tiết chứ không chỉ có vài vị như trong sử của Việt và Tống sau này.
Gồm có các vị như sau:

- Bùi Hoàng Quan - Thái tử thái bảo, phiêu kỵ đại tướng quân, Gia Viễn hầu- Dư Phi - Thái tử thiếu sư, Vũ Dực đại tướng quân, Nam Sơn hầu- Nguyễn Căn - Quang lộc đại phu, Trấn Bắc thượng tướng quân, Tản Viên hầu- Hoàng Kiện, Phụ quốc thái úy, Sơn Nam quốc công- Và các tướng khác như Phạm Dật, Vũ Quang, Đinh Hoàng Nghi, Lư Đoan, Trần Ninh, Trần Di, Dương Minh, Triệu Thu, Mai Cầm, Quách Y, Ngô Ức, Tạ Duy và các vị phu nhân vợ của họ cũng tham gia ṭng quân chinh chiến.

(trích “Thư viết cho tuổi trẻ tộc Việt” Trần Đại Sỹ)

(C̣n tiếp...)

BigBoy
30-12-2021, 23:59
Bí mật cuộc đời Lư Thường Kiệt (Phần 4): Cuộc viễn chinh vô tiền khoáng hậu




Lần tiến binh kỳ này, Đại Việt triệt để sử dụng nhuần nhuyễn lối đánh phối hợp kỳ binh và chính binh, dương Đông kích Tây của binh pháp. Cả hai cánh quân chia ra đánh vào những mục tiêu quan trọng nên địch quân không thể nào đoán được mục tiêu chính ở đâu

Xem lại Phần 3 (https://www.ntdvn.net/van-hoa/bi-mat-cuoc-doi-ly-thuong-kiet-phan-3-lua-chon-lich-su-cua-bac-vi-nhan-294424.html)

Thần tốc phát động, tập kích Khâm Liêm


Sau khi nhận được tin báo nhà Tống chuẩn bị Nam xâm, Linh Nhân thái hậu cùng triều đ́nh Đại Việt và Lư Thường Kiệt đă quyết định tấn công phủ đầu để răn đe và kéo dài thời gian chuẩn bị cho trận chiến chung cuộc ngay tại nước ta.

Do hậu cần được chuẩn bị chu đáo từ nhiều năm qua, đoàn quân nhanh chóng lên đường Bắc phạt mà không gặp bất cứ trở ngại nào đáng kể.

https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_chien-tranh-viet-trung-1075-vi.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_chien-tranh-viet-trung-1075-vi.jpg)
H́nh minh họa bản đồ chiến tranh Việt Tống thời Lư.

Đại quân chia hai đường thủy bộ cùng tiến đánh Tống. Đường bộ do tướng Tông Đản công phá 18 cửa ải, công chiếm Ung Châu, đường biển do Lư Thường Kiệt chỉ huy tấn công châu Khâm, Liêm. Quân số hai đạo tổng khoảng 10 vạn, có đem theo cả voi ngựa và các khí cụ công thành.


Lần tiến binh kỳ này, Đại Việt triệt để sử dụng nhuần nhuyễn lối đánh phối hợp kỳ binh và chính binh, dương Đông kích Tây của binh pháp. Cả hai cánh quân chia ra đánh vào những mục tiêu quan trọng nên địch quân không thể nào đoán được mục tiêu chính ở đâu. Trong đó cánh quân Tông Đản xuất phát sớm hơn với nhiệm vụ đầu tiên là công phá những trại Hoành Sơn, Thái B́nh, Vĩnh B́nh, Cổ Vạn... là những đồn lũy che đỡ cho Ung châu. Khi đó, quân Tống ắt sẽ kéo xuống miền tây và tây nam để cứu các trại ấy. Mặt đông nam châu Ung sẽ bỏ ngỏ, v́ từ Ung đến Khâm là hoàn toàn đất Tống. Khi sự chú ư của Tống triều bị thu hút về phía đó, chủ lực quân thủy Lư Thường Kiệt sẽ nhanh chóng tập kích Khâm, Liêm và tiến sâu vào nội địa Tống. Chiến sự diễn ra ác liệt nhưng thuận lợi cho Đại Việt, Tông Đản đă dẫn quân công phạt các cửa ải, tiêu diệt nhiều đạo quân tốt và chiếm lấy hầu hết kho tàng tích trữ của quân Tống dùng để chuẩn bị xâm lược nước ta. Đạo quân này sau khi hoàn thành nhiệm vụ đă kéo thẳng xuống đánh cứ địa mạnh nhất cách biên giới 150 km sâu trong đất Tống, thành Ung Châu.

Trong trận tập kích Cổ Vạn, quân nhà Lư thắng lớn, khiến cho quân Tống chấn động. Các đoàn quân Tống từ Khâm, Liêm bị thu hút phải đem quân lên biên giới cứu viện khiến cho Khâm, Liêm thành mồi ngon cho cánh quân c̣n lại của Lư Thường Kiệt:

“Ngày 15 tháng 9 lợi dụng địch mang quân sang đánh ta. Ta chia quân làm hai. Một mặt đi đường tắt đánh úp Cổ Vạn; một mặt chặn đánh địch ở đèo Vong Thiên. Toàn bộ năm ngh́n quân Quảng, bốn ngh́n Bảo binh vừa bị bắt, vừa đầu hàng, vừa bị bị giết. Tả lănh vệ đại tướng quân Chu Am bị bắt. Bát tác sứ Toàn Hưng, thủ lĩnh trại Cổ Vạn Nùng Hiệp Thành bị giết. Sau khi lên tận nơi kiểm kê chiến lợi phẩm, thái-hậu phải rùng ḿnh, v́ số lương thảo tích trữ tại đây có thể nuôi mười vạn quân trong một năm, số vũ khí có thể trang bị cho năm vạn quân. Đó là một bằng chứng Tống định dùng lương thảo đó nuôi quân đánh ta, và dùng vũ khí đó, bắt dân ta nhập ngũ để đánh Liêu.

Ngày 2 tháng 10, cánh quân Quảng Nguyên, Lạng Châu, Tô Mậu đồng loạt tấn công vào các ải Thái B́nh, Hoành Sơn, Vĩnh B́nh, Tây B́nh, Lộc Châu. Trong ba cánh, th́ cánh Quảng Nguyên đánh vào Tây B́nh, Lộc Châu. Cánh này do pḥ mă Thân Cảnh Phúc với hai đô thống Lư Đoan, Trần Ninh chỉ huy, ba vị phải đối đầu với quân số đông đảo của Tống gồm hai vạn Bảo giáp, năm ngh́n quân Quảng, ba ngh́n kỵ binh. Nhờ ta tập kích bất ngờ, nên chiếm hai châu này. Bọn Nùng Toàn An, Nùng Tông Đán chạy thoát. Sau khi kiểm kê lương thảo, Thân pḥ mă ước tính rằng số lương tiền của Tống chứa tại đây có thể nuôi năm vạn quân trong một năm. Số vũ khí có thể trang bị cho bẩy vạn quân.” (Nam quốc sơn hà-Trần Đại Sỹ)

“Quân các châu dọc biên giới kéo vào chiếm các trại Vĩnh B́nh ; quân từ Lạng Châu vào lấy những châu Tây B́nh, châu Lộc. Quân Quảng Nguyên và châu Môn chiếm trại Hoành Sơn. Các tướng Tống chống cự rất hăng hái, nhưng đều bị bại. Chúa trại Hoành Sơn là Lâm Mậu Thăng, viên quản hạt Vĩnh B́nh là Tô Tá, viên quản hạt Thái B́nh là Ngũ Cử, và viên giám áp trại Thái B́nh là Quách Vĩnh Nguyên đều tử trận." (Tục-tư-trị thông giám trường-biên. Lư Đào).


Khâm Liêm toàn thắng, trực chỉ Ung Châu


Sau khi cánh quân bộ thành công tiến vào đất Tống, đoàn hải quân bộ chiến của Lư Thường Kiệt lúc này đă bắt đầu tiến đánh Khâm, Liêm với một tốc độ đáng kinh ngạc dưới sự chỉ huy tài t́nh và một kế hoạch hành quân chu đáo và chắc thắng.

https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_lythuongkiet-1.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_lythuongkiet-1.jpg)
Đoàn hải quân bộ chiến của Lư Thường Kiệt lúc này đă bắt đầu tiến đánh Khâm, Liêm với một tốc độ đáng kinh ngạc. (Ảnh minh họa: Internet)

Đầu tiên quân Lư sẽ chia quân 3 cánh, trong đó 1 cánh đường bộ từ biên giới sẽ công phá mặt nam của Khâm châu vào các ải như Như Hồng, Như Tích, Để Trạo, Thiên Long. Lúc thường không dễ mà công phá các trại này v́ đây là nơi đóng 1 đạo quân triều đ́nh Tống và 1 lữ đoàn kỵ binh chính quy. Nhưng những ngày này trong các trại đó, mỗi trại chỉ c̣n khoảng vài ngh́n dân quân do các quân đoàn chính quy đă hành quân về biên giới phía Tây giải cứu Cổ Vạn bị tập kích bởi cánh quân Tông Đản. Cánh đầu tiên này do hoàng tử Chiêu Văn chỉ huy.

Cánh thứ hai do đô đốc Lư Kế Nguyên chỉ huy sẽ tập kích căn cứ hải quân Khâm Châu của đô đốc Dư Tấn nhà Tống. Đây là căn cứ thao luyện thủy quân dùng để xâm lược nước ta do nhà Tống thành lập mấy năm trước. Căn cứ này có khoảng một vạn quân thủy tinh nhuệ chưa tính công nhân thợ thuyền.

Cánh thứ ba tập kích Khâm Châu do Lư Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy. Lực lượng tại Khâm Châu của quân Tống tập trung khá đông. Gồm có: đạo binh thứ 31 do giám áp Văn Lương, Ngô Phúc chỉ huy; một lữ đoàn kỵ binh thứ 41 hai viên chỉ huy sứ Tống Đạo, Đinh Toại chỉ huy. Ngoài ra c̣n có ba ngh́n bảo binh do một viên tuần kiểm chỉ huy. Các đạo quân này đang đóng trong thành chờ quân Liêm Châu xuống hội binh rồi mới lên đường đi cứu Cổ Vạn, Tây B́nh. Yêu cầu cho cả ba cánh quân là phải thần tốc, diệt gọn các cứ điểm hoàn toàn trước khi quân cứu viện trở về. Sau khi hạ xong Khâm Châu, ta đánh Liêm Châu, rồi tiến về Dung, Bạch, Nghi. Sau cùng tất cả cùng tiến thẳng về thành Ung Châu.

Kết quả trận chiến Khâm Liêm thể hiện sự tinh nhuệ đỉnh cao hiếm thấy trong hiệp đồng tác chiến của quân nhà Lư, các mục tiêu đều bị hạ nhanh gọn và hầu như không có tổn thất.

“Quân Tống bị đánh bất ngờ, không chống cự. Ngày Mậu Dần, 20 tháng 11, Khâm châu bị chiếm (DL 30-12-1075). Ba ngày sau, Liêm châu cũng bị mất luôn (2-1-1076). Những chúa trại chung quanh Khâm-châu đều bị giết: Ngũ Hoàn chúa trại Như Tích và Trương Thủ chúa trại Để Trạo đều chết.”

(Tục-tư-trị thông giám trường-biên. Lư Đào)

Đặc biệt là trận đánh chiếm Khâm châu, lúc quân Lư vào trong chiếm cả thành, viên quan thủ thành vẫn c̣n chưa biết v́ c̣n đang bận tổ chức tiệc cho vợ lẽ. Trận này quân Lư chiếm thành mà không phải giao chiến chút nào.

https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_ly-thuong-kiet-danh-bai-100-van-quan-tong-the-nao-hinh-2.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_ly-thuong-kiet-danh-bai-100-van-quan-tong-the-nao-hinh-2.jpg)
Lúc quân Lư vào trong chiếm cả thành, viên quan thủ thành vẫn c̣n chưa biết v́ c̣n đang bận tổ chức tiệc cho vợ lẽ. Trận này quân Lư chiếm thành mà không phải giao chiến chút nào. (Ảnh minh họa: Internet)

"Quách thị Nam chinh" và "Triệu thị chinh tiễu Giao Chỉ kư" chép rằng:
« Quân Đại Việt vượt biển trong đêm, th́nh ĺnh đổ lên đánh xưởng đóng chiến thuyền, đốt phá hạm đội, cùng trèo tường nhập thành Khâm, giữa lúc Trần Vĩnh Thái đang làm lễ sinh nhật cô vợ thứ mười.”

“Quân Giao Chỉ nói với Vĩnh Thái: 'Chúng ta chỉ lấy của cải mà thôi, chứ không giết chúng mày đâu!'. Song khi lấy sạch của, lại đem giết hết. Sau đó, người Khâm Châu tô tượng thờ Vĩnh Thái ở miếu Thành-hoàng, và tôn làm thần Chuyển trí đại vương. Nhưng người đời sau vẫn cười chê Vĩnh-Thái là ngu muội. Khi muốn chế nhạo ai là không thông tuệ, th́ gọi người ấy là Trần Thừa Chỉ! Thừa Chỉ là hàm của Vĩnh-Thái. Cùng với Vĩnh Thái, c̣n có các viên giám áp Văn Lương, Ngô Phúc, viên tuần kiểm Tưởng Cẩn, các viên chỉ sứ Tống Đạo, Đinh Toại, viên giám thuế Âu Dương Dẫn đều bị hại.” (Lĩnh Ngoại đại đáp-Chu Khứ Phi)

Tin Khâm Châu bị chiếm đưa về đến Liêm châu khiến nơi này tổ chức pḥng thủ rất mạnh mẽ. Lực lượng đồn trú tại đây có đạo quân chính quy số 35 do tướng Chu Tông Thích chỉ huy, gia cường thêm một lữ đoàn kỵ binh số 45 do em Thích là Ngô Tông Lập chỉ huy. Ngoài ra có tri huyện Hợp Phố là Lương Sở với 2 vạn bảo binh. Tất cả dưới quyền thống lănh của Chiêu thảo sứ Lỗ Khánh Tôn, một viên tướng dày dặn kinh nghiệm và vơ nghệ binh pháp cao cường.

Quân Việt cử ba hiệu quân chính quy cùng một hạm đội thủy quân trợ chiến mà qua hai ngày hai đêm vẫn không hạ được. Tướng giữ thành môn là Ngô Tông Lập tử trận. Trận chiến diễn ra cực kỳ khốc liệt. Tín Nghĩa Vương Lư Hoằng Chân phải thân tới đốc chiến, đích thân cầm dùi đánh trống thúc quân. Thủy quân dùng máy bắn đá phá cửa Đông thành, tướng trấn thủ là Lương Sở trúng đạn đá chết làm cho quân thù thành rối loạn, nhờ vậy quân Đại Việt tràn vào như thác đổ.

Vào giờ Dậu ngày Tân-Tỵ 23 tháng 11 năm Ất-Măo (2-1-1076) quân Việt đă làm chủ hoàn toàn thành Liêm. Chiêu-thảo sứ Lỗ Khánh-Tôn cùng hơn trăm đệ tử phá vỡ ṿng vây phía Bắc chạy thoát nhưng bị giết trên đường chạy trốn.

Sử chép:
“Lỗ Khánh Tôn coi Liêm Châu bị chết cùng nhiều bộ hạ: tri huyện Hợp Phố Lương Sở, giám áp Chu Tông-Thích, chỉ huy sứ Ngô Tông-Lập.”
(Tục tư trị thông giám tiền biên, viết tắt là TB)

BigBoy
01-01-2022, 01:48
Bí mật cuộc đời Lư Thường Kiệt (Phần 5): Công hạ thành Ung Châu



Ta có thể một lần nữa thấy điều mà cả sử Việt và Hoa đều không hề nêu bật lên, đó chính là sự tinh nhuệ và cách đánh trận của quân nhà Lư thực sự là mạnh và vượt trội hoàn toàn so với Tống. Chúng ta chỉ cần có gần 2 ngày để đánh tiêu diệt 1 thành lũy kiên cố với non 10 vạn quân thủ và 1 tướng chỉ huy có tài.

Trận Ung Châu, Tô Giam cả nhà chết theo thành
Trận công thành nổi tiếng nhất của quân Nam trên đất Trung Hoa này thường được miêu tả khá thống nhất giữa sử Việt và Hoa. Đại khái là nói quân Việt đánh thành vất vả đến 40 ngày mới hạ, sau đó giết 5 vạn 8 ngh́n quân giữ thành chất thành 580 đống đầu lâu.

Điều này vô t́nh làm hạ thấp sự tinh nhuệ của quân đội nhà Lư thời đó, và làm uy danh của quân giữ thành Ung Châu lên cao v́ chỉ có non 6 vạn người mà lại có thể chống cự quân công thành đến 10 vạn tận 40 ngày. Lư do đơn giản là v́ sử của Việt sau này là Toàn thư cũng là chép lại đoạn đó từ Tống sử mà thôi.

Đại Việt sử kư toàn thư chép: “Tri Ung châu là Tô Giám cố thủ không hàng. Quân ta đánh đến hơn 40 ngày, chồng bao đất trèo lên thành. Thành bèn bị hạ. Giám cho gia thuộc 36 người chết trước, chôn xác vào hố, rồi châm lửa tự đốt chết. người trong thành cảm ân nghĩa của Giám, không một người nào chịu hàng, giết hết hơn 5 vạn 8 ngh́n người, cộng với số người chết ở các châu Khâm, Liêm th́ đến hơn 10 vạn.”

Sử liệu Trung Quốc chép: “Quân Giao Chỉ đánh lâu mới vào được thành, khi vào được th́ trong thành chỉ c̣n hơn sáu ngh́n quân. Hai bên hỗn chiến nửa ngày, th́ quân Tống chết hết. Quân Giao chặt đầu xếp thành 580 đống, mỗi đống 100 đầu. Họ (quân Giao) lại thu nhặt xác chết của gần mười vạn quân Tống chết trước đó, vùi tạm trong thành; đem đốt đi”.

Nhưng trong tư liệu của gia tộc tướng Quách Quỳ là "Quách Thị Nam Chinh" lại ghi khác một chút: “khi quân Việt vào thành Ung, quân trong thành chỉ c̣n hơn sáu ngh́n người. Họ đều chiến đấu đến khi chết hết”. Vậy đă rơ, đống đầu lâu của năm vạn tám ngh́n người kia là của những quân thủ thành c̣n lại đă chiến đấu đến chết. Tổng quân thủ là khoảng 10 vạn người.

Một điểm lạ thứ hai trong ghi chép về trận công thành này chính là thời gian đánh và công hạ thành. Các sách sử đều chép là quân Việt công thành 40 ngày nhưng trong trận đánh cuối cùng hạ thành lại chỉ mất có chưa đến... 2 ngày. Ta có thể suy ra 40 ngày công thành trước đó chính là chiến lược của Đại Việt, bắt nguồn từ việc quân số không đủ đông để đánh cả hai mặt trận mà mục tiêu chiến lược là phải đánh tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm, không được phép thất bại, nên quân Đại Việt phía Ung Châu chỉ vây chặt, đánh rát vừa đủ để quân thủ thành sợ mà đi cầu cứu. Trong lúc đó lại âm thầm phân binh lực đón đánh tiêu diệt quân tiếp viện. Cách đánh này sẽ đảm bảo thắng lợi chắc chắn cho toàn chiến dịch dù là khá mất thời gian. Sau khi viện quân đă hoàn toàn bị diệt sau 4 ngày chiến đấu, các cánh quân hội sư dưới chân thành Ung Châu và dù cho quan quân Ung Châu có chiến đấu đến người cuối cùng th́ kết quả là quân Nam cũng chỉ mất có chưa đến 2 ngày để hạ thành một cách triệt để.

Ta có thể một lần nữa thấy điều mà cả sử Việt và Hoa đều không hề nêu bật lên, đó chính là sự tinh nhuệ và cách đánh trận của quân nhà Lư thực sự là mạnh và vượt trội hoàn toàn so với Tống. Chúng ta chỉ cần có gần 2 ngày để đánh tiêu diệt 1 thành lũy kiên cố với non 10 vạn quân thủ và 1 tướng chỉ huy có tài.

Do cả sử Việt và Hoa đều đă để mai một đi chiến công rực rỡ này, nên chúng ta chỉ c̣n cách cùng nhau tưởng tượng về nó khi xem tiểu thuyết. Điều an ủi là cuốn tiểu thuyết này viết dựa trên những tư liệu lịch sử quư hiếm, độ khả tín có thể xem là rất cao so với hiện nay.

“Hai bên bàn luận gần nửa ngày, mà vẫn không đi đến kết quả nào. Cuối cùng nguyên soái Thường Kiệt quyết định: Đồng ư cho đánh thành Ung, với hai điều kiện. Một là không được hy sinh quá năm trăm quân Việt. Hai là trong bảy ngày mà không hạ được thành, th́ coi như thất bại, cho rút quân.

Việc đánh thành trao cho Trung Thành Vương, Tín Nghĩa Vương. Hai vương họp với Long Biên ngũ hùng, Tây Hồ thất kiệt, Thần Vũ thập anh, Vũ kỵ thượng tướng quân để nghị kế đánh thành.

https://img.ntdvn.net/2021/11/ntdvn_ch-zhuge-liang-china-640x447-1.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/11/ntdvn_ch-zhuge-liang-china-640x447-1.jpg)
Hai vương họp với Long Biên ngũ hùng, Tây Hồ thất kiệt, Thần Vũ thập anh, Vũ kỵ thượng tướng quân để nghị kế đánh thành. (Ảnh minh họa: epochtime)

Đinh Hoàng Nghi đứng lên nói: ‘Nguyên soái đă giới hạn cho chúng ta bảy ngày, vậy bây giờ đệ xin đưa ra năm bước phá thành Ung, chỉ trong ba ngày mà quân ḿnh chết rất ít, nhưng quân Tống th́ chết nhiều lắm’.

Tín Nghĩa Vương hỏi: ‘Nghi đệ thử nói cho ta nghe xem nào?’

– Bước thứ nhất là tuyệt đường cấp nước. Trong mấy ngày đánh thành, đệ chú ư thấy quanh thành Ung có con hào cực sâu bắt nguồn từ một sông nhỏ. Hào lại có lạch nhỏ thông vào trong thành. Địa thế thành rất cao. Nếu bây giờ ta ngăn nước con sông thông với hào, rồi khơi đất thực sâu, ắt bao nhiêu nước quanh hào sẽ rút ra hết. Như vậy chỉ nội trong hai ngày trong thành không c̣n nước uống nữa.

Mọi người vỗ tay hoan hô.

– Bước thứ nh́ là lấp hào. Ta hiện có trong tay hai vạn tù binh. Sau khi khơi hết nước ở hào quanh thành, ta dùng tù binh khuân đá lấp hào. Dĩ nhiên trong khi họ lấp hào, th́ quân trong thành có thể bắn tên, lăn đá xuống. Vậy khi họ khuân đá lấp hào, th́ ta dùng đội Thần tiễn Long Biên phục bên ngoài, hễ quân Tống nhô đầu lên là bắn ngă.

Trung Thành Vương gật đầu: ‘Phương pháp này được. Rồi sao?’

– Bước thứ ba là ta dùng lối công thành như vũ băo, như sét nổ liên tiếp ngày đêm; reo ḥ xung phong, dùng đại nỏ bắn Lôi tiễn đốt sạch nhà cửa, kho lẫm. Như vậy chỉ hai ngày sau quân Tống kiệt lực, lương thảo cháy hết, nhà cửa trú ngụ chẳng c̣n. Bấy giờ ta tiến sang bước thứ tư.

Mọi người hỏi: ‘Bước thứ tư là ǵ?’

– Bước thứ tư là, quân ta, người nào cũng có một cái túi vải lớn đựng trang phục, dụng cụ. Ta lệnh cho quân tạm cất trang phục, dụng cở ở trại, lấy túi đó đựng đất. Ta cho họ chờ sẵn ở gần bốn khu của bốn tường thành. Bước thứ năm, ta cho bắn tới tấp, bắn thực nhiều Lôi-tiễn vào thành, không chừa một chỗ nào. Bấy giờ quân Tống không c̣n thấy trời đất là ǵ; ta cho quân xung phong đến trước tường thành xếp bao lại thành bức tường có bậc, rồi leo rồi leo vào trong.

Trung Thành Vương khen ngợi: ‘Được, ta đồng ư kế hoạch của Nghi đệ'.

Vương ban lệnh: ‘Trong năm bước Nghi đệ đưa ra, có hai phần chính yếu. Hai phần này phải phối hợp nhịp nhàng với nhau. Việc thứ nhất là khơi nước, lấp hào, đem túi vải làm ụ. Việc thứ nh́ là công thành. Vậy việc thứ nhất Tín Nghĩa Vương đảm trách. Việc thứ hai do ta đảm trách.

Vương hỏi em: ‘Nhị đệ! Nhị đệ định trao cho ai làm, bao giờ th́ làm?’

– Làm ngay lập tức.

Tín Nghĩa Vương trả lời: ‘Việc tổng chỉ huy đào đất ngăn nước sông, khơi nước trong thành chảy ra ngoài giao cho Vũ kỵ thượng tướng quân Hà Mai Việt.'

Hà Mai Việt đứng dậy nhận lệnh.

–Việc dùng tù binh lấp hào trao cho Thần Vũ thập anh. Công tác phải thi hành ngay lập tức, không kể ngày đêm.

Thần Vũ thập anh đứng dậy nhận lệnh.

–Việc chất bao đất làm ụ, sẽ do Tây Hồ thất kiệt dùng bản bộ quân mă thực hiện.

Trung Thành Vương vui ḷng: ‘Lực lượng công thành không cần đông. Chỉ cần bốn hiệu đánh bốn mặt, một hiệu đánh vào trung ương. Việc này ta giao cho Long-biên ngũ-hùng’

Vương ban lệnh: ‘Việc tổng chỉ huy nă đại nỏ vào thành, ta giao cho Phạm Dật. Lúc đầu để cho quân khỏi mệt, ta chia lực lượng làm hai, luân phiên nhau, mỗi ngày hai hiệu đánh hai hiệu nghỉ. Vậy Vũ Quang, Hoàng Nghi một phiên; Lư Đoan, Trần Ninh một phiên. Cứ hai hiệu công, th́ hai hiệu nghỉ. Sau hai ngày, quân Tống mệt mỏi rồi, th́ ta dùng cả bốn hiệu cùng đánh. Vũ Quang cửa Tây, Hoàng Nghi cửa Bắc, Lư Đoan cửa Nam, Trần Ninh cửa Đông’.

Vương đưa mắt nh́n Phạm Dật: ‘Ngay chiều nay, Vũ Quang, Hoàng Nghi đánh trước.

Giờ Tuất (19-21 giờ) ngày 20 tháng giêng, Phạm Dật sai bắn lên trời mũi Lôi tiễn chứa hoàng thạch, mă năo. Mũi Lôi tiễn lên cao, th́ lửa bắt cháy vào hoàng thạch, mă năo phát nổ như tiếng sấm rung động không gian thành Ung. Tại bốn phía, bọn Vũ Quang, Hoàng Nghi, Vơ Kim Liên, Phương Quỳnh, đă leo lên trúc đài chờ đợi từ lâu. Khi thấy mũi đại Lôi tiễn nổ, th́ biết là lệnh công thành bắt đầu. Cả bốn người đều cầm cờ đỏ phất lên, nỏ binh châm lửa phát pháo. Phút chốc hàng trăm tiếng nổ rung động thành Ung, lửa phụt lên cao, bắn tung ra khắp nơi. Sau hai khắc, thành ngập trong biển lửa. Quân Tống kinh hoàng ôm đầu chạy toán loạn, tiếng ngựa hí, tiếng chó tru, tiếng người gào thét lẫn với tiếng nổ của Lôi tiễn vọng đi rất xa. Quân trên thành đành núp trong hố, không giám ngóc đầu dậy. Tín Nghĩa Vương đứng trên đài cao nh́n rất rơ biến chuyển trong thành. Vương ra lệnh cho Hà Mai Việt, Thần Vũ thập anh hành sự.

https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_images-motthegioi-vn-8443-dw5nx2noyxvfmg.jpg (https://img.ntdvn.net/2021/12/ntdvn_images-motthegioi-vn-8443-dw5nx2noyxvfmg.jpg)
Mũi Lôi tiễn lên cao, th́ lửa bắt cháy vào hoàng thạch, mă năo phát nổ như tiếng sấm rung động không gian thành Ung. (Ảnh: internet)

Cuộc nă Lôi tiễn diễn ra suốt đêm, cho tới giờ Th́n ngày hôm sau, 22 tháng giêng, th́ đổi phiên. Phiên này do Lư Đoan, Trần Ninh, Ngọc Liên, Ngọc Hương đảm trách. Cũng cùng lúc ấy Hà Mai Việt đă cho khơi cạn hết nước bốn con hào quanh thành. Đến chiều hôm ấy, th́ Thần Vũ thập anh đă lấp xong bốn con hào.

Giờ Dậu, ngày 22 tháng Giêng, Trung Thành Vương, Tín Nghĩa Vương đi một ṿng quanh thành quan sát trận thế. Đến tối nhị vương truyền mời chư tướng lại họp.

Tín Nghĩa Vương hỏi Long-biên ngũ hùng: ‘Từ trưa đến giờ các em có nhận thấy ǵ khác lạ không?'

Kim-Loan, Kim-Liên trả lời: ‘Em thấy dường như trong thành tê liệt hoàn toàn, không c̣n sức chống trả nữa’.

– Đúng thế. Vậy Tây-hồ thất kiệt chuẩn bị, đúng giờ Dần ngày mai, th́ cho quân xếp bao đất làm ụ leo vào.

Đêm đó, đến phiên Lư Đoan, Trần Ninh, Ngọc Liên, Ngọc Hương chỉ huy hai hiệu Bổng Nhật, Đằng Hải nă đại nỏ cầm chừng, mục đích làm cho quân Tống ăn ngủ không yên.

Ngày 23 tháng giêng. Đúng ra sang giờ Sửu (1-3 giờ sáng) th́ tới phiên Vũ Quang, Hoàng Nghi, Kim Liên, Phương Quỳnh công thành cho đám Lư Đoan, Trần Ninh nghỉ. Nhưng hôm nay là ngày đại tấn công. Bốn cặp Dật, Quang, Đoan, Ninh dàn quân ra bốn mặt Tây, Bắc, Đông, Nam, c̣n Hoàng Nghi với bản bộ quân mă thêm đội Thần tiễn Long-biên chờ đợi ở cửa Nam. Bốn mặt, bốn hiệu quân cùng bắn đại nỏ vào thành. Đây là lần đầu tiên thành Ung phải hứng chịu một cuộc hỏa công kinh hồn động phách như vậy.

Sau một giờ bắn đá, Lôi tiễn, vừa sang giờ Dần, Tín Nghĩa Vương cho tung lên trời năm chiếc pháo thăng thiên, tỏa ra năm mầu vàng, trắng, đen, xanh, đỏ. Đó là lệnh cho quân mang bao đất làm ụ. Lập tức Tây Hồ thất kiệt phất cờ hiệu, quân xung vào sát tường, mỗi người lính đều mang một bao đất, mau chóng xếp lại với nhau, phút chốc thành một cái ụ có nhiều bậc cao bằng mặt thành.


Thần Vũ thập anh tung ḿnh leo lên đầu tiên với đội Thần tiễn Long-biên. Không gặp một chống cự nào. Mười người cho mở cổng thành ra, đội Thần hổ, Thần báo gầm lên một tiếng rung động trời đất, tỏa ra như rẻ quạt, xung vào trước. Bốn hiệu Thiên tử binh reo ḥ tràn như nước vỡ bờ tiến vào chiếm bốn khu. C̣n hiệu Quảng-vũ do Hoàng Nghi, Phương Quỳnh chỉ huy, xông thẳng vào trung ương. Tất cả không gặp một kháng cự nào.

Trung Thành Vương, Tín Nghĩa Vương đă nhập thành. Một cảnh tượng kinh hoàng phơi bầy ra trước mắt hai vương: Khắp nơi chỉ c̣n trăm căn nhà bằng ngói là nguyên vẹn. C̣n nhà gỗ, nhà tranh, cái th́ cháy chỉ c̣n nền, cái th́ trơ lại mấy cái cột. Rải rác trên mặt đất, xác chết chồng chất lên nhau, lẫn lộn trong đống tro, trong bùn lầy. Lại có những cái nằm vắt vẻo trên cây, chân tay co quắp, mắt trợn trừng trừng; mùi hôi thối xông lên nồng nặc.


Đinh Hoàng Nghi có nhiệm vụ tiến chiếm dinh tổng trấn. Cho nên khi vừa vào trong, chàng cùng Phương-Quỳnh xua quân tiến thẳng vào trung ương. Một đội vơ sĩ Tống hơn ba trăm người dàn ra ra chặn lại. Đội vơ sĩ này, quần áo rách bươm, đầu tóc tả tơi; được chỉ huy bởi Tô Giam. Họ chiến đấu rất mănh liệt. Nhưng họ đương đầu sao nổi với đội Thần tiễn Long-biên, và hiệu Quảng Vũ? Nên trong khoảnh khắc, chỉ c̣n lại hơn ba chục người. Phương Quỳnh thấy vậy, động ḷng bất trắc, ra lệnh cho đội Thần tiễn:

– Ngừng tay!


Nàng tiến lên cung tay hành lễ với Tô Giam:


–Tô tướng quân! Người cứ thong thả lùi vào dinh. Tiểu nữ hứa không làm khó dễ người cùng bảo quyến đâu.


Trung Thành Vương, Tín Nghĩa Vương đă tới. Tín Nghĩa Vương hướng Tô Giam chắp tay:


–Tô tiên sinh, đầu hàng đi thôi!


Tô Giam trong dáng mệt mỏi cùng cực, nhưng tinh thần vẫn tỉnh táo, ông chắp tay hướng hai vương:


– Nhị vị vương gia! Tô Giam này đă trấn ở Nam-thùy trong hơn ba mươi năm nay, nên hiểu rất rơ Đại Việt. Chính lăo phu từng chống đối chính sách của Thẩm Khởi, Lưu Di gây hấn với Đại Việt. Nhưng... nhưng chỉ v́ cương trực, lại chủ thân với Đại Việt, mà hoạn lộ đầy chông gai, mà phải ở dưới quyền bọn Thẩm, Lưu. Nay cái tai vạ này, do chính chúng gây ra, rồi lăo phu phải chịu. Hôm nay lăo phu nhất định sẽ chết ở thành Ung này để báo đáp quân phụ.


Trung Thành Vương chắp tay hành lễ:


–Tô tiên sinh chẳng nên bi phẫn, anh em tiểu sinh hứa cấp ngựa, xe, lương thảo để tiên sinh với gia quyến rời khỏi đây.


Tô Giam vái nhị vương:


– Đa tạ nhị vị vương gia, lăo phu sống th́ trấn thủ thành Ung, nay thành Ung mất, th́ nguyện làm ma thành Ung. Vậy lăo phu xin nhị vương ban cho một ân huệ.
Tín Nghĩa Vương cảm động:


– Xin tiên sinh cứ nói, anh em tiểu sinh nguyện chu toàn.
Tô chỉ vào dinh ḿnh:


– Nguyện vọng của lăo phu là xin nhị vương không cho bất cứ người hay thú nào vào trong dinh của lăo phu trong ṿng một giờ. Không biết vương có hứa cho không?


Tín Nghĩa Vương gật đầu:


– Tiểu sinh xin hứa.


Vương phất tay cho binh sĩ, cùng các đội thú lùi ra xa. Tô Giam cùng đôi vơ sĩ tiến vào trong dinh. Khoảng hơn khắc sau, trong dinh bốc cháy, phút chốc ngọn lửa bốc cao. Trong khói lửa chập chờn, người người đều thấy Tô Giam mặc quần áo đại trào, tay cầm hốt, ngồi nghiêm chỉnh, miệng mỉm cười, cho tới khi dinh thự sụp đổ. Nhị vương cùng chư tướng hướng vào trong đám lửa cháy, vái ba vái. Khoảng nửa giờ sau, dinh tổng trấn chỉ c̣n lại một đống than đỏ lừ. Nhưng v́ đă hứa trong một giờ không cho quân nhập dinh tổng trấn, nên Tín Nghĩa Vương chỉ biết đứng nh́n. Đợi đúng một giờ sau, nhị vương cho bới than, t́m ra được ba mươi sáu xác chết là vợ, con, cháu của Tô Giam, với với xác của hai mươi mốt dũng sĩ.


Quân Đại-Việt được lệnh rút ra ngoài thành, chỉ để lại hiệu Bổng Nhật của Lư Đoan, Ngọc Liên thu dọn chiến trường.


Trung-Thành vương cho quân thu nhặt xác chết xếp lại thành từng đống, rồi sai chất củi, đổ dầu thiêu hết. Vương sai khâm liệm thi thể Tô Giam với gia quyến đem chôn, lại cho lập bia đá trên từng mộ, đề tên từng người. C̣n dân, quân c̣n sống sót th́ bắt rời thành, v́ sợ độc khí tử thi gây bệnh.


Nguyên soái Thường-Kiệt, quân sư Tông Đản đă tới. Nước mắt đầm đ́a, công chúa Thiên-Ninh đọc kinh văng sanh cho oan hồn binh tướng, dân chúng Tống. Thường Kiệt nói với Trung, Tín nhị vương:


– Ta hẹn cho nhị đệ bẩy bẩy ngày để hạ thành Ung, nhưng nhị đệ thành công trong ṿng ba ngày. Ta lại hẹn không thể để quân chết quá năm trăm, mà nhị đệ chỉ hy sinh có hơn trăm tù binh. Giỏi. Thôi, ta hủy thành, rồi lui binh.”

(Nam Quốc Sơn Hà- Trần Đại Sỹ)

(C̣n tiếp...)

Minh Bảo