Quada09
15-02-2021, 18:09
Cái Thẻ Xanh… Rờn
Tác Giả: Đoàn Thị Bài
http://saigonecho.com/images/nuoc_My.jpg (http://saigonecho.com/images/nuoc_My.jpg)
Vợ chồng Oanh và hai con cùng gia đ́nh chồng đi Tây năm 78 theo chương tŕnh hồi hương công dân của chính phủ Pháp, họ đặt chân tại Bordeaux và chọn nơi này làm quê quán thứ hai.
Hơn mười năm sau họ ly dị, chồng Oanh để lại căn nhà cho ba mẹ con ở, anh ra ngoài đi theo cuộc t́nh mới chắc phải vui hơn mười mấy năm gá nghĩa vợ chồng với nàng.
Oanh cứ ngỡ một bước theo chồng “trong nhờ đục chịu”, bến nước của nàng dù đục ngầu nh́n không thấy đáy nàng vẫn ráng chịu, ngày chồng dứt áo ra đi nàng đành chấp nhận t́nh nghĩa đôi ta chỉ thế thôi, níu kéo làm chi mối duyên hờ.
Mấy bà đầm đồng nghiệp của Oanh trêu chọc:
– Toa (toi, you) được tự do rồi đấy tha hồ bay nhảy.
Nàng cười buồn:
– Một đời chồng, moa (moi, me) tởn tới già, tây đầm tụi toa yêu dễ bỏ cũng nhanh, moa chịu thua.
Mặc cho bạn Tây gă bán mai mối Oanh lắc đầu không siêu ḷng, chả phải v́ c̣n yêu anh chồng cũ mà nàng thất kinh hồn vía không dám bạ đâu yêu đó như thuở mới quen chàng.
Nghe chuyện ly dị của Oanh, chị Ba rủ nàng đi Mỹ chơi một chuyến cho vơi sầu và thăm anh chị v́ từ ngày Oanh đi Tây đến nay họ chưa gặp gỡ nhau.
Gia đ́nh anh Hai chị Kiều, chị Ba và anh Khoa đi Mỹ thập niên 90, anh Hai ở Texas, gia đ́nh chị Ba chọn thủ phủ ti nạn làm quê mới.
Lần đầu đến quận Cam Oanh thích lắm đi đâu cũng gặp đồng hương, không hổ danh Sài G̣n Nhỏ thủ phủ của người Việt tị nạn Cộng Sản.
Thương xá Phước Lộc Thọ, một phiên bản của chợ Bến Thành trước năm 75, không thiếu hàng quán quà vặt ngay tầng trệt, gần đó tiệm Phở, Bún Ḅ Huế, Ḿ, cháo…. Không thiếu thứ ǵ cả.
Hôm đó Oanh và chị Ba tâm sự thâu đêm, nàng may mắn được chồng để lại căn nhà đă dứt nợ cho ba mẹ con ở, Oanh làm việc cho một hăng bào chế dược phẩm lương khá cao nên nàng tích cốp được một số tiền đáng kể.
Hai đứa con đă vào đại học, lệ phí mỗi niên khóa trên một ngàn euros áp dụng cho tất cả các ĐH như Y, Dược, Kỹ Sư, Báo Chí, Thương Mại…, bảo hiểm y tế của sinh viên đóng tượng trưng vài trăm euros một năm nhờ chính phủ “bao so” chi phí y tế.
Chị Ba than anh chị thu nhập kém, tiền nợ nhà, học phí đại học của các con anh chị xoay sở không nổi phải vay ngân hàng.
Đỏ t́nh đen bạc dù anh chị không vào ṣng bài, Oanh có tiền rủng rỉnh nhưng đường t́nh lận đận, nghèo mà hạnh phúc như anh chị nàng có đổi cả gia tài cũng không có được.
Lên Texas thăm anh Hai, gia đ́nh anh khá hơn chị Ba, cô con gái duy nhất tốt nghiệp BS mở pḥng mạch gần nhà bố mẹ, con bé đặt phần cơm tháng mẹ Kiều nấu không chê vào đâu được.
Oanh mừng cho gia đ́nh anh Hai thành công trên đất lành, nàng hy vọng mai này các con chị Ba tốt nghiệp đi làm phụ trả nợ ngân hàng để anh chị thảnh thơi tuổi già.
Mấy tháng sau chị Ba gọi điện thoại qua Bordeaux đề nghị chị sẽ làm giấy bảo lănh cho Oanh định cư bên Mỹ có chị có em hủ hỉ tuổi già khi các con của nàng lập gia đ́nh ra riêng.
Chị làm Oanh cảm động muốn khóc, cha mẹ đă mất anh em ba người th́ anh chị đều bên nớ, cuối đời ba anh em sống gần nhau c̣n ǵ vui hơn.
Từ ngày chị Ba nộp đơn bảo lănh Oanh đi Mỹ, nàng hay đi hè bên Mỹ, ăn ở nhà chị Ba rồi qua Texas thăm gia đ́nh anh chị Hai, về bên ni nàng nhớ chợ nhỏ Sài G̣n, nhớ những buổi cơm gia đ́nh với anh chị, những lần hội ngộ bạn cũ.
Sài G̣n Nhỏ gợi nhớ Sài G̣n quê mẹ đă bị đổi tên, nơi đồng hương đă dựng một góc quê nhà trên dất khách khiến ai đến đây cũng quyến luyến nhớ nhung lúc chia tay, Oanh cũng không ngoại lệ.
Rồi thành thói quen, mùa hè Oanh lên Paris lấy chuyến “Air Tahiti Nui” bay trực tiếp không quá cảnh Paris – Lax – Paris giống y lộ tŕnh của hăng Air France, nhưng Tahiti rẻ hơn mấy trăm euros.
Được mấy mùa nắng ấm t́nh nồng Cali, Texas, năm đó chị Ba mở lời mượn Oanh vài ngàn đô đóng học phí đại học cho các con.
Lần đầu mượn tiền Oanh chị Ba giải thích như ri:
– Ban đầu chị định làm giấy bảo lănh cho mi anh Khoa đâu có chịu, ảnh sợ khi mi qua đây ở dù có thẻ xanh anh chị phải gánh chi phí y tế nếu lỡ mi phải vào bệnh viện, rồi liên đới chịu trách nhiệm tới lúc mi an cư lạc nghiệp nghĩa là đến lúc mi có quốc tịch, mấy năm ṛng chứ đâu ít ỏi ǵ.
Chị phải nài nỉ và bảo đảm với ảnh là mi có dư tiền pḥng thân tự lo liệu được, ảnh mới đồng ư.
Mi yên tâm cho chị mượn tiền mai mốt qua đây định cư có ǵ anh chị trả lại mấy hồi.
Đến nước này Oanh đành nhập tịch Maroc, “móc ra” chung đủ dù thời hạn chờ đi Mỹ kéo dài trên mười năm, hiện giờ tờ giấy bảo lănh mới qua nửa đoạn đường đến “thiên đàng hạ giới”.
Đếm đủ số tiền Oanh trao, chị bồi thêm cú chót:
– Chị nói thật không đâu bằng xứ Mỹ, mi thấy có người Mỹ gốc Việt nào ở đây chạy qua Pháp, Anh, Úc, Canada…xin định cư chưa ?
“Dạt kiều” Mỹ (chữ “việt kiều” của vixi được ví von đổi thành “dạt kiều” để chỉ đồng hương Mỹ, Canada, Pháp, Úc gốc Việt) ngon lành nhất, đi đâu cũng được nể nang.
Mi hên lắm có chị bảo lănh chứ đâu phải ai muốn qua đây cũng được, khi nào mi có giấy tờ hẳn hoi sẽ hiểu, làm công dân Mỹ oai ra phết.
Qua đây chơi nhiều lần Oanh cảm nhận được “thứ hạng” chị Ba vừa nói, công dân Hoa Kỳ gốc việt tự hào ḿnh may mắn sống ở quốc gia văn minh, dân chủ và bảnh nhất, số lượng thiên tài, triệu phú nhiều đếm không xuể trong đó có cả người VN.
Cái “đít cua” của chị Ba không sai, có nhiều đồng hương có quốc tịch ngoại quốc vẫn t́m cách qua đây sinh sống và lấy quốc tịch Mỹ dù họ đă sống khá lâu bên trời Âu, Úc…
Điều làm Oanh ngậm ngùi là ngay như chị Ba cũng kỳ thị đứa em “dạt kiều Tây” của chị, nói chi người ngoài, bạn bè cũ mới.
Không phải tự nhiên Oanh mặc cảm một ḿnh ên như rứa, các bạn khắp nơi đi Mỹ chơi cũng cảm nhận cái thứ hạng đồng hương ở đây sắp xếp cho họ.
May thay đó chỉ là thành kiến của thiểu số, kiều bào ở đây không phải ai cũng đánh giá thấp đồng hương sinh sống ở một quốc gia khác xứ Mỹ v́ ở đâu cũng có kẻ giàu người nghèo, tài năng do tự ḿnh trau dồi học hỏi chứ không tự nhiên mà có.
Năm sau chị Ba mượn vài ngàn đô sửa nhà, năm nào gia đ́nh chị cũng gặp khó khăn không biết vay mượn ở đâu, nợ nhà chưa trả dứt, nên chị trông vào Oanh như vị cứu tinh.
Ngày Oanh chính thức đi Mỹ, nàng ở nhà chị Ba để làm thẻ xanh, thẻ an sinh xă hội, đổi bằng lái xe, mở trương mục ngân hàng…
Chị Ba lại đề nghị sẽ xây căn nhà nhỏ có pḥng khách nhà bếp một pḥng ngủ đầy đủ tiện nghi trong vườn phía sau nhà để Oanh ở sau này khỏi đi thuê bên ngoài tốn kém, chi phí trên dưới mươi ngàn đô thôi.
Giời ạ, chừng đó tiền mà chị nói nhẹ tênh như vài chục đô, Oanh chết lặng vài phút rồi hứa sau khi có giấy tờ tùy thân, nàng sẽ quay về Bordeaux bán nhà chia tài sản cho các con và tính tiếp với chị.
Câu trả lời nửa vời của Oanh làm chị Ba mất vui nhưng chị không nản chí v́ chị biết nàng c̣n lệ thuộc vào anh chị những ngày đầu sống ở đây.
Hai tháng sau Oanh có đủ giấy tờ cần thiết, bay về Bordeaux đăng báo bán nhà nhưng không may nhà đất bị tuột giá thê thảm, các con bảo nàng chờ thời đừng bán vội.
Chị Ba lại gọi điện thoại qua hối thúc chuyện xây nhà, tính đến nay Oanh đă chung chi cho chị Ba vài chục ngàn, cái giá phải trả cho hảo danh hay tước hiệu người Mỹ gốc Việt trong tương lai, nếu ngày nào đó Oanh lấy được quốc tịch Mỹ.
Trong năm năm chờ ngày Oanh trở thành công dân Mỹ, nàng tiếp tục mang quốc tịch Maroc móc ra chung đủ khi chị Ba có nhu cầu. Đoạn trường bi ai trước mặt làm nàng buồn như vừa đánh mất báu vật, t́nh ruột thịt máu mủ đang bị quy đổi thành tiền đô thật rồi.
Vừa rồi đi Bordeaux nghỉ hè, tôi ghé nhà Oanh hỏi thăm chuyện giấy tờ đi Mỹ tới đâu rồi.
Nàng kể hết sự t́nh, cười buồn:
– Lúc trước ḿnh chơi chữ tự nhận ḿnh mang quốc tịch Maroc cho bớt chua cay, ai ngờ bây giờ ḿnh muốn sang xứ Maroc sống khoảng đời c̣n lại, nhớ nhà chạy về Bordeaux cũng gần.
Tôi trố mắt ngạc nhiên:
– Vậy chuyện đi Mỹ bồ tính sao?
Oanh lắc đầu:
– Ḿnh ngao ngán quá không muốn qua đó nữa, người ta bảo chợ Sài G̣n Nhỏ bây giờ bát nháo v́ đám cán cuốc vixi bán nước cho tàu Cộng ôm khối tiền khổng lồ qua bên nớ lũng đoạn thị trường nhà đất, buôn bán phá giá cạnh tranh không lành mạnh khiến người tại chỗ nản ḷng dữ lắm.
Tôi thắc mắc:
– Chuyện đó ăn nhầm ǵ đến Oanh ?
Oanh buồn hiu, nước mắt chực trào:
– H́nh như chị Ba bị lây nhiễm đám cán cuốc đang tràn ngập quận Cam, ḿnh chợt thấy bơ vơ dù anh chị c̣n đủ, bà chị của ḿnh sao lại thế này hở bạn.
Mấy chục ngàn đô đưa cho chị coi như ḿnh mua cái thẻ xanh dằn bóp chả biết để làm ǵ, cùng lắm là làm le với đồng hương, bạn bè bên nớ rằng th́ là, cuối cùng ḿnh cũng sắp thành “dạt kiều” trôi vào đất Mỹ.
Sau cùng, Oanh nói thêm:
– Đùa thế thôi, ḿnh vẫn là ḿnh không thay đổi, dù mang quốc tịch nước nào ḿnh cũng là người Việt Nam nguyên vẹn, “Chiếc áo có làm nên thầy tu” bao giờ đâu bạn hiền.
Tôi ra về suy tư miên man về cái thẻ xanh của Oanh, răng mà chị Ba bán mắc rứa, mấy chục ngàn đô chứ ít ỏi ǵ.
Đừng nói tại vixi, đại gia đỏ đang đổ vào xứ Mỹ một núi đô la đổi lấy thẻ xanh, tờ giấy định cư EB5 chi đó khiến chị Ba động ḷng tà tà nâng giá tới mức ngất ngưởng làm Oanh ngất ngư nghẹn ngào.
Thương bạn tôi quá, lỡ mê Cali, choáng ngộp trước hào quang trở thành công dân Huê Kỳ nên chiếc thẻ xanh mới đổi màu xanh rờn rợn như rứa.
Tác Giả: Đoàn Thị Bài
http://saigonecho.com/images/nuoc_My.jpg (http://saigonecho.com/images/nuoc_My.jpg)
Vợ chồng Oanh và hai con cùng gia đ́nh chồng đi Tây năm 78 theo chương tŕnh hồi hương công dân của chính phủ Pháp, họ đặt chân tại Bordeaux và chọn nơi này làm quê quán thứ hai.
Hơn mười năm sau họ ly dị, chồng Oanh để lại căn nhà cho ba mẹ con ở, anh ra ngoài đi theo cuộc t́nh mới chắc phải vui hơn mười mấy năm gá nghĩa vợ chồng với nàng.
Oanh cứ ngỡ một bước theo chồng “trong nhờ đục chịu”, bến nước của nàng dù đục ngầu nh́n không thấy đáy nàng vẫn ráng chịu, ngày chồng dứt áo ra đi nàng đành chấp nhận t́nh nghĩa đôi ta chỉ thế thôi, níu kéo làm chi mối duyên hờ.
Mấy bà đầm đồng nghiệp của Oanh trêu chọc:
– Toa (toi, you) được tự do rồi đấy tha hồ bay nhảy.
Nàng cười buồn:
– Một đời chồng, moa (moi, me) tởn tới già, tây đầm tụi toa yêu dễ bỏ cũng nhanh, moa chịu thua.
Mặc cho bạn Tây gă bán mai mối Oanh lắc đầu không siêu ḷng, chả phải v́ c̣n yêu anh chồng cũ mà nàng thất kinh hồn vía không dám bạ đâu yêu đó như thuở mới quen chàng.
Nghe chuyện ly dị của Oanh, chị Ba rủ nàng đi Mỹ chơi một chuyến cho vơi sầu và thăm anh chị v́ từ ngày Oanh đi Tây đến nay họ chưa gặp gỡ nhau.
Gia đ́nh anh Hai chị Kiều, chị Ba và anh Khoa đi Mỹ thập niên 90, anh Hai ở Texas, gia đ́nh chị Ba chọn thủ phủ ti nạn làm quê mới.
Lần đầu đến quận Cam Oanh thích lắm đi đâu cũng gặp đồng hương, không hổ danh Sài G̣n Nhỏ thủ phủ của người Việt tị nạn Cộng Sản.
Thương xá Phước Lộc Thọ, một phiên bản của chợ Bến Thành trước năm 75, không thiếu hàng quán quà vặt ngay tầng trệt, gần đó tiệm Phở, Bún Ḅ Huế, Ḿ, cháo…. Không thiếu thứ ǵ cả.
Hôm đó Oanh và chị Ba tâm sự thâu đêm, nàng may mắn được chồng để lại căn nhà đă dứt nợ cho ba mẹ con ở, Oanh làm việc cho một hăng bào chế dược phẩm lương khá cao nên nàng tích cốp được một số tiền đáng kể.
Hai đứa con đă vào đại học, lệ phí mỗi niên khóa trên một ngàn euros áp dụng cho tất cả các ĐH như Y, Dược, Kỹ Sư, Báo Chí, Thương Mại…, bảo hiểm y tế của sinh viên đóng tượng trưng vài trăm euros một năm nhờ chính phủ “bao so” chi phí y tế.
Chị Ba than anh chị thu nhập kém, tiền nợ nhà, học phí đại học của các con anh chị xoay sở không nổi phải vay ngân hàng.
Đỏ t́nh đen bạc dù anh chị không vào ṣng bài, Oanh có tiền rủng rỉnh nhưng đường t́nh lận đận, nghèo mà hạnh phúc như anh chị nàng có đổi cả gia tài cũng không có được.
Lên Texas thăm anh Hai, gia đ́nh anh khá hơn chị Ba, cô con gái duy nhất tốt nghiệp BS mở pḥng mạch gần nhà bố mẹ, con bé đặt phần cơm tháng mẹ Kiều nấu không chê vào đâu được.
Oanh mừng cho gia đ́nh anh Hai thành công trên đất lành, nàng hy vọng mai này các con chị Ba tốt nghiệp đi làm phụ trả nợ ngân hàng để anh chị thảnh thơi tuổi già.
Mấy tháng sau chị Ba gọi điện thoại qua Bordeaux đề nghị chị sẽ làm giấy bảo lănh cho Oanh định cư bên Mỹ có chị có em hủ hỉ tuổi già khi các con của nàng lập gia đ́nh ra riêng.
Chị làm Oanh cảm động muốn khóc, cha mẹ đă mất anh em ba người th́ anh chị đều bên nớ, cuối đời ba anh em sống gần nhau c̣n ǵ vui hơn.
Từ ngày chị Ba nộp đơn bảo lănh Oanh đi Mỹ, nàng hay đi hè bên Mỹ, ăn ở nhà chị Ba rồi qua Texas thăm gia đ́nh anh chị Hai, về bên ni nàng nhớ chợ nhỏ Sài G̣n, nhớ những buổi cơm gia đ́nh với anh chị, những lần hội ngộ bạn cũ.
Sài G̣n Nhỏ gợi nhớ Sài G̣n quê mẹ đă bị đổi tên, nơi đồng hương đă dựng một góc quê nhà trên dất khách khiến ai đến đây cũng quyến luyến nhớ nhung lúc chia tay, Oanh cũng không ngoại lệ.
Rồi thành thói quen, mùa hè Oanh lên Paris lấy chuyến “Air Tahiti Nui” bay trực tiếp không quá cảnh Paris – Lax – Paris giống y lộ tŕnh của hăng Air France, nhưng Tahiti rẻ hơn mấy trăm euros.
Được mấy mùa nắng ấm t́nh nồng Cali, Texas, năm đó chị Ba mở lời mượn Oanh vài ngàn đô đóng học phí đại học cho các con.
Lần đầu mượn tiền Oanh chị Ba giải thích như ri:
– Ban đầu chị định làm giấy bảo lănh cho mi anh Khoa đâu có chịu, ảnh sợ khi mi qua đây ở dù có thẻ xanh anh chị phải gánh chi phí y tế nếu lỡ mi phải vào bệnh viện, rồi liên đới chịu trách nhiệm tới lúc mi an cư lạc nghiệp nghĩa là đến lúc mi có quốc tịch, mấy năm ṛng chứ đâu ít ỏi ǵ.
Chị phải nài nỉ và bảo đảm với ảnh là mi có dư tiền pḥng thân tự lo liệu được, ảnh mới đồng ư.
Mi yên tâm cho chị mượn tiền mai mốt qua đây định cư có ǵ anh chị trả lại mấy hồi.
Đến nước này Oanh đành nhập tịch Maroc, “móc ra” chung đủ dù thời hạn chờ đi Mỹ kéo dài trên mười năm, hiện giờ tờ giấy bảo lănh mới qua nửa đoạn đường đến “thiên đàng hạ giới”.
Đếm đủ số tiền Oanh trao, chị bồi thêm cú chót:
– Chị nói thật không đâu bằng xứ Mỹ, mi thấy có người Mỹ gốc Việt nào ở đây chạy qua Pháp, Anh, Úc, Canada…xin định cư chưa ?
“Dạt kiều” Mỹ (chữ “việt kiều” của vixi được ví von đổi thành “dạt kiều” để chỉ đồng hương Mỹ, Canada, Pháp, Úc gốc Việt) ngon lành nhất, đi đâu cũng được nể nang.
Mi hên lắm có chị bảo lănh chứ đâu phải ai muốn qua đây cũng được, khi nào mi có giấy tờ hẳn hoi sẽ hiểu, làm công dân Mỹ oai ra phết.
Qua đây chơi nhiều lần Oanh cảm nhận được “thứ hạng” chị Ba vừa nói, công dân Hoa Kỳ gốc việt tự hào ḿnh may mắn sống ở quốc gia văn minh, dân chủ và bảnh nhất, số lượng thiên tài, triệu phú nhiều đếm không xuể trong đó có cả người VN.
Cái “đít cua” của chị Ba không sai, có nhiều đồng hương có quốc tịch ngoại quốc vẫn t́m cách qua đây sinh sống và lấy quốc tịch Mỹ dù họ đă sống khá lâu bên trời Âu, Úc…
Điều làm Oanh ngậm ngùi là ngay như chị Ba cũng kỳ thị đứa em “dạt kiều Tây” của chị, nói chi người ngoài, bạn bè cũ mới.
Không phải tự nhiên Oanh mặc cảm một ḿnh ên như rứa, các bạn khắp nơi đi Mỹ chơi cũng cảm nhận cái thứ hạng đồng hương ở đây sắp xếp cho họ.
May thay đó chỉ là thành kiến của thiểu số, kiều bào ở đây không phải ai cũng đánh giá thấp đồng hương sinh sống ở một quốc gia khác xứ Mỹ v́ ở đâu cũng có kẻ giàu người nghèo, tài năng do tự ḿnh trau dồi học hỏi chứ không tự nhiên mà có.
Năm sau chị Ba mượn vài ngàn đô sửa nhà, năm nào gia đ́nh chị cũng gặp khó khăn không biết vay mượn ở đâu, nợ nhà chưa trả dứt, nên chị trông vào Oanh như vị cứu tinh.
Ngày Oanh chính thức đi Mỹ, nàng ở nhà chị Ba để làm thẻ xanh, thẻ an sinh xă hội, đổi bằng lái xe, mở trương mục ngân hàng…
Chị Ba lại đề nghị sẽ xây căn nhà nhỏ có pḥng khách nhà bếp một pḥng ngủ đầy đủ tiện nghi trong vườn phía sau nhà để Oanh ở sau này khỏi đi thuê bên ngoài tốn kém, chi phí trên dưới mươi ngàn đô thôi.
Giời ạ, chừng đó tiền mà chị nói nhẹ tênh như vài chục đô, Oanh chết lặng vài phút rồi hứa sau khi có giấy tờ tùy thân, nàng sẽ quay về Bordeaux bán nhà chia tài sản cho các con và tính tiếp với chị.
Câu trả lời nửa vời của Oanh làm chị Ba mất vui nhưng chị không nản chí v́ chị biết nàng c̣n lệ thuộc vào anh chị những ngày đầu sống ở đây.
Hai tháng sau Oanh có đủ giấy tờ cần thiết, bay về Bordeaux đăng báo bán nhà nhưng không may nhà đất bị tuột giá thê thảm, các con bảo nàng chờ thời đừng bán vội.
Chị Ba lại gọi điện thoại qua hối thúc chuyện xây nhà, tính đến nay Oanh đă chung chi cho chị Ba vài chục ngàn, cái giá phải trả cho hảo danh hay tước hiệu người Mỹ gốc Việt trong tương lai, nếu ngày nào đó Oanh lấy được quốc tịch Mỹ.
Trong năm năm chờ ngày Oanh trở thành công dân Mỹ, nàng tiếp tục mang quốc tịch Maroc móc ra chung đủ khi chị Ba có nhu cầu. Đoạn trường bi ai trước mặt làm nàng buồn như vừa đánh mất báu vật, t́nh ruột thịt máu mủ đang bị quy đổi thành tiền đô thật rồi.
Vừa rồi đi Bordeaux nghỉ hè, tôi ghé nhà Oanh hỏi thăm chuyện giấy tờ đi Mỹ tới đâu rồi.
Nàng kể hết sự t́nh, cười buồn:
– Lúc trước ḿnh chơi chữ tự nhận ḿnh mang quốc tịch Maroc cho bớt chua cay, ai ngờ bây giờ ḿnh muốn sang xứ Maroc sống khoảng đời c̣n lại, nhớ nhà chạy về Bordeaux cũng gần.
Tôi trố mắt ngạc nhiên:
– Vậy chuyện đi Mỹ bồ tính sao?
Oanh lắc đầu:
– Ḿnh ngao ngán quá không muốn qua đó nữa, người ta bảo chợ Sài G̣n Nhỏ bây giờ bát nháo v́ đám cán cuốc vixi bán nước cho tàu Cộng ôm khối tiền khổng lồ qua bên nớ lũng đoạn thị trường nhà đất, buôn bán phá giá cạnh tranh không lành mạnh khiến người tại chỗ nản ḷng dữ lắm.
Tôi thắc mắc:
– Chuyện đó ăn nhầm ǵ đến Oanh ?
Oanh buồn hiu, nước mắt chực trào:
– H́nh như chị Ba bị lây nhiễm đám cán cuốc đang tràn ngập quận Cam, ḿnh chợt thấy bơ vơ dù anh chị c̣n đủ, bà chị của ḿnh sao lại thế này hở bạn.
Mấy chục ngàn đô đưa cho chị coi như ḿnh mua cái thẻ xanh dằn bóp chả biết để làm ǵ, cùng lắm là làm le với đồng hương, bạn bè bên nớ rằng th́ là, cuối cùng ḿnh cũng sắp thành “dạt kiều” trôi vào đất Mỹ.
Sau cùng, Oanh nói thêm:
– Đùa thế thôi, ḿnh vẫn là ḿnh không thay đổi, dù mang quốc tịch nước nào ḿnh cũng là người Việt Nam nguyên vẹn, “Chiếc áo có làm nên thầy tu” bao giờ đâu bạn hiền.
Tôi ra về suy tư miên man về cái thẻ xanh của Oanh, răng mà chị Ba bán mắc rứa, mấy chục ngàn đô chứ ít ỏi ǵ.
Đừng nói tại vixi, đại gia đỏ đang đổ vào xứ Mỹ một núi đô la đổi lấy thẻ xanh, tờ giấy định cư EB5 chi đó khiến chị Ba động ḷng tà tà nâng giá tới mức ngất ngưởng làm Oanh ngất ngư nghẹn ngào.
Thương bạn tôi quá, lỡ mê Cali, choáng ngộp trước hào quang trở thành công dân Huê Kỳ nên chiếc thẻ xanh mới đổi màu xanh rờn rợn như rứa.