BigBoy
18-01-2021, 05:38
Bức vẽ trên vách đá lâu đời nhất từng được biết tới trên thế giới đă vừa được t́m thấy tại Indonesia.
https://icdn.dantri.com.vn/thumb_w/640/2021/01/16/5-1610813744122.jpg
Nhấn để phóng to ảnh
Bức vẽ khắc họa một con lợn hoang đă được thực hiện từ khoảng 45.500 năm trước. Bức vẽ có kích thước bằng một con lợn hoang đích thực. Phát hiện này đă cho thấy bằng chứng về việc con người từng sinh sống tại khu vực này từ cách đây hơn 45.500 trước.
Nhà nghiên cứu Maxime Aubert đến từ trường Đại học Griffith (Úc), người tham gia vào cuộc nghiên cứu khảo cổ này, cho hay rằng bức vẽ được t́m thấy trên ḥn đảo Sulawesi của Indonesia hồi năm 2017 bởi nhà nghiên cứu Basran Burhan, phát hiện này nằm trong dự án khảo cổ của nhóm nghiên cứu kết hợp với nhà chức trách Indonesia.
Hang động Leang Tedongnge, nơi có bức vẽ vừa được phát hiện, nằm trong một thung lũng vắng vẻ. Nơi đây chỉ có thể tiếp cận được vào mùa khô, bởi vào mùa mưa, hang sẽ bị ngập nước. Kích thước của bức vẽ khắc họa con lợn hoang vào khoảng 136cm x 54 cm. Bức vẽ được thực hiện bằng đất đỏ.
Phát Video
00:09
Chiêm ngưỡng bức vẽ lâu đời nhất được con người thực hiện trên vách đá
Con lợn này thực tế đang đối diện với hai con lợn khác, nhưng qua thời gian, hai con lợn c̣n lại đă không c̣n trông thấy rơ ràng. Dù vậy, có thể hiểu là bức vẽ này được thực hiện nhằm khắc họa lại một cảnh tượng.
Nhà nghiên cứu tham gia vào cuộc khảo cổ này - ông Adam Brumm cho biết: "Con lợn mà chúng ta c̣n nh́n thấy cho tới hôm nay được khắc họa là đang quan sát một cuộc đấu của hai con lợn hoang khác".
Các nhà nghiên cứu đă xác minh được niên đại của h́nh vẽ trên vách đá này vào khoảng 45.500 năm tuổi và c̣n có thể hơn.
Trước đó, một bức vẽ trên vách đá khác cũng được xem là lâu đời hàng đầu trong lĩnh vực khảo cổ, cũng từng được t́m thấy bởi chính nhóm nghiên cứu này, và cũng nằm trên đảo Sulawesi. Bức vẽ ấy khắc họa những nhân vật nửa người, nửa thú đang tham gia vào một cuộc đi săn, bức vẽ có niên đại vào khoảng 43.900 năm tuổi.
Những bức vẽ trên vách đá như thế này giúp các nhà nghiên cứu hiểu hơn về của sống của người tiền sử.
https://icdn.dantri.com.vn/thumb_w/640/2021/01/16/5-1610813744122.jpg
Nhấn để phóng to ảnh
Bức vẽ khắc họa một con lợn hoang đă được thực hiện từ khoảng 45.500 năm trước. Bức vẽ có kích thước bằng một con lợn hoang đích thực. Phát hiện này đă cho thấy bằng chứng về việc con người từng sinh sống tại khu vực này từ cách đây hơn 45.500 trước.
Nhà nghiên cứu Maxime Aubert đến từ trường Đại học Griffith (Úc), người tham gia vào cuộc nghiên cứu khảo cổ này, cho hay rằng bức vẽ được t́m thấy trên ḥn đảo Sulawesi của Indonesia hồi năm 2017 bởi nhà nghiên cứu Basran Burhan, phát hiện này nằm trong dự án khảo cổ của nhóm nghiên cứu kết hợp với nhà chức trách Indonesia.
Hang động Leang Tedongnge, nơi có bức vẽ vừa được phát hiện, nằm trong một thung lũng vắng vẻ. Nơi đây chỉ có thể tiếp cận được vào mùa khô, bởi vào mùa mưa, hang sẽ bị ngập nước. Kích thước của bức vẽ khắc họa con lợn hoang vào khoảng 136cm x 54 cm. Bức vẽ được thực hiện bằng đất đỏ.
Phát Video
00:09
Chiêm ngưỡng bức vẽ lâu đời nhất được con người thực hiện trên vách đá
Con lợn này thực tế đang đối diện với hai con lợn khác, nhưng qua thời gian, hai con lợn c̣n lại đă không c̣n trông thấy rơ ràng. Dù vậy, có thể hiểu là bức vẽ này được thực hiện nhằm khắc họa lại một cảnh tượng.
Nhà nghiên cứu tham gia vào cuộc khảo cổ này - ông Adam Brumm cho biết: "Con lợn mà chúng ta c̣n nh́n thấy cho tới hôm nay được khắc họa là đang quan sát một cuộc đấu của hai con lợn hoang khác".
Các nhà nghiên cứu đă xác minh được niên đại của h́nh vẽ trên vách đá này vào khoảng 45.500 năm tuổi và c̣n có thể hơn.
Trước đó, một bức vẽ trên vách đá khác cũng được xem là lâu đời hàng đầu trong lĩnh vực khảo cổ, cũng từng được t́m thấy bởi chính nhóm nghiên cứu này, và cũng nằm trên đảo Sulawesi. Bức vẽ ấy khắc họa những nhân vật nửa người, nửa thú đang tham gia vào một cuộc đi săn, bức vẽ có niên đại vào khoảng 43.900 năm tuổi.
Những bức vẽ trên vách đá như thế này giúp các nhà nghiên cứu hiểu hơn về của sống của người tiền sử.