tcl
28-02-2016, 18:12
BS Đặng Trần Hào
Thường do những nguyên nhân chính sau đây gây ra đau:
Do nguyên nhân bên ngoài như: Phong-thấp-hàn-nhiệt.
Do nguyên nhân bên trong như thận suy (dương suy và âm suy).
Do huyết không thông.
Do làm việc nặng nhọc.
Do sự thoái hóa các khớp xương, thường xẩy ra với những người trên 60 tuổi.
Đau cổ và vai do ngoại phong hàn:
Phong có đặc tính di động, và làm giới hạn sự cử động, phong là dương tà hay đi lên và ra ngoài, nên hay gây đau ở phần trên của cơ thể và phần ngoài da, như ra mồ hôi, sợ gió.
Bệnh do phong hay di chuyển như đau các khớp xương, đau chỗ này, đau chỗ khác, ngứa nhiều chỗ nên gọi là “phong động,” biến hóa, nặng nhẹ bất thường và mau lẹ.
C̣n nội phong, do gan phong gây ra kích động tới gân cơ, hay gan huyết hư, không đủ để nuôi gân.
Thường do giận hờn, bực bội, lo lắng từ ngày nọ qua ngày kia làm gan bị uất kết, cản trở đường đi của gan, gây ra đau ở chỗ tay với không tới, ngang với T7 (đốt xương sống số bẩy) rất khó chịu, đôi khi đau khủng khiếp, v́ đường đi của gan bị nghẹt, không lưu thông được mà gây ra đau. Trường hợp này là sở trường của châm cứu. Chỉ cần châm cứu một lần, khơi sự bế tắc là bệnh giảm ngay lập tức sau khi châm và thường khỏi hẳn.
Ngoài ra thường hay đau vùng cổ từ C1 tới C7, v́ phong hay đi lên, nên ảnh hưởng vùng này và vùng từ T1 tới T7 của cột xương sống nhiều hơn.
V́ phong có đặc tính di động và hay gây ra ở phần trên như đầu, cổ, vai, ngực và phần ngoài da. Bệnh về phong thường phối hợp với hàn, thấp và nhiệt nên gọi là phong hàn, phong thấp và phong nhiệt.
Chủ trị: Giải phong, tán hàn
Bài thuốc
Pḥng phong 9 grs
Thiên ma 6 grs
Câu đằng 9 grs
Can khương 9 grs
Tiểu hồi hương 3 grs
Nhục quế 9 grs
Phụ tử
Độc hoạt 9 grs
Tần giao 9 grs
Tục đoạn 9 grs
Đỗ trọng 9 grs
Đại táo 3 trái
- Pḥng phong, câu đằng, thiên ma: Giải phong, trị đau vai đau cổ nhức đầu.
- Can khương, Tiểu hồi hương, nhục quế, phụt tử: Tán hàn.
- Độc hoạt, tần giao, tục đoạn: Tiêu thấp và đau nhức.
- Đỗ trọng: Lợi tiểu và đau nhức.
- Đại táo: Phối hợp các vị thuốc.
Đau do nội hàn (thận dương suy)
Hàn có hai loại: Ngoại hàn do lạnh, chủ về mùa Đông. Nội hàn là do dương khí của cơ thể suy mà gây ra.
Đặc tính của hàn là âm tà, làm tổn thương dương khí, phạm vào da, cơ, gây ra co rút, làm bế tắc kinh mạch, gây ra co cứng cơ: Đau cổ, vai lưng, chuột rút các cơ.
Nội hàn do dương hư: Người già sợ lạnh, tay chân lạnh, đau thắt lưng, nhất là vào mùa Đông khí trời lạnh, ảnh hưởng từ ngoài vào trong, thêm với dương suy làm gia tăng lạnh, đau nhức nhiều hơn.
Để cho dễ hiểu chúng ta biết qua thế nào là bản chất và hiện tượng: thông thường bản chất thường phù hợp với hiện tượng. khi chữa bệnh, thầy thuốc dựa vào bản chất của bệnh: Như bệnh hàn dùng thuốc nhiệt và bệnh nhiệt dùng thuốc hàn. Nhưng có lúc bản chất không phù hợp với hiện tượng, nên gọi là “giả hiện tượng” như giả hàn, giả nhiệt. Điều này rất quan trọng mà thầy thuốc phải nắm vững khi chữa bệnh và cho thuốc. Muốn hiểu được phải có căn bản vững chắc về âm dương và kinh nghiệm lâm sàng mới bắt nắm được một cách chính xác.
Trong Đông Y thận là chủ của đời sống, là lâu đài của nước và lửa, là cư ngụ của âm và dương và là sinh lộ của sống và chết..
Thận dương suy c̣n gọi là mạng môn hỏa suy: bệnh nhân lạnh tứ chi, mặt trắng bệch hay đen kịt, đau vùng thắt lưng, xuất tinh sớm, mất thính giác, nước tiểu trắng trong, đi tiểu nhiều lần, ngày nhiều hơn đêm, phù chân, nhạt miệng, rêu lưỡi trắng, đau lưng thường xuyên, chân không có lực, đứng lên khó khăn.
Thận dương suy thường đi với tâm dương suy, t́ dương suy hay phế khí suy.
Tùy theo trường hợp suy nhiều hay ít có thể phân ra ba trường hợp: Thứ nhất là phù thũng và tim hồi hộp. Thứ hai phù thũng và tiêu hóa không kiện toàn, đầy bụng, ăn không tiêu. Thứ ba là ho măn tính, thở hụt hơi và suyễn, cuối cùng là thận bất nạp khí.
Nhiều loại bệnh liên quan tới thận dương suy được Tây y định bệnh: viêm thận măn tính, đau lưng, sinh lư yếu. Mạch trầm tŕ. Rêu lưỡi trắng dầy.
Chủ trị: Bổ thận dương, thông huyết và tán thấp
Bài thuốc
Phục linh 9 grs
Sơn thù du 9 grs
Mẫu đơn b́ 9 grs
Phụ tử 3 grs
Quế b́ 9 grs
Trạch tả 9 grs
Thục địa 15 grs
Hoài sơn 9 grs
Đỗ trọng 9 grs
Độc hoạt 9 grs
Tần giao 9 grs
Tục đoạn 9 grs
Uy linh tiên 9 grs
Ngưu tất 9 grs
Đại táo 3 trái
Bát vị địa hoàng thang trong Đông Y được dùng chữa trị những loại bệnh sau: Tê tứ chi, bao tử ứ nước, tiểu đường. Toa thuốc này mục đích chính là tái tạo lại sự suy của thận dương, nang thượng thận và sản xuất lại tinh. Thường cho bệnh nhân quá mệt mỏi và suy nhược, ăn uống chậm tiêu, táo bón, tiểu khó, tiểu nhiều, khát nước kèm khô lưỡi, đau lưng, yếu vùng rốn, đau lưng, chân yếu, không lực.
- Thục địa: Gia tăng sức lực, bổ dưỡng và nuôi dưỡng.
- Sơn thù du: Gia tăng sức lực, tăng cường thận, làm ấm bụng và chân, gia tăng sinh lực cho nam giới.
- Hoài sơ: Nuôi thận, giảm sự lạnh của thân thể và giúp da trở lại mượt mà.
- Mẫu đơn b́: Làm tan máu cục và giảm đau.
- Phục linh: Làm thoát nước.
- Trạch tả: Gia tăng đường tiểu tiện và giảm khát.
- Quế b́: Giúp cho thục địa trong sự lưu thông máu và phục linh c̣n gia tăng sự tiểu tiện ở vùng hạ tiêu.
- Phụ tử: Gia tăng thân nhiệt, tái tạo lại trách nhiệm của tạng phủ bị suy yếu và ăn khó tiểu sẽ nhờ phục linh và quế khai thông.
- Đỗ trọng, độc hoạt, tần giao, tục đoạn:Trị đau nhức cô, lưng và tứ chi do thân dương suy và thấp sinh ra.
- Uy linh tiên và ngưu tất: Trị nhức vùng đầu gối và bàn chân, đồng thời làm chân có lực khi đứng lên, ngồi xuống.
- Đại táo: Phối hợp các vị thuốc.
(C̣n tiếp)
nguoiviet
Thường do những nguyên nhân chính sau đây gây ra đau:
Do nguyên nhân bên ngoài như: Phong-thấp-hàn-nhiệt.
Do nguyên nhân bên trong như thận suy (dương suy và âm suy).
Do huyết không thông.
Do làm việc nặng nhọc.
Do sự thoái hóa các khớp xương, thường xẩy ra với những người trên 60 tuổi.
Đau cổ và vai do ngoại phong hàn:
Phong có đặc tính di động, và làm giới hạn sự cử động, phong là dương tà hay đi lên và ra ngoài, nên hay gây đau ở phần trên của cơ thể và phần ngoài da, như ra mồ hôi, sợ gió.
Bệnh do phong hay di chuyển như đau các khớp xương, đau chỗ này, đau chỗ khác, ngứa nhiều chỗ nên gọi là “phong động,” biến hóa, nặng nhẹ bất thường và mau lẹ.
C̣n nội phong, do gan phong gây ra kích động tới gân cơ, hay gan huyết hư, không đủ để nuôi gân.
Thường do giận hờn, bực bội, lo lắng từ ngày nọ qua ngày kia làm gan bị uất kết, cản trở đường đi của gan, gây ra đau ở chỗ tay với không tới, ngang với T7 (đốt xương sống số bẩy) rất khó chịu, đôi khi đau khủng khiếp, v́ đường đi của gan bị nghẹt, không lưu thông được mà gây ra đau. Trường hợp này là sở trường của châm cứu. Chỉ cần châm cứu một lần, khơi sự bế tắc là bệnh giảm ngay lập tức sau khi châm và thường khỏi hẳn.
Ngoài ra thường hay đau vùng cổ từ C1 tới C7, v́ phong hay đi lên, nên ảnh hưởng vùng này và vùng từ T1 tới T7 của cột xương sống nhiều hơn.
V́ phong có đặc tính di động và hay gây ra ở phần trên như đầu, cổ, vai, ngực và phần ngoài da. Bệnh về phong thường phối hợp với hàn, thấp và nhiệt nên gọi là phong hàn, phong thấp và phong nhiệt.
Chủ trị: Giải phong, tán hàn
Bài thuốc
Pḥng phong 9 grs
Thiên ma 6 grs
Câu đằng 9 grs
Can khương 9 grs
Tiểu hồi hương 3 grs
Nhục quế 9 grs
Phụ tử
Độc hoạt 9 grs
Tần giao 9 grs
Tục đoạn 9 grs
Đỗ trọng 9 grs
Đại táo 3 trái
- Pḥng phong, câu đằng, thiên ma: Giải phong, trị đau vai đau cổ nhức đầu.
- Can khương, Tiểu hồi hương, nhục quế, phụt tử: Tán hàn.
- Độc hoạt, tần giao, tục đoạn: Tiêu thấp và đau nhức.
- Đỗ trọng: Lợi tiểu và đau nhức.
- Đại táo: Phối hợp các vị thuốc.
Đau do nội hàn (thận dương suy)
Hàn có hai loại: Ngoại hàn do lạnh, chủ về mùa Đông. Nội hàn là do dương khí của cơ thể suy mà gây ra.
Đặc tính của hàn là âm tà, làm tổn thương dương khí, phạm vào da, cơ, gây ra co rút, làm bế tắc kinh mạch, gây ra co cứng cơ: Đau cổ, vai lưng, chuột rút các cơ.
Nội hàn do dương hư: Người già sợ lạnh, tay chân lạnh, đau thắt lưng, nhất là vào mùa Đông khí trời lạnh, ảnh hưởng từ ngoài vào trong, thêm với dương suy làm gia tăng lạnh, đau nhức nhiều hơn.
Để cho dễ hiểu chúng ta biết qua thế nào là bản chất và hiện tượng: thông thường bản chất thường phù hợp với hiện tượng. khi chữa bệnh, thầy thuốc dựa vào bản chất của bệnh: Như bệnh hàn dùng thuốc nhiệt và bệnh nhiệt dùng thuốc hàn. Nhưng có lúc bản chất không phù hợp với hiện tượng, nên gọi là “giả hiện tượng” như giả hàn, giả nhiệt. Điều này rất quan trọng mà thầy thuốc phải nắm vững khi chữa bệnh và cho thuốc. Muốn hiểu được phải có căn bản vững chắc về âm dương và kinh nghiệm lâm sàng mới bắt nắm được một cách chính xác.
Trong Đông Y thận là chủ của đời sống, là lâu đài của nước và lửa, là cư ngụ của âm và dương và là sinh lộ của sống và chết..
Thận dương suy c̣n gọi là mạng môn hỏa suy: bệnh nhân lạnh tứ chi, mặt trắng bệch hay đen kịt, đau vùng thắt lưng, xuất tinh sớm, mất thính giác, nước tiểu trắng trong, đi tiểu nhiều lần, ngày nhiều hơn đêm, phù chân, nhạt miệng, rêu lưỡi trắng, đau lưng thường xuyên, chân không có lực, đứng lên khó khăn.
Thận dương suy thường đi với tâm dương suy, t́ dương suy hay phế khí suy.
Tùy theo trường hợp suy nhiều hay ít có thể phân ra ba trường hợp: Thứ nhất là phù thũng và tim hồi hộp. Thứ hai phù thũng và tiêu hóa không kiện toàn, đầy bụng, ăn không tiêu. Thứ ba là ho măn tính, thở hụt hơi và suyễn, cuối cùng là thận bất nạp khí.
Nhiều loại bệnh liên quan tới thận dương suy được Tây y định bệnh: viêm thận măn tính, đau lưng, sinh lư yếu. Mạch trầm tŕ. Rêu lưỡi trắng dầy.
Chủ trị: Bổ thận dương, thông huyết và tán thấp
Bài thuốc
Phục linh 9 grs
Sơn thù du 9 grs
Mẫu đơn b́ 9 grs
Phụ tử 3 grs
Quế b́ 9 grs
Trạch tả 9 grs
Thục địa 15 grs
Hoài sơn 9 grs
Đỗ trọng 9 grs
Độc hoạt 9 grs
Tần giao 9 grs
Tục đoạn 9 grs
Uy linh tiên 9 grs
Ngưu tất 9 grs
Đại táo 3 trái
Bát vị địa hoàng thang trong Đông Y được dùng chữa trị những loại bệnh sau: Tê tứ chi, bao tử ứ nước, tiểu đường. Toa thuốc này mục đích chính là tái tạo lại sự suy của thận dương, nang thượng thận và sản xuất lại tinh. Thường cho bệnh nhân quá mệt mỏi và suy nhược, ăn uống chậm tiêu, táo bón, tiểu khó, tiểu nhiều, khát nước kèm khô lưỡi, đau lưng, yếu vùng rốn, đau lưng, chân yếu, không lực.
- Thục địa: Gia tăng sức lực, bổ dưỡng và nuôi dưỡng.
- Sơn thù du: Gia tăng sức lực, tăng cường thận, làm ấm bụng và chân, gia tăng sinh lực cho nam giới.
- Hoài sơ: Nuôi thận, giảm sự lạnh của thân thể và giúp da trở lại mượt mà.
- Mẫu đơn b́: Làm tan máu cục và giảm đau.
- Phục linh: Làm thoát nước.
- Trạch tả: Gia tăng đường tiểu tiện và giảm khát.
- Quế b́: Giúp cho thục địa trong sự lưu thông máu và phục linh c̣n gia tăng sự tiểu tiện ở vùng hạ tiêu.
- Phụ tử: Gia tăng thân nhiệt, tái tạo lại trách nhiệm của tạng phủ bị suy yếu và ăn khó tiểu sẽ nhờ phục linh và quế khai thông.
- Đỗ trọng, độc hoạt, tần giao, tục đoạn:Trị đau nhức cô, lưng và tứ chi do thân dương suy và thấp sinh ra.
- Uy linh tiên và ngưu tất: Trị nhức vùng đầu gối và bàn chân, đồng thời làm chân có lực khi đứng lên, ngồi xuống.
- Đại táo: Phối hợp các vị thuốc.
(C̣n tiếp)
nguoiviet