tcl
06-03-2016, 20:38
Tác giả: Yoni Heisler | Dịch giả: Xuân Dung
http://i1.wp.com/cdn.bgr.com/2016/01/brain.jpg?w=625
Image Source: aroma360
Dù cho máy tính ngày càng nhanh và mạnh chúng vẫn không sánh được với năo người. Chắc chắn thế, một máy tính được lập tŕnh một cách đặc biệt để thực hiện nhiệm vụ đơn lẻ như chơi cờ vua có thể trở thành một đối thủ đáng gờm với con người, nhưng khi chúng ta so sánh máy tính với toàn bộ khả năng của năo người, th́ quả thật không tương xứng.
Trong vài năm qua, các nhà khoa học, bằng nhiều cách khác nhau, đă cố gắng chế tạo một siêu máy tính để bắt chước sự phức tạp và sức mạnh xử lư nguyên sơ của bộ năo người. Theo các nhà sinh học, bộ năo con người có khoảng 90 tỷ tế bào thần kinh liên kết với nhau bởi, theo đúng nghĩa đen, hàng ngh́n tỷ kết nối được gọi là khớp thần kinh. Tóm lại, hệ thống kết nối phức tạp này trong năo cung cấp “hàng trăm ngh́n tỷ đường dẫn truyền khác nhau mà các tín hiệu năo truyền qua.”
Để bắt chước điều này bằng kỹ thuật số, một vài năm trước đây các nhà khoa học cần hơn 82.000 bộ xử lư chạy trên một trong những siêu máy tính nhanh nhất thế giới để bắt chước chỉ một giây hoạt động của năo bộ một người b́nh thường.
Gần đây, một nghiên cứu phát hiện ra rằng bộ năo con người có thể lưu giữ thông tin nhiều hơn mười lần so với ư kiến trước đây. Tóm lại, các nhà khoa học hiện nay tin rằng năng lực của bộ năo con người vào khoảng một petabyte.
Gần đây, một câu hỏi trên Quora về chính vấn đề này đă làm sáng tỏ một vài điều thú vị khi so sánh về khả năng tính toán của máy tính và bộ năo người.
Con người có thể thực hiện một số điều rất ngoạn mục, trong đó có khả năng nhận dạng, khả năng ngôn ngữ và tư duy sáng tạo. Máy tính được cải tiến rất nhanh về khả năng nhận dạng, nhưng hầu hết các chương tŕnh vẫn không thể nào nhận dạng được tốt bằng trẻ em. Một ví dụ điển h́nh của việc nhận dạng là nhận dạng khuôn mặt. Chúng ta có khả năng nhận biết khuôn mặt trong một loạt các ngữ cảnh. Chúng ta thậm chí có thể nhận ra khuôn mặt khi đă già đi, hoặc được ngụy trang, hoặc bị tóc che khuất. Với những công việc loại này máy tính gần như không thể làm tốt như con người.
V́ vậy, máy tính mạnh hơn [so với] con người khi thực hiện những hướng dẫn theo từng bước. Con người mạnh hơn máy tính ở những việc không dễ được phân chia thành các bước đơn giản. Các lĩnh vực khoa học máy tính (computer science), trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence), và học máy (machine learning) hướng đến việc chia nhỏ các vấn đề thành những “khúc dữ liệu kích cỡ byte” mà máy tính có thể “tiêu hóa”. V́ vậy đến nay máy tính chỉ là những trẻ sơ sinh về thông tin – chúng không thể tự “nấu ăn” cho ḿnh.
Toàn bộ đề tài này trên Quora c̣n có nhiều thông tin đáng quan tâm hơn.
Bài viết này đă được công bố trên BGR. Đọc bài viết gốc. (http://bgr.com/2016/02/27/power-of-the-human-brain-vs-super-computer/)
vietdaikynguyen
http://i1.wp.com/cdn.bgr.com/2016/01/brain.jpg?w=625
Image Source: aroma360
Dù cho máy tính ngày càng nhanh và mạnh chúng vẫn không sánh được với năo người. Chắc chắn thế, một máy tính được lập tŕnh một cách đặc biệt để thực hiện nhiệm vụ đơn lẻ như chơi cờ vua có thể trở thành một đối thủ đáng gờm với con người, nhưng khi chúng ta so sánh máy tính với toàn bộ khả năng của năo người, th́ quả thật không tương xứng.
Trong vài năm qua, các nhà khoa học, bằng nhiều cách khác nhau, đă cố gắng chế tạo một siêu máy tính để bắt chước sự phức tạp và sức mạnh xử lư nguyên sơ của bộ năo người. Theo các nhà sinh học, bộ năo con người có khoảng 90 tỷ tế bào thần kinh liên kết với nhau bởi, theo đúng nghĩa đen, hàng ngh́n tỷ kết nối được gọi là khớp thần kinh. Tóm lại, hệ thống kết nối phức tạp này trong năo cung cấp “hàng trăm ngh́n tỷ đường dẫn truyền khác nhau mà các tín hiệu năo truyền qua.”
Để bắt chước điều này bằng kỹ thuật số, một vài năm trước đây các nhà khoa học cần hơn 82.000 bộ xử lư chạy trên một trong những siêu máy tính nhanh nhất thế giới để bắt chước chỉ một giây hoạt động của năo bộ một người b́nh thường.
Gần đây, một nghiên cứu phát hiện ra rằng bộ năo con người có thể lưu giữ thông tin nhiều hơn mười lần so với ư kiến trước đây. Tóm lại, các nhà khoa học hiện nay tin rằng năng lực của bộ năo con người vào khoảng một petabyte.
Gần đây, một câu hỏi trên Quora về chính vấn đề này đă làm sáng tỏ một vài điều thú vị khi so sánh về khả năng tính toán của máy tính và bộ năo người.
Con người có thể thực hiện một số điều rất ngoạn mục, trong đó có khả năng nhận dạng, khả năng ngôn ngữ và tư duy sáng tạo. Máy tính được cải tiến rất nhanh về khả năng nhận dạng, nhưng hầu hết các chương tŕnh vẫn không thể nào nhận dạng được tốt bằng trẻ em. Một ví dụ điển h́nh của việc nhận dạng là nhận dạng khuôn mặt. Chúng ta có khả năng nhận biết khuôn mặt trong một loạt các ngữ cảnh. Chúng ta thậm chí có thể nhận ra khuôn mặt khi đă già đi, hoặc được ngụy trang, hoặc bị tóc che khuất. Với những công việc loại này máy tính gần như không thể làm tốt như con người.
V́ vậy, máy tính mạnh hơn [so với] con người khi thực hiện những hướng dẫn theo từng bước. Con người mạnh hơn máy tính ở những việc không dễ được phân chia thành các bước đơn giản. Các lĩnh vực khoa học máy tính (computer science), trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence), và học máy (machine learning) hướng đến việc chia nhỏ các vấn đề thành những “khúc dữ liệu kích cỡ byte” mà máy tính có thể “tiêu hóa”. V́ vậy đến nay máy tính chỉ là những trẻ sơ sinh về thông tin – chúng không thể tự “nấu ăn” cho ḿnh.
Toàn bộ đề tài này trên Quora c̣n có nhiều thông tin đáng quan tâm hơn.
Bài viết này đă được công bố trên BGR. Đọc bài viết gốc. (http://bgr.com/2016/02/27/power-of-the-human-brain-vs-super-computer/)
vietdaikynguyen