BigBoy
27-12-2020, 19:46
Hàng năm cứ đến khoảng cuối tháng 10 qua đầu tháng 11 Dương Lịch là một số người đă từng hưởng nhiều ân huệ của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, lại vận động tổ chức ngày tưởng niệm để ghi nhớ công ơn ông đă thành lập nước VIỆT NAM CỘNG HOÀ tại miền Nam Việt Nam sau khi hoàn tất việc thi hành Hiệp định đ́nh chiến do Pháp và Việt Minh kư tại Genève ngày 21-7-1954.
Nhiều Bạn Trẻ thắc mắc muốn biết hoàn cảnh nào đă đưa đẩy khiến cho ông Ngô Đ́nh Diệm có được cơ hội thành lập nước Việt Nam Cộng Hoà theo khuôn mẫu Tổng Thống Chế của Hiệp chủng Quốc Hoa Kỳ và lên làm Tổng Thống tại miền Nam Việt Nam, nhưng lại không có th́ giờ ngồi sưu tập các tài liệu ghi chép các sự kiện lịch sử đă xẩy ra tại Việt Nam trong những năm thuộc thế kỷ 20, nên trăn trở chẳng biết phải làm sao.
Do đó, tôi xin ghi lại dưới đây một số những sự kiện trọng yếu đă xẩy ra tại Việt Nam trong những năm thuộc thế kỷ 20, và hoàn cảnh nào đă giúp cho ông Ngô Đ́nh Diệm có thời cơ trở thành người Anh Hùng tạo dựng ra nước Việt Nam Cộng Hoà vào năm 1956 tại miền Nam Việt Nam.
Nhưng v́ tuổi tác đă cao trên 80, trí nhớ cũng suy giảm do ảnh hưởng sau 13 năm chịu cảnh đọa đầy trong các trại tập trung cải tạo lao động khổ sai của chính phủ nước Cộng Hoà xă hội chủ nghiă Việt Nam sau ngày Quốc Hận 30-4-1975, toàn thể đất nước Việt Nam bị đặt dưới quyền thống trị độc tài chuyên chính độc đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam, nên những ghi nhận và suy luận được tŕnh bầy có thể là chủ quan theo hiểu biết nông cạn của tôi, cũng có thể phiến diện hoặc thiếu sót, xin Quư Vị c̣n minh mẫn vui ḷng miễn chấp và bổ túc giúp cho, tôi cám ơn vô cùng.
1. CHIẾN CUỘC TẠI ĐÔNG DƯƠNG XOAY CHIỀU, CHÍNH PHỦ PHÁP PHẢI RÚT QUÂN RA KHỎI VIỆT NAM.
Giữa năm 1949, Trung Cộng thắng thế ở Trung Hoa Lục địa, do đó t́nh h́nh chiến trận tại Đông Dương giữa Pháp và Việt Minh, đặc biệt là tại Bắc Việt trở nên rất sôi động. Tháng 5 năm 1949, Chính phủ Pháp phải cử Tướng Revers sang thanh sát t́nh h́nh và nghiên cứu tŕnh kế hoạch đối phó. Sau khi công cán về nước, Tướng Revers đề nghị rút bỏ Cao Bằng (biên giới Việt Nam-Trung Hoa) để:
1. Gom quân giữ Quốc lộ 4 từ Lạng Sơn đến Tiên Yên;
2. Củng cố b́nh định vùng đồng bằng Bắc Việt;
3. Lấn chiếm cô lập khu Việt Bắc của chủ lực Việt Minh gồm các tỉnh Thái Nguyên, Lào Kay, Tuyên Quang, và Yên Bái.
Chủ định thâm sâu của Pháp là tái lập Thuộc địa Đông Dương dưới h́nh thức mới, nên không được sự hỗ trợ của Hoa Kỳ. Do đó Pháp e ngại Trung Cộng (chủ nhân ông mới của Trung Hoa Lục địa) xua quân can thiệp hỗ trợ cho Việt Minh Cộng sản, nên phải thu về thủ vùng đồng bằng để bảo toàn lực lượng, và t́m phương kế mới.
Kế hoạch của Tướng Revers đề nghị, được Chính phủ Pháp chấp thuận cho thi hành vào cuối năm 1949. Nhưng v́ tại Đông Dương lúc đó, đang có sự bất đồng ư kiến giữa Tướng Carpentier (Tổng Tư lệnh quân Viễn chinh Pháp) tại Saigon và Tướng Alexandri (Tư lệnh đoàn quân tại Bắc Việt), nên măi tới cuối tháng 8 năm 1950 mới thực hiện, mặc dù qua tin tức t́nh báo, chính phủ Pháp, Cao ủy Đông Dương Pignon, và Tướng Carpentier, đều biết rằng Kế hoạch Revers đă bị tiết lộ.
Phía Việt Minh, không biết bằng cách nào đă ḍ biết được Kế hoạch Revers, nên tướng Vơ Nguyên Giáp với sự trợ giúp trang bị vũ khí đạn dược, huấn luyện quân sĩ, và cố vấn hành quân của Trung Cộng, đă ráo riết chuẩn bị mở màn thử thách khả năng chiến đấu của bộ đội Việt Minh.
Ngày 18-9-1950, các đơn vị Việt Minh được sự yểm trợ của Pháo binh và súng cao xạ bắn máy bay, đă khởi tấn công và chiếm được đồn Đông Khê, rồi bao vây cô lập Cao Bằng. Sau đó thừa thế tiếp tục khai triển mặt trận Cao Bằng-Lạng Sơn, kéo dài cho tới ngày 7-10-1950. Pháp thất bại nặng nề, phải rút bỏ Cao Bằng, Thất Khê, Na Chầm, Đồng Đăng, Lạng Sơn, và Lao Kay.
Trận đánh này đă làm tăng uy thế cho Việt Minh, rúng động tinh thần quân sĩ Pháp tại Đông Dương, cũng như các giới chính trị Pháp và Hoa Kỳ. Dân chúng Pháp bắt đầu gọi cuộc chiến tại Đông Dương là “Chiến tranh sa lầy”, các Đảng phái chính trị Pháp cấu kết với nhau làm áp lực chính trị, khiến các chính phủ Pháp thay phiên nhau sụp đổ liên tục, làm cho t́nh h́nh tại cả bên chính quốc lẫn tại Đông Dương ngày một rối rắm thêm. Để gỡ rối, Chính phủ Pháp cố gắng t́m một Tướng làm Tổng Tư lệnh mới thay thế Tướng Carpentier tại Đông Dương. Các Tướng Juin và Tướng Koenig được tham khảo, nhưng 2 ông này từ khước v́ Chính phủ Pháp không thể thoả măn được những điều kiện các ông ấy đ̣i hỏi. Sau cùng, Tướng Jean Marie Gabriel De Lattre De Tassigny được lựa chọn. Ông này nhận lời ngay với một điều kiện duy nhất là phải cho ông ta rộng quyền chỉ huy.
Ngày 7-10-1950, Đại tướng De Lattre được đề cử làm Cao ủy kiêm Tổng Tư lệnh quân Viễn chinh Pháp tại Đông Dương. Đúng 10 ngày sau, Tướng De Lattre lên đường nhậm chức, mang theo cả một Bộ Tham Mưu hùng hậu để làm trụ cột giúp ông ta hoàn thành sứ mạng lớn lao đă nhận lănh. Trong suốt 9 tháng trời ṛng ră tiếp theo, ông ta đă chứng tỏ tài lănh đạo chỉ huy và hành quân táo bạo của ḿnh, qua các trận Vĩnh Yên giữa tháng 1-1951 (chết mất người con trai duy nhất là Trung úy Bernard), trận Mạo Khê cuối tháng 3-1951, trận “Bờ Sông Đáy” cuối tháng 5-1951, và đặc biệt là kế hoạch xây dựng “Pḥng tuyến Bê tông De Lattre” để bảo vệ đồng bằng Bắc Việt trong Vùng Tam Giác: Moncay, Việt Tŕ, Ninh B́nh, và “Pḥng Lũy Hải Pḥng”. Tướng De Lattre đă làm cho tinh thần Quân Sĩ được phục hồi, đồng thời tạo được sự tin tưởng của Chính phủ Pháp và các Đồng minh Hoa Kỳ, Anh Cát Lợi,…
Giữa tháng 9-1951, Tướng De Lattre được Chính phủ Pháp cho đi công cán sang Hoa Kỳ xin viện trợ. Có lẽ nhờ trận Việt Minh tấn công quân Pháp tại vùng Cao Bằng, Lạng Sơn, có sự hiện của quân Trung Cộng trong hàng ngũ quân Việt Minh, y như trận Bắc Hàn tấn công Nam Hàn mà Mỹ và Đồng minh phải can thiệp cũng có sự hiện diện của quân Trung Cộng trong hàng ngũ quân Bắc Hàn, nên Hoa Kỳ thay đổi thái độ đối với Pháp. Nhờ thế, Tướng De Lattre đă xin được Mỹ viện trợ cho Pháp tiếp tục cuộc chiến tại Đông Dương, dưới nhiệm vụ mới là “Ngăn chặn sự bành trướng của Quốc tế Cộng sản ở vùng Đông Nam Á Châu”, mà Việt Minh là tay sai tiền phương của Liên Sô và Trung Cộng. Viện trợ chỉ được chấp thuận với một điều kiện tiên quyết kèm theo là: “Pháp phải thành thực trao trả quyền Độc Lập, Tự do, cho các Chính phủ Quốc gia không Cộng sản tại Đông Dương, và xúc tiến nhanh chóng việc thành lập, huấn luyện, và trang bị quân sự cho các Quốc gia này có đủ khả năng tự vệ, tiêu diệt Cộng sản địa phương, bảo đảm an ninh cho dân chúng phát triển kinh tế. Đặc biệt phải để cho các Quốc gia này có quyền Tự do giao thương trực tiếp với tất cả các nước Tư bản, ngoài khối Liên Hiệp Pháp, không phải qua trung gian của Pháp.”
Ngày 28-9-1951, hai ngày sau chuyến công du của Tướng De Lattre chấm dứt, chiếc tầu biển Eartham Bay của Hoa Kỳ đă từ Manilla chở tới Saigon, rất nhiều vũ khí nhẹ và đạn dược đủ loại. Đồng thời, một đoàn 30 Phóng pháo cơ B-26 do phi công Hoa Kỳ lái từ Phi Luật Tân qua, đáp xuống phi trường Cát Bi (Hải Pḥng), trao cho Pháp trong âm thầm không kèn không trống. Mười hai (12) chiếc trong số phi cơ này đă được Hoa Kỳ biến cải thành loại máy bay soi sáng (Luciole), dùng để thả hoả châu soi sáng chiến trường ban đêm, trong thời gian liên tục 1 tiếng đồng hồ cho mỗi phi cơ.
Cũng nhờ thế nên ngày 1 tháng 10 năm 1951, ông Trần văn Hữu Thủ Tướng kiêm Tổng Trưởng Quốc Pḥng Chính phủ Quốc Gia Việt Nam mới chính thức công bố việc thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam (QĐQGVN) chống Cộng sản (gồm 8 Sư đoàn nhẹ trong 5 năm, riêng năm 1951 dự trù thành lập Sư đoàn 1 ở miền Nam, Sư Đoàn 2 ở miền Trung, Sư đoàn 3 ở miền Bắc, và Sư đoàn 4 ở vùng Cao Nguyên Trung phần Việt Nam). Ngày 16-10-1951 ban hành Lệnh Tổng Động Viên khoảng 15.000 thanh niên có bằng cấp từ Trung học trở lên vào học các khoá đào tạo Sĩ quan Trừ bị cấp tốc tại Thủ Đức và Nam Định. Rồi lần lần sau đó, thành lập Bộ Tổng Tham Mưu QĐQGVN, Trường Quân Y, và các Trường Vơ bị Địa phương (Ecole Militaire Régionale) đào tạo các Chuẩn úy Trung đội trưởng, ngoài số Thiếu úy Hiện dịch do Trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt đă và đang đào tạo (Trường VBLQ ĐàLạt được thành lập từ năm 1948). Các Trung tâm Huấn luyện Tân binh và Hạ sĩ quan cũng lần lượt được thành lập, và hoạt động náo nhiệt để thành lập các đơn vị cấp Tiểu đoàn, Trung đoàn Bộ Binh và các đơn vị Binh chủng, Nha, Sở chuyên môn.
(Thời gian này, Tôi là Trung Úy mới măn khóa Sỹ quan Truyền Tin tại Trường Truyền Tin Montargis bên Pháp về vào đầu tháng 7-1951, được bổ nhiệm làm Trưởng Ban Mật Mă thuộc văn pḥng Đổng lư Bộ Quốc Pḥng do Thiếu Tá Nguyễn văn Vận làm Đổng Lư. Sau này Thiếu Tá Vận rời Bộ Quốc Pḥng ra Hà Nội được thăng cấp lần lần tới Thiếu Tướng Tư lệnh Quân Khu 3 vào năm 1954)
Được sự yểm trợ của Hoa Kỳ, Quân đội Viễn chinh Pháp ồ ạt xây dựng các doanh trại và cơ sở rất lớn rộng cho các Cơ quan Chỉ huy và Đơn vị Hành chánh Tiếp vận Trung Ương tại các vùng Tân Sơn Nhứt, G̣ Vấp, B́nh Lợi, Cát Lái (Gia Định), Khánh Hội (Saigon), và Biên Hoà. Theo dự tính của Tướng De Lattre, các Cơ sở này phải đủ tầm vóc có thể biến thành các Cơ sở Chỉ huy và Tiếp vận cho các Lực lượng Liên Hiệp Quốc xử dụng khi cần phải đến Việt Nam để điều khiển chiến tranh ngăn cản Cộng sản Quốc tế xâm lăng các nước thuộc Đông Nam Á Châu, như họ đă đến tham gia cuộc chiến tại bán đảo Triều Tiên.
Vào tháng 12 năm 1951, Tướng De Lattre qua đời, Tướng Raoul Salan được cử thay thế làm Tổng Tư lệnh, để tiếp tục giải quyết cuộc “Chiến tranh sa lầy” không lối thoát của Pháp tại Đông Dương. Nội t́nh nước Pháp tiếp tục lục đục, chính phủ Queuille bị đổ vào tháng 2-1952. Tại Bắc Việt, Tướng Salan rút bỏ Hoà B́nh vào cuối tháng 3-1952. Thủ tướng mới của Chính phủ Pháp là Pinay vẫn giữ chính sách cũ đối với Đông Dương. Ông Letourneau được bổ nhiệm làm Bộ trưởng các Quốc gia Liên kết, kiêm nhiệm chức Cao Ủy Đông Dương kể từ tháng 4-1952, và Tướng Salan được chỉ định làm Tổng Tư lệnh Quân đội Viễn chinh Pháp tại Đông Dương. Bộ trưởng Letourneau phải thường xuyên hoạt động tại chính quốc, làm ǵ có thời giờ chạy qua chạy lại giữa Pháp và Đông Dương, nên Tướng Salan vô h́nh chung có được toàn quyền quyết định y như cố Đại tướng De Lattre thuở c̣n sinh thời.
Sở dĩ Tướng Salan được lựa trám chỗ trống của De Lattre, v́ ông ta đă từng ở Việt Nam lâu năm, tham dự nhiều trận chiến với Việt Minh từ hồi 1947, đă cộng tác mật thiết với Tướng De Lattre trước khi ông này qua đời, nên thông thạo lối đánh của Việt Minh. Ngoài ra, ông ta c̣n có được cái trí khôn của người Á Đông v́ lấy vợ người Việt Nam, hút thuốc phiện, theo vợ đi lễ các Đền, Chùa, am tường các phong tục tập quán của các Sắc dân Đông Dương. Chiến công của Tướng Salan từ sau ngày thay thế De Lattre, chỉ là cuộc hành quân rút lui khỏi Hoà B́nh trong an toàn không bị sứt mẻ, và xây dựng “Pháo lũy Na Sản” giữ được mặt trận vùng Bắc Thái (phiá Tây, Bắc Việt) vững vàng trong suốt 3 tháng (10, 11, và 12-1952). C̣n t́nh h́nh toàn diện Đông Dương chẳng có ǵ khả quan hơn.
Qua tháng 5-1953, Tướng Navarre được cử thay thế Tướng Salan làm Tổng Tư lệnh Quân Liên Hiệp Pháp tại Đông Dương. Ông này xào xáo lại các kế hoạch của các Tướng tiền nhiệm, rút tỉa các kinh nghiệm, để hệ thống hoá thành kế hoạch chiến thuật mới của ḿnh là:
1. Pḥng thủ miền Bắc;
2. B́nh định miền Nam;
3. Lập một Binh đoàn Chủ lực lưu động, để có thể đánh ở bất cứ nơi nào có sự tập trung quân của Địch (Việt Minh).
Kế hoạch được mở màn bằng cuộc hành quân “Castor” vào cuối tháng 11-1953, để hỗ trợ việc xây dựng “Tập đoàn Cứ điểm Điện Biên Phủ” với mục đích:
a. Buộc Việt Minh phải chấp nhận một trận công kiên chiến, mà Pháp tin rằng họ sẽ thắng v́ có ưu thế hơn về Không quân và Tiếp liệu.
b. Cầm chân Chủ lực quân Việt Minh tại miền Bắc để chúng không thể tiếp sức cho miền Nam, nhờ thế Pháp sẽ b́nh định Liên Khu V gồm các Tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngăi, B́nh Định và Phú Yên, tại miền trung tâm của Trung Việt Nam một cách dễ dàng.
c. Dùng Điện Biên Phủ làm “Căn cứ Bàn đạp” đánh vào Hậu tuyến Việt Bắc, nếu Việt Minh di quân khỏi nơi này để tấn công vùng đồng bằng sông Hồng. Tiếc thay, Bộ tham mưu của Tướng Navarre ước tính sai lệch quá nhiều. Việt Minh đă tập trung được quanh Điện Biên Phủ, một lực lượng nhiều tới 100,000 quân. Với sự yểm trợ của Trung Cộng, Việt Minh c̣n kéo được cả súng Đại pháo qua đỉnh núi, đào hầm bố trí ngay trên sườn núi nh́n thẳng xuống thung lũng Điện Biên Phủ. Thế mà Pháp cho rằng, Việt Minh chỉ có thể tập trung quanh Điện Biên Phủ khoảng 20,000 quân là tối đa, và ḷng chảo Điện Biên Phủ không thể bị uy hiếp bằng Pháo binh, v́ các Đại pháo chỉ có thể bố trí phiá bên kia các dẫy núi quanh ḷng chảo, xa quá tầm tác xạ của súng.
Cuối tháng 11-1953, t́nh h́nh chiến sự bỗng chuyển biến đột ngột. Bốn (4) Sư đoàn Việt Minh kéo lên áp lực miền Bắc Thái (Tây Bắc, Bắc Việt). Qua tháng 12-1953, Tướng Navarre phải cho lệnh rút quân bỏ Lai Châu và toàn vùng Bắc Thái, để tập trung về Điện Biên Phủ, đồng thời mở nhiều cuộc hành quân ở vùng thượng lưu sông MêKông để củng cố pḥng thủ miền Bắc Lào (nước Ai Lao).
Đầu năm 1954, t́nh h́nh lắng dịu tại khắp các chiến trường phụ trên toàn cơi Đông Dương. Riêng tại Điện Biên Phủ t́nh h́nh coi như đang có nhiều điều thuận lợi cho quân Pháp. Nhưng, vào trung tuần tháng 2-1954, Hội nghị Bá Linh (Berlin, Đức) được mở ra để thảo luận về việc thành lập một Hội nghị chính thức tại Genève để t́m giải pháp cho vấn đề đ́nh chiến tại Đông Dương, đă khiến t́nh h́nh chiến sự trở nên bất lợi cho quân Pháp, và làm cho Tướng Navarre bị ngỡ ngàng.
Đầu tháng 3-1954, Việt Minh rút Sư đoàn 308 đang uy hiếp Luang-Prabang (Lào), đem về tăng cường bao vây Điện Biên Phủ. Đến ngày 13-3-1954, Việt Minh mở đầu các cuộc tấn công trên khắp các mặt trận Đông Dương (kể cả Điện Biên Phủ), nhằm mục đích phô trương khả năng quân sự mới để áp đảo tinh thần quân Liên Hiệp Pháp và các Quốc gia Liên kết Đông Dương, đồng thời tạo điều kiện thượng phong tại Hội nghị Genève. Quân Pháp bị cầm chân tại tất cả mọi nơi, nên không c̣n quân số tiếp ứng cho nhau, nhất là cho “Tập đoàn Cứ điểm Điện Biên Phủ”.
Đến cuối tháng 4-1954, Bộ Tư lệnh Pháp cho mở cuộc hành quân “Atlante” đánh vào Quân khu V của Việt Minh tại trung Việt, nhưng chẳng đem lại kết quả ǵ, nếu không muốn nói là uổng công vô ích.
Ngày 7 tháng 5-1954, sau 55 ngày đêm tự lực cầm cự, “Tập đoàn Cứ điểm Điện Biên Phủ” đă phải xin đầu hàng vô điều kiện. Dư luận Pháp rất hoang mang, chia rẽ, tranh căi trầm trọng, khiến Chính phủ Pháp phải đưa Tướng Paul Ely Tổng Tham mưu trưởng Quân lực Pháp sang Đông Dương thay thế Tướng Navarre, với quyền hạn rộng răi là Cao Ủy kiêm Tổng Tư lệnh quân đội viễn chinh tại Đông Dương, như đă dành cho Tướng De Lattre hồi trước. Nhưng, Tướng Ely cũng chẳng làm được ǵ hơn, là tiếp tục nhận lănh những thất bại chua cay, trong âm mưu tái lập thuộc địa lỗi thời của Pháp tại Đông Dương sau Thế chiến II.
Mấy tuần lễ sau vụ Pháp thất trận Điện Biên Phủ, chiến cuộc Đông Dương được giải quyết ngă ngũ, chấm dứt bằng giải pháp chính trị tại Hội nghị Genève với một Hiệp Định đ́nh chiến, kư kết vào lúc 01:00 giờ ngày 21 tháng 7 năm 1954 tại Genève giữa Pháp và Việt Minh. Đại diện Hoa Kỳ và Đại diện Chính phủ Quốc gia Việt Nam khước từ không kư vào bản Hiệp định. Theo Hiệp định này, nước Việt Nam bị phân làm 2 phần Nam, Bắc. Vĩ tuyến 17 và ḍng sông Bến Hải được dùng làm ranh giới giữa 2 miền. Từ giữa ḷng con sông trở lên phiá Bắc thuộc quyền kiểm soát cai trị của Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh cầm đầu. Phần từ giữa ḷng con sông trở xuống phiá Nam thuộc trách nhiệm của Chính quyền Pháp và Chính phủ Quốc gia Việt Nam do Quốc trưởng Bảo Đại lănh đạo.
Thi hành Hiệp định Genève, Bộ Tư lệnh quân Viễn chinh Pháp của Tướng Ely phối hợp cùng Chính phủ Quốc gia Việt Nam do ông Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng, tổ chức một cuộc di tản vĩ đại ngoạn mục trong ṿng 300 ngày, cho hơn một triệu Dân Quân Cán chính không thích sống dưới Chế độ Cộng sản rời miền Bắc vào Nam tái lập nghiệp, và hàng chục ngàn Cán Binh Cộng sản từ miền Nam buộc phải tập kết ra Bắc. Thời hạn triệt thoái quân Pháp và quân Quốc gia ra khỏi Bắc Việt theo lối cuốn chiếu quy định như sau: phải ra hết khỏi Hà Nội trong thời hạn 80 ngày kể từ ngày kư Hiệp Định Genève, do đó ngày chót được ấn định cho Hà Nội là ngày 11-10-1954; 100 ngày cho Hải Dương do đó ngày chót được ấn định là ngày 1-11-1954; và 300 ngày cho Hải Pḥng do đó ngày chót được ấn định là ngày 19-5-1955.
2. THỜI CƠ GIÚP CHO QUỐC GIA VIỆT NAM CHÍNH THỨC CÓ ĐƯỢC CHỦ QUYỀN ĐỘC LẬP TRONG MỌI LĂNH VỰC TỔ CHỨC QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH, CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO ĐỐI NỘI ĐỐI NGOẠI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ QUỐC PH̉NG TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM.
http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi02.jpg (http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi02.jpg)Từ ngày Cựu Hoàng Bảo Đại nhận lănh sự ủy nhiệm của các Đảng phái chính trị không theo Cộng sản tại Việt Nam, đứng ra thương thuyết và kư với Pháp Hiệp Ước sơ bộ tại Vịnh Hạ Long để giành lại quyền độc lập cho nước Việt Nam thống nhất cả 3 miền Bắc Trung Nam vào ngày 5-6-1948, rồi đến trưa ngày 8 tháng 3 năm 1949 tại Paris có thêm THOẢ ƯỚC ÉLYSÉE giữa Tổng Thống Pháp Vincent Auriol và Quốc trưởng Bảo Đại, vào ngày này, hai người trao đổi văn thư, theo đó “Pháp long trọng công nhận” một nước Việt Nam độc lập và dân chúng có quyền tự do quyết định sự thống nhất lănh thổ của ḿnh, theo tinh thần Hiệp Ước Hạ Long, kèm theo một phụ bản các điều thoả thuận với PIGNON, cho đến ngày kư Hiệp định Đ́nh chiến tại Genève 20-7-1854, đă có tới 7 chính phủ thay nhau điều hành Quốc gia Việt Nam:
1. Nguyễn văn Xuân, từ 2-6-1948 đến 30-6-1949.
2. Bảo Đại, từ 1-7-1949 đến 20-1-1950,
3. Nguyễn Phan Long, từ 21-1-1950 đến 5-5-1950,
4. Trần văn Hữu, từ 6-5-1950 đến 25-5-1952,
5. Nguyễn văn Tâm, từ 26-5-1952 đến 15-1-1954,
6. Bửu Lộc, từ 16-1-1954 đến 6-7-1954,
7. Ngô Đ́nh Diệm từ 7-7-1954 tới 23-10-1955.
Thư ngày 8-3-1949 của Auriol gửi Bảo Đại gồm 7 mục chính:
1. Việt Nam thống nhất (Unité du Vietnam)
2. Vấn đề Ngoại giao (Question diplomatique)
3. Vấn đề Quân sự (Question militaire) Việt Nam sẽ có một Quân đội riêng để duy tŕ trật tự, an ninh nội địa và bảo vệ Triều đại (la defense de l’Empire). Trong trường hợp tự vệ, có thể được các lực lượng Liên Hiệp Pháp yểm trợ (appuyé par les forces de l’Union francaise). Quân đội VN cũng tham dự vào cuộc bảo vệ biên cương của toàn Khối Liên Hiệp Pháp.
4. Vấn đề chủ quyền trong nước (Souveraineté interne).
5. Vấn đề tư pháp
6. Vấn đề văn hoá
7. Vấn đề kinh tế và tài chánh.
(Ghi chú: Đoạn văn chữ nghiêng nét đậm trên đây là trích từ trang 119 trong cuốn VIỆT NAM NIÊN BIỂU 1939 (Tập B :1947-1954) của Chính Đạo do nhà phát hành Văn Hoá in năm 1997 tại Hoa Kỳ. Đặc biệt Tôi có thay một chữ trong mục 3. ….., an ninh nội địa và bảo vệ Triều đại (la defense de l’Empire). …. Thay cho chữ .. bảo vệ đế quốc (la defense de l’Empire)….. như trong nguyên bản, v́ Tôi nghĩ Việt Nam chưa bao giờ là Đế quốc, thời trước 1945, Pháp gọi là L’Empire d’Annam tức là Vương quốc Annam do Bảo Đại làm vua (Empereur.)
Đến ngày 28-4-1956, Bộ Tư lệnh quân Pháp tại Đông Dương giải tán, tất cả các Cơ sở và Căn cứ trước đây do Pháp xây dựng chiếm đóng, đều trao hết cho Chính phủ và Quân đội Quốc gia Việt Nam thừa hưởng. Dinh Norodom tọa lạc tại trung tâm Thủ đô Saigon trước kia dành cho Cao Ủy Pháp tại Đông Dương, nay là trụ sở của Chính phủ Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Dinh Độc Lập. Camp Chanson to lớn bên cạnh phi trường Tân Sơn Nhất trước kia là nơi làm việc của Bộ Tư lệnh quân viễn chinh pháp tại Đông Dương, nay thuộc quyền xử dụng của Bộ Tổng Tham Mưu (Bộ TTM) Quân đội Quốc gia Việt Nam (QĐQGVN) và đổi tên là Trại Trần Hưng Đạo. Hospital Rocques rộng lớn của đoàn quân Viễn chinh Pháp xây dựng tại G̣ Vấp sát bên Bộ TTM và phi trường Tân Sơn Nhất, nay thuộc quyền QĐQGVN và đổi tên là Tổng Y Viện Cộng hoà. (Không biết cái tên Roques Tôi nhớ có đúng không, bạn nào biết là sai xin vui ḷng chỉnh giùm, Tôi vô cùng cám ơn). C̣n rất nhiều Doanh trại, Căn cứ, và Cơ sở khác tại Saigon và tại các Tỉnh trên toàn lănh thổ miền Nam Vĩ tuyến 17 được Pháp trao lại cho Chính quyền Quốc gia miền Nam Việt Nam, nhưng Tôi thấy không cần liệt kê hết ra đây.
Vào tháng 8-1956, Chính phủ Pháp loan báo việc đề cử ông Henri Hoppenot làm Cao Ủy Đông Dương. Nhưng, ông Ngô Đ́nh Diệm đang lănh đạo Chính quyền Quốc gia Việt Nam với chức vị tự phong là Tổng Thống từ ngày 26-10-1955 thay thế Quốc trưởng Bảo Đại bị truất phế từ ba ngày trước đó 23-10-1955, đă dựa theo các điều khoản của Hiệp định Genève không chấp nhận, nên Chính phủ Pháp phải đổi lại chức vụ là Đại sứ Pháp tại Việt Nam.
Đến ngày 26-10-1956, lễ ban hành Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hoà (theo khuôn mẫu Tổng Thống Chế của Hiệp chủng Quốc Hoa Kỳ, do Quốc Hội Lập Hiến được bầu ra vào ngày 4 tháng 3 năm 1956 biên soạn và biểu quyết chuẩp thuận) mới được tổ chức rất trang trọng tại Đại lộ Trần Hưng Đạo, Saigon. Buổi lễ này cũng đồng thời là Lễ Tuyên Thệ chính thức nhậm chức Tổng Thống nước Việt Nam Cộng Hoà đẩu tiên tại miền Nam Việt Nam của ông Ngô Đ́nh Diệm, trước toàn dân và Ngoại giao đoàn quốc tế đă có mặt tại Saigon từ thời Quốc gia Việt Nam c̣n thuộc quyền lănh đạo của Quốc trưởng Bảo Đại. (Quốc Hội Lập Hiến gồm 123 Dân Biểu thuộc các thành phần sau: Phong trào Cách mạng Quốc gia 47 ghế, độc lập không đảng phái nào 39 ghế, Tập đoàn Công dân 18 ghế, Phong trào Tự do 11 ghế, và 5 đảng phái chia nhau 8 ghế.)
Sau khi quân Pháp rút ra khỏi miền Nam Việt Nam, ảnh hưởng Pháp tan biến dần để thay thế bởi ảnh hưởng Hoa Kỳ. Bởi v́, ngay từ khi mở Hội nghị Bá Linh bàn thảo việc thành lập Hội nghị Genève giải quyết vấn đề chiến tranh Đông Dương, Hoa Kỳ đă ngầm vận động thúc đẩy Quốc trưởng Bảo Đại mời ông Ngô Đ́nh Diệm (đang ở Mỹ) về làm Thủ Tướng, thay thế Thủ tướng Bửu Lộc được coi là thân Pháp.
3. THỜI CUỘC BIẾN ĐỔI ĐĂ TẠO CƠ HỘI CHO THỦ TƯỚNG NGÔ Đ̀NH DIỆM GIÀNH ĐƯỢC QUYỀN LĂNH ĐẠO QUỐC GIA VIỆT NAM, THAY THẾ QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI ĐĂ RỜI VIỆT NAM SANG PHÁP TỪ NGÀY 10-4-1954 SỐNG TẠI BIỆT THỰ RIÊNG Ở CANNES, ĐỂ CHỮA BỆNH SÁN GAN VÀ VẬN ĐỘNG QUỐC TẾ GIÚP GIẢI QUYẾT CUỘC CHIẾN CHỐNG CỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM.
http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi03.jpg (http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi03.jpg)Tại Saigon trong khoảng những ngày cuối tháng 5 sang đầu tháng 6-1954, các hăng thông tấn quốc tế và quốc nội loan truyền tin đồn đoán là ông Ngô Đ́nh Diệm sẽ làm Thủ Tướng thay thế Thủ Tướng Bửu Lộc. Nhưng măi đến ngày 16-6-1954, Quốc Trưởng Bảo Đại, từ tư dinh tại thành phố Cannes bên Pháp, mới chính thức công bố quyết định cử ông Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ Tướng với toàn quyền hành động (tức là mọi quyết định quan trọng liên quan đến quốc gia không cần phải thỉnh ư Quốc Trưởng trước như các Thủ Tướng tiền nhiệm).
Ngày 25-6-1954 ông Ngô Đ́nh Diệm từ Pháp về tới phi trường Tân Sơn Nhất Saigon, được sự tiếp đón theo nghi lễ ngoại giao tại pḥng Khách Danh Dự của phi trường, gồm một số nhân viên đại diện các Bộ trong Chính phủ Bửu Lộc, một số Sĩ quan cấp Tá Việt và Pháp thuộc Bộ Quốc pḥng và Bộ TTM/QĐQGVN (trong đó có Tôi đang là Thiếu Tá Chánh Sự vụ Sở Mật Mă trực thuộc văn pḥng Tổng Tham Mưu Trưởng, lúc đó Thiếu Tướng Nguyễn văn Hinh làm Tổng Tham Mưu Trưởng và Trung Tá Trần văn Minh làm Tham mưu trưởng), cùng một số thân quyến thuộc ḍng họ Ngô-Đ́nh và Nhân sĩ thân hữu của gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Diệm ở trong nước.
Những ngày tiếp theo, ông Diệm tiếp xúc các nhân sĩ để thành lập chính phủ, măi tới ngày 7-7-1954 mới chính thức tŕnh diện chính phủ và bắt đầu tham chánh. Thành phần chính phủ gồm có:
- Ngô Đ́nh Diệm, Thủ Tướng kiêm Nội Vụ và Quốc Pḥng,
- Trần Văn Chương, Quốc Vụ Khanh,
- Trần Văn Đỗ, Tổng Trưởng Ngoại Giao,
- Trần Văn Của, Tổng Trưởng Tài Chánh và Kinh Tế,
- Nguyễn Tăng Nguyên, Tổng Trưởng Lao Động và Thanh Niên,
- Trần văn Bạch, Tổng Trưởng Công Chính,
- Phạm Hữu Chương, Tổng Trưởng Y Tế và Xă Hội,
- Phan Khắc Sửu, Tổng Trưởng Canh Nông,
- Nguyễn Dương Đôn, Tổng Trưởng Quốc Gia Giáo Dục,
- Trần Chánh Thành, Bộ trưởng Phủ Thủ Tướng,
- Lê Quang Luật, Thông Tin,
- Phạm Duy Khiêm, Công vụ Phủ Thủ Tướng,
- Nguyễn Ngọc Thơ, Nội Vụ,
- Lê Ngọc Chấn, Quốc Pḥng,
- Hồ Thông Minh, Thứ Trưởng Quốc Pḥng,
- Bùi Văn Thinh, Tư Pháp,
- Nguyễn Văn Thoại, Kinh Tế,
- Trần Hữu Phương, Tài Chánh.
Nhưng chỉ ít ngày sau, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm bắt đầu gặp nhiều khó khăn về mọi mặt đối nội cũng như đối ngoại. Chẳng hạn:
1. Đại diện Chính phủ Quốc gia Việt Nam không kư trên Hiệp định Genève, nhưng vẫn phải chấp nhận và cộng tác với Bộ Tư lệnh quân đội Viễn chinh Pháp tại Đông Dương thi hành, đặc biệt phải chấp nhận cho các cơ sở kiểm soát đ́nh chiến do Ấn Độ (Trung Lập) làm Chủ tịch, với các thành viên Ba Lan (Cộng sản) và Canada (thuộc Thế giới Tự Do Tư Bản) đặt cơ sở hoạt động tại nhiều nơi trên lănh thổ miền Nam, ngay cả tại giữa Thủ Đô Saigon. Trong các cơ sở kiểm soát đ́nh chiến này có cả sự hiện diện của những người đại diện của Việt Cộng.
2. Phải vận động nhờ Chính quyền Pháp tại Đông Dương và chính phủ Hoa Kỳ hỗ trợ phương tiện và ngân khoản để di tản cả triệu người (Dân, Quân, Cán chính) không thích sống dưới sự cai trị của Chính quyền Việt Cộng tại miền Bắc Vĩ tuyến 17, di cư vào miền Nam.
3. Tổ chức tiếp đón cứu trợ ban đầu, tái định cư, và tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho những người này. V́ họ đă phải bỏ tất cả của cải đất đai hương hỏa của Tổ tiên Ông Cha tại miền Bắc, ra đi vào miền Nam với 2 bàn tay trắng.
4. Hợp nhất các Lực lượng Vơ trang Giáo phái vào hàng ngũ Quân đội Quốc gia Việt Nam, để tiêu hủy nạn “phe phái hùng cứ địa phương” do Pháp tạo dựng lên trước đây, với mục đích Thực dân thâm độc “chia để trị”.
5. Điều chỉnh cải tiến hệ thống hành chánh, để chấm dứt tệ nạn “Xứ Quân, Vua một cơi” thao túng áp bức quần chúng bằng quy luật “Phép Vua thua Lệ Làng”, hậu quả dư âm Quan lại của thời Pháp c̣n vương rớt lại, tại các tỉnh và ngay cả tại các Quận hành chánh giữa Saigon Chợ Lớn.
6. Loại bỏ các tổ chức gieo rắc tệ đoan xă hội (khu bài bạc, các ổ chứa gái măi dâm công khai hoạt động có nộp thuế) do các tay Chính trị hoạt đầu, Doanh gia bất chính, lợi dụng nước đục thả câu, với sự bảo trợ khích lệ của Thực dân Pháp đă tổ chức kinh doanh từ nhiều năm qua.
7. Đặc biệt là phải đề ra phong trào chống Cộng, với một Chính sách dựa theo Chủ thuyết Nhân bản có thể bẻ gẫy được Chủ thuyết Cộng sản, để làm kim chỉ Nam hướng dẫn quần chúng hăng say tham gia công cuộc tố cáo và loại trừ các hoạt động của cán bộ Cộng sản nằm vùng tại miền Nam. Để dân được sống an toàn tại khắp mọi nơi, an tâm tham gia xây dựng phát triển Kinh tế phồn vinh, và hưởng cuộc sống ấm no hạnh phúc trong thanh b́nh.
V́ thế mới có Chủ thuyết NHÂN VỊ, Đảng Cần Lao, và PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUỐC GIA ra đời, hoạt động thường xuyên trong mọi tổ chức hành chánh, quân đội, và các cơ sở xă hội khác trên đất liền cũng như trên các hải đảo thuộc miền Nam Việt Nam từ Vĩ tuyến 17 trở xuống.
Mọi người sống tại miền Nam Việt Nam đều biết và cũng đă từng phải tham gia, tùy theo vị trí hoàn cảnh riêng của mỗi cá nhân và gia đ́nh. (Thời gian đó, Tôi là Thiếu Tá Trưởng Pḥng Mật Mă Trung Ương thuộc Bộ Chỉ huy Viễn Thông tại Bộ Tổng Tham Mưu QĐQGVN, được tập thể chiến hữu thuộc các đơn vị Truyền Tin tại Saigon bầu làm Chủ tịch Phong trào Cách Mạng Quốc gia của Binh chủng Truyền Tin).
Phong trào này nhằm mục đích đánh bóng lănh tụ Ngô Đ́nh Diệm, chỉ trích tinh thần bạc nhược của Quốc trưởng Bảo Đại trong việc điều hành Quốc gia, để tiến tới việc tổ chức cuộc “Trưng cầu Dân ư truất phế Bảo Đại” vào ngày 23 tháng 10 năm 1955, và ủy nhiệm cho ông Ngô Đ́nh Diệm thành lập nước VIỆT NAM CỘNG HOÀ theo khuôn mẫu Tổng Thống Chế của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ vào ngày 26-10-1956.
Suốt trong thời gian vận động tổ chức cuộc TRƯNG CẦU DÂN Ư vào ngày 23-10-1955, trên các phương tiện truyền thông của Chính phủ thường xuyên phổ biến bài hát thúc đẩy mọi người tích cực tham gia đi bầu rất hay. Nhưng rất tiếc Tôi chỉ c̣n nhớ một số câu tiêu biểu khó quên chứ không nhớ trọn bài:
“Hai ba tháng mười là ngày trưng cầu dân ư,
Hai ba tháng mười là ngày phá tan ngai vàng,
Đứng lên toàn quốc, viết trang sử mới,
……..(không nhớ……”
Và kể từ sau ngày VIỆT NAM CỘNG HOÀ ra đời 26-10-1956, nghi thức chào cờ chính thức được quy định là sau khi hát bài Quốc Ca “Tiếng gọi công dân” th́ phải hát bài SUY TÔN NGÔ TỔNG THỐNG. Bài hát này do nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Bích sáng tác (ông đă qua đời vào năm 2001):
http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi04.gif (http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi04.gif)
http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi05.jpg (http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi05.jpg)
Suy Tôn Ngô Tổng Thống (http://www.mediafire.com/?1aphn4nmjw6)
---oo0oo---
Ai bao năm từng lê gót nơi quê người
Cứu đất nước thề tranh đấu cho tự do
Người cương quyết chống cộng
Bài phong kiến bóc lột
Diệt thực dân đang giắt reo tàn phá
Bao công lao hồn sông núi ghi muôn đời
Gương hy sinh ngàn muôn tiếng không hề phai
Toàn dân quyết kết đoàn cùng chung sức với người
Thề đồng tâm say đắp cho ngày mai
Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống
Ngô Tổng Thống, Ngô Tổng Thống muôn năm
Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống
Xin thượng đế ban phước lành cho người
Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống
Ngô Tổng Thống, Ngô Tổng Thống muôn năm
Toàn dân Việt Nam quyết theo Ngô Tổng Thống
Chung đắp say nền thống nhất sơn hà
Download nhạc xin bấm vào: Suy Tôn Ngô Tổng Thống (http://www.mediafire.com/?1aphn4nmjw6)
Nguyễn Huy Hùng (K1)
Cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hoà,
Phụ tá Tổng cục trưởng Chiến tranh Chính trị kiêm Chủ nhiệm Nhật báo Tiền Tuyến,
Cựu tù nhân chính trị 13 năm lao động khổ sai trong các trại tập trung cải tạo của chính quyền Cộng hoà xă hội chủ nghiă Việt Nam sau ngày Quốc hận 30-4-1975.
Các tài liệu tham khảo:
1. (Quân sử 4) QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ TRONG GIAI ĐOẠN H̀NH THÀNH 1946-1955. Do Pḥng 5 Bộ Tổng Tham Mưu biên soạn và phát hành, sách được in tại cơ sở xuất bản Đại Nam năm 1972 trụ sở Taiwan Republic of China, và được ông Đỗ Kinh Lâm tự Đỗ Ngọc Tùng (cựu sinh viên sĩ quan Khoá 4 Lư Thường Kiệt, Trường Vơ bị Quốc gia Việt Nam) Giám đốc nhà xuất bản Đại Nam sao in lại và phát hành vào năm 1983 tại thành phố Glendale California Hoa Kỳ.
2. THÀNH TÍCH SÁU NĂM HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG HOÀ ấn hành năm 1960 tại Saigon, và được ông Hồ Đắc Huân (cựu sinh viên sĩ quan Khoá 2 Hiện dịch Nha Trang) sao in lại tại Khu Little Saigon Nam California Hoa Kỳ vào tháng 7-2007 để gửi tặng riêng các thân hữu tùy nghi ủng hộ giải quyết tổn phí ấn loát chứ không in với mục đích thương mại. Ai muốn có sách có thể liên lạc với ông Huân qua điện thoại số (714) 725 5136 hoặc địa chỉ gửi thư:
HỒ ĐẮC HUÂN
P.O. BOX 1711
Westminster, CA92684
3. VIỆT NAM NIÊN BIỂU 1939-1975 (Tập B: 1947-1954) của Chánh Đạo do nhà xuất bản Văn Hoá in và phát hành tại Hoa Kỳ năm 1997.
4. VIỆT NAM NIÊN BIỂU Tập III NHÂN VẬT CHÍ (liệt kê gần 900 tác nhân lịch sử cận đại, từ 1848 tới 1975) của Chánh Đạo do nhà xuất bản Văn Hoá in và phát hành tại Hoa Kỳ vào năm 1997
Nguyễn Huy Hùng
Nhiều Bạn Trẻ thắc mắc muốn biết hoàn cảnh nào đă đưa đẩy khiến cho ông Ngô Đ́nh Diệm có được cơ hội thành lập nước Việt Nam Cộng Hoà theo khuôn mẫu Tổng Thống Chế của Hiệp chủng Quốc Hoa Kỳ và lên làm Tổng Thống tại miền Nam Việt Nam, nhưng lại không có th́ giờ ngồi sưu tập các tài liệu ghi chép các sự kiện lịch sử đă xẩy ra tại Việt Nam trong những năm thuộc thế kỷ 20, nên trăn trở chẳng biết phải làm sao.
Do đó, tôi xin ghi lại dưới đây một số những sự kiện trọng yếu đă xẩy ra tại Việt Nam trong những năm thuộc thế kỷ 20, và hoàn cảnh nào đă giúp cho ông Ngô Đ́nh Diệm có thời cơ trở thành người Anh Hùng tạo dựng ra nước Việt Nam Cộng Hoà vào năm 1956 tại miền Nam Việt Nam.
Nhưng v́ tuổi tác đă cao trên 80, trí nhớ cũng suy giảm do ảnh hưởng sau 13 năm chịu cảnh đọa đầy trong các trại tập trung cải tạo lao động khổ sai của chính phủ nước Cộng Hoà xă hội chủ nghiă Việt Nam sau ngày Quốc Hận 30-4-1975, toàn thể đất nước Việt Nam bị đặt dưới quyền thống trị độc tài chuyên chính độc đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam, nên những ghi nhận và suy luận được tŕnh bầy có thể là chủ quan theo hiểu biết nông cạn của tôi, cũng có thể phiến diện hoặc thiếu sót, xin Quư Vị c̣n minh mẫn vui ḷng miễn chấp và bổ túc giúp cho, tôi cám ơn vô cùng.
1. CHIẾN CUỘC TẠI ĐÔNG DƯƠNG XOAY CHIỀU, CHÍNH PHỦ PHÁP PHẢI RÚT QUÂN RA KHỎI VIỆT NAM.
Giữa năm 1949, Trung Cộng thắng thế ở Trung Hoa Lục địa, do đó t́nh h́nh chiến trận tại Đông Dương giữa Pháp và Việt Minh, đặc biệt là tại Bắc Việt trở nên rất sôi động. Tháng 5 năm 1949, Chính phủ Pháp phải cử Tướng Revers sang thanh sát t́nh h́nh và nghiên cứu tŕnh kế hoạch đối phó. Sau khi công cán về nước, Tướng Revers đề nghị rút bỏ Cao Bằng (biên giới Việt Nam-Trung Hoa) để:
1. Gom quân giữ Quốc lộ 4 từ Lạng Sơn đến Tiên Yên;
2. Củng cố b́nh định vùng đồng bằng Bắc Việt;
3. Lấn chiếm cô lập khu Việt Bắc của chủ lực Việt Minh gồm các tỉnh Thái Nguyên, Lào Kay, Tuyên Quang, và Yên Bái.
Chủ định thâm sâu của Pháp là tái lập Thuộc địa Đông Dương dưới h́nh thức mới, nên không được sự hỗ trợ của Hoa Kỳ. Do đó Pháp e ngại Trung Cộng (chủ nhân ông mới của Trung Hoa Lục địa) xua quân can thiệp hỗ trợ cho Việt Minh Cộng sản, nên phải thu về thủ vùng đồng bằng để bảo toàn lực lượng, và t́m phương kế mới.
Kế hoạch của Tướng Revers đề nghị, được Chính phủ Pháp chấp thuận cho thi hành vào cuối năm 1949. Nhưng v́ tại Đông Dương lúc đó, đang có sự bất đồng ư kiến giữa Tướng Carpentier (Tổng Tư lệnh quân Viễn chinh Pháp) tại Saigon và Tướng Alexandri (Tư lệnh đoàn quân tại Bắc Việt), nên măi tới cuối tháng 8 năm 1950 mới thực hiện, mặc dù qua tin tức t́nh báo, chính phủ Pháp, Cao ủy Đông Dương Pignon, và Tướng Carpentier, đều biết rằng Kế hoạch Revers đă bị tiết lộ.
Phía Việt Minh, không biết bằng cách nào đă ḍ biết được Kế hoạch Revers, nên tướng Vơ Nguyên Giáp với sự trợ giúp trang bị vũ khí đạn dược, huấn luyện quân sĩ, và cố vấn hành quân của Trung Cộng, đă ráo riết chuẩn bị mở màn thử thách khả năng chiến đấu của bộ đội Việt Minh.
Ngày 18-9-1950, các đơn vị Việt Minh được sự yểm trợ của Pháo binh và súng cao xạ bắn máy bay, đă khởi tấn công và chiếm được đồn Đông Khê, rồi bao vây cô lập Cao Bằng. Sau đó thừa thế tiếp tục khai triển mặt trận Cao Bằng-Lạng Sơn, kéo dài cho tới ngày 7-10-1950. Pháp thất bại nặng nề, phải rút bỏ Cao Bằng, Thất Khê, Na Chầm, Đồng Đăng, Lạng Sơn, và Lao Kay.
Trận đánh này đă làm tăng uy thế cho Việt Minh, rúng động tinh thần quân sĩ Pháp tại Đông Dương, cũng như các giới chính trị Pháp và Hoa Kỳ. Dân chúng Pháp bắt đầu gọi cuộc chiến tại Đông Dương là “Chiến tranh sa lầy”, các Đảng phái chính trị Pháp cấu kết với nhau làm áp lực chính trị, khiến các chính phủ Pháp thay phiên nhau sụp đổ liên tục, làm cho t́nh h́nh tại cả bên chính quốc lẫn tại Đông Dương ngày một rối rắm thêm. Để gỡ rối, Chính phủ Pháp cố gắng t́m một Tướng làm Tổng Tư lệnh mới thay thế Tướng Carpentier tại Đông Dương. Các Tướng Juin và Tướng Koenig được tham khảo, nhưng 2 ông này từ khước v́ Chính phủ Pháp không thể thoả măn được những điều kiện các ông ấy đ̣i hỏi. Sau cùng, Tướng Jean Marie Gabriel De Lattre De Tassigny được lựa chọn. Ông này nhận lời ngay với một điều kiện duy nhất là phải cho ông ta rộng quyền chỉ huy.
Ngày 7-10-1950, Đại tướng De Lattre được đề cử làm Cao ủy kiêm Tổng Tư lệnh quân Viễn chinh Pháp tại Đông Dương. Đúng 10 ngày sau, Tướng De Lattre lên đường nhậm chức, mang theo cả một Bộ Tham Mưu hùng hậu để làm trụ cột giúp ông ta hoàn thành sứ mạng lớn lao đă nhận lănh. Trong suốt 9 tháng trời ṛng ră tiếp theo, ông ta đă chứng tỏ tài lănh đạo chỉ huy và hành quân táo bạo của ḿnh, qua các trận Vĩnh Yên giữa tháng 1-1951 (chết mất người con trai duy nhất là Trung úy Bernard), trận Mạo Khê cuối tháng 3-1951, trận “Bờ Sông Đáy” cuối tháng 5-1951, và đặc biệt là kế hoạch xây dựng “Pḥng tuyến Bê tông De Lattre” để bảo vệ đồng bằng Bắc Việt trong Vùng Tam Giác: Moncay, Việt Tŕ, Ninh B́nh, và “Pḥng Lũy Hải Pḥng”. Tướng De Lattre đă làm cho tinh thần Quân Sĩ được phục hồi, đồng thời tạo được sự tin tưởng của Chính phủ Pháp và các Đồng minh Hoa Kỳ, Anh Cát Lợi,…
Giữa tháng 9-1951, Tướng De Lattre được Chính phủ Pháp cho đi công cán sang Hoa Kỳ xin viện trợ. Có lẽ nhờ trận Việt Minh tấn công quân Pháp tại vùng Cao Bằng, Lạng Sơn, có sự hiện của quân Trung Cộng trong hàng ngũ quân Việt Minh, y như trận Bắc Hàn tấn công Nam Hàn mà Mỹ và Đồng minh phải can thiệp cũng có sự hiện diện của quân Trung Cộng trong hàng ngũ quân Bắc Hàn, nên Hoa Kỳ thay đổi thái độ đối với Pháp. Nhờ thế, Tướng De Lattre đă xin được Mỹ viện trợ cho Pháp tiếp tục cuộc chiến tại Đông Dương, dưới nhiệm vụ mới là “Ngăn chặn sự bành trướng của Quốc tế Cộng sản ở vùng Đông Nam Á Châu”, mà Việt Minh là tay sai tiền phương của Liên Sô và Trung Cộng. Viện trợ chỉ được chấp thuận với một điều kiện tiên quyết kèm theo là: “Pháp phải thành thực trao trả quyền Độc Lập, Tự do, cho các Chính phủ Quốc gia không Cộng sản tại Đông Dương, và xúc tiến nhanh chóng việc thành lập, huấn luyện, và trang bị quân sự cho các Quốc gia này có đủ khả năng tự vệ, tiêu diệt Cộng sản địa phương, bảo đảm an ninh cho dân chúng phát triển kinh tế. Đặc biệt phải để cho các Quốc gia này có quyền Tự do giao thương trực tiếp với tất cả các nước Tư bản, ngoài khối Liên Hiệp Pháp, không phải qua trung gian của Pháp.”
Ngày 28-9-1951, hai ngày sau chuyến công du của Tướng De Lattre chấm dứt, chiếc tầu biển Eartham Bay của Hoa Kỳ đă từ Manilla chở tới Saigon, rất nhiều vũ khí nhẹ và đạn dược đủ loại. Đồng thời, một đoàn 30 Phóng pháo cơ B-26 do phi công Hoa Kỳ lái từ Phi Luật Tân qua, đáp xuống phi trường Cát Bi (Hải Pḥng), trao cho Pháp trong âm thầm không kèn không trống. Mười hai (12) chiếc trong số phi cơ này đă được Hoa Kỳ biến cải thành loại máy bay soi sáng (Luciole), dùng để thả hoả châu soi sáng chiến trường ban đêm, trong thời gian liên tục 1 tiếng đồng hồ cho mỗi phi cơ.
Cũng nhờ thế nên ngày 1 tháng 10 năm 1951, ông Trần văn Hữu Thủ Tướng kiêm Tổng Trưởng Quốc Pḥng Chính phủ Quốc Gia Việt Nam mới chính thức công bố việc thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam (QĐQGVN) chống Cộng sản (gồm 8 Sư đoàn nhẹ trong 5 năm, riêng năm 1951 dự trù thành lập Sư đoàn 1 ở miền Nam, Sư Đoàn 2 ở miền Trung, Sư đoàn 3 ở miền Bắc, và Sư đoàn 4 ở vùng Cao Nguyên Trung phần Việt Nam). Ngày 16-10-1951 ban hành Lệnh Tổng Động Viên khoảng 15.000 thanh niên có bằng cấp từ Trung học trở lên vào học các khoá đào tạo Sĩ quan Trừ bị cấp tốc tại Thủ Đức và Nam Định. Rồi lần lần sau đó, thành lập Bộ Tổng Tham Mưu QĐQGVN, Trường Quân Y, và các Trường Vơ bị Địa phương (Ecole Militaire Régionale) đào tạo các Chuẩn úy Trung đội trưởng, ngoài số Thiếu úy Hiện dịch do Trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt đă và đang đào tạo (Trường VBLQ ĐàLạt được thành lập từ năm 1948). Các Trung tâm Huấn luyện Tân binh và Hạ sĩ quan cũng lần lượt được thành lập, và hoạt động náo nhiệt để thành lập các đơn vị cấp Tiểu đoàn, Trung đoàn Bộ Binh và các đơn vị Binh chủng, Nha, Sở chuyên môn.
(Thời gian này, Tôi là Trung Úy mới măn khóa Sỹ quan Truyền Tin tại Trường Truyền Tin Montargis bên Pháp về vào đầu tháng 7-1951, được bổ nhiệm làm Trưởng Ban Mật Mă thuộc văn pḥng Đổng lư Bộ Quốc Pḥng do Thiếu Tá Nguyễn văn Vận làm Đổng Lư. Sau này Thiếu Tá Vận rời Bộ Quốc Pḥng ra Hà Nội được thăng cấp lần lần tới Thiếu Tướng Tư lệnh Quân Khu 3 vào năm 1954)
Được sự yểm trợ của Hoa Kỳ, Quân đội Viễn chinh Pháp ồ ạt xây dựng các doanh trại và cơ sở rất lớn rộng cho các Cơ quan Chỉ huy và Đơn vị Hành chánh Tiếp vận Trung Ương tại các vùng Tân Sơn Nhứt, G̣ Vấp, B́nh Lợi, Cát Lái (Gia Định), Khánh Hội (Saigon), và Biên Hoà. Theo dự tính của Tướng De Lattre, các Cơ sở này phải đủ tầm vóc có thể biến thành các Cơ sở Chỉ huy và Tiếp vận cho các Lực lượng Liên Hiệp Quốc xử dụng khi cần phải đến Việt Nam để điều khiển chiến tranh ngăn cản Cộng sản Quốc tế xâm lăng các nước thuộc Đông Nam Á Châu, như họ đă đến tham gia cuộc chiến tại bán đảo Triều Tiên.
Vào tháng 12 năm 1951, Tướng De Lattre qua đời, Tướng Raoul Salan được cử thay thế làm Tổng Tư lệnh, để tiếp tục giải quyết cuộc “Chiến tranh sa lầy” không lối thoát của Pháp tại Đông Dương. Nội t́nh nước Pháp tiếp tục lục đục, chính phủ Queuille bị đổ vào tháng 2-1952. Tại Bắc Việt, Tướng Salan rút bỏ Hoà B́nh vào cuối tháng 3-1952. Thủ tướng mới của Chính phủ Pháp là Pinay vẫn giữ chính sách cũ đối với Đông Dương. Ông Letourneau được bổ nhiệm làm Bộ trưởng các Quốc gia Liên kết, kiêm nhiệm chức Cao Ủy Đông Dương kể từ tháng 4-1952, và Tướng Salan được chỉ định làm Tổng Tư lệnh Quân đội Viễn chinh Pháp tại Đông Dương. Bộ trưởng Letourneau phải thường xuyên hoạt động tại chính quốc, làm ǵ có thời giờ chạy qua chạy lại giữa Pháp và Đông Dương, nên Tướng Salan vô h́nh chung có được toàn quyền quyết định y như cố Đại tướng De Lattre thuở c̣n sinh thời.
Sở dĩ Tướng Salan được lựa trám chỗ trống của De Lattre, v́ ông ta đă từng ở Việt Nam lâu năm, tham dự nhiều trận chiến với Việt Minh từ hồi 1947, đă cộng tác mật thiết với Tướng De Lattre trước khi ông này qua đời, nên thông thạo lối đánh của Việt Minh. Ngoài ra, ông ta c̣n có được cái trí khôn của người Á Đông v́ lấy vợ người Việt Nam, hút thuốc phiện, theo vợ đi lễ các Đền, Chùa, am tường các phong tục tập quán của các Sắc dân Đông Dương. Chiến công của Tướng Salan từ sau ngày thay thế De Lattre, chỉ là cuộc hành quân rút lui khỏi Hoà B́nh trong an toàn không bị sứt mẻ, và xây dựng “Pháo lũy Na Sản” giữ được mặt trận vùng Bắc Thái (phiá Tây, Bắc Việt) vững vàng trong suốt 3 tháng (10, 11, và 12-1952). C̣n t́nh h́nh toàn diện Đông Dương chẳng có ǵ khả quan hơn.
Qua tháng 5-1953, Tướng Navarre được cử thay thế Tướng Salan làm Tổng Tư lệnh Quân Liên Hiệp Pháp tại Đông Dương. Ông này xào xáo lại các kế hoạch của các Tướng tiền nhiệm, rút tỉa các kinh nghiệm, để hệ thống hoá thành kế hoạch chiến thuật mới của ḿnh là:
1. Pḥng thủ miền Bắc;
2. B́nh định miền Nam;
3. Lập một Binh đoàn Chủ lực lưu động, để có thể đánh ở bất cứ nơi nào có sự tập trung quân của Địch (Việt Minh).
Kế hoạch được mở màn bằng cuộc hành quân “Castor” vào cuối tháng 11-1953, để hỗ trợ việc xây dựng “Tập đoàn Cứ điểm Điện Biên Phủ” với mục đích:
a. Buộc Việt Minh phải chấp nhận một trận công kiên chiến, mà Pháp tin rằng họ sẽ thắng v́ có ưu thế hơn về Không quân và Tiếp liệu.
b. Cầm chân Chủ lực quân Việt Minh tại miền Bắc để chúng không thể tiếp sức cho miền Nam, nhờ thế Pháp sẽ b́nh định Liên Khu V gồm các Tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngăi, B́nh Định và Phú Yên, tại miền trung tâm của Trung Việt Nam một cách dễ dàng.
c. Dùng Điện Biên Phủ làm “Căn cứ Bàn đạp” đánh vào Hậu tuyến Việt Bắc, nếu Việt Minh di quân khỏi nơi này để tấn công vùng đồng bằng sông Hồng. Tiếc thay, Bộ tham mưu của Tướng Navarre ước tính sai lệch quá nhiều. Việt Minh đă tập trung được quanh Điện Biên Phủ, một lực lượng nhiều tới 100,000 quân. Với sự yểm trợ của Trung Cộng, Việt Minh c̣n kéo được cả súng Đại pháo qua đỉnh núi, đào hầm bố trí ngay trên sườn núi nh́n thẳng xuống thung lũng Điện Biên Phủ. Thế mà Pháp cho rằng, Việt Minh chỉ có thể tập trung quanh Điện Biên Phủ khoảng 20,000 quân là tối đa, và ḷng chảo Điện Biên Phủ không thể bị uy hiếp bằng Pháo binh, v́ các Đại pháo chỉ có thể bố trí phiá bên kia các dẫy núi quanh ḷng chảo, xa quá tầm tác xạ của súng.
Cuối tháng 11-1953, t́nh h́nh chiến sự bỗng chuyển biến đột ngột. Bốn (4) Sư đoàn Việt Minh kéo lên áp lực miền Bắc Thái (Tây Bắc, Bắc Việt). Qua tháng 12-1953, Tướng Navarre phải cho lệnh rút quân bỏ Lai Châu và toàn vùng Bắc Thái, để tập trung về Điện Biên Phủ, đồng thời mở nhiều cuộc hành quân ở vùng thượng lưu sông MêKông để củng cố pḥng thủ miền Bắc Lào (nước Ai Lao).
Đầu năm 1954, t́nh h́nh lắng dịu tại khắp các chiến trường phụ trên toàn cơi Đông Dương. Riêng tại Điện Biên Phủ t́nh h́nh coi như đang có nhiều điều thuận lợi cho quân Pháp. Nhưng, vào trung tuần tháng 2-1954, Hội nghị Bá Linh (Berlin, Đức) được mở ra để thảo luận về việc thành lập một Hội nghị chính thức tại Genève để t́m giải pháp cho vấn đề đ́nh chiến tại Đông Dương, đă khiến t́nh h́nh chiến sự trở nên bất lợi cho quân Pháp, và làm cho Tướng Navarre bị ngỡ ngàng.
Đầu tháng 3-1954, Việt Minh rút Sư đoàn 308 đang uy hiếp Luang-Prabang (Lào), đem về tăng cường bao vây Điện Biên Phủ. Đến ngày 13-3-1954, Việt Minh mở đầu các cuộc tấn công trên khắp các mặt trận Đông Dương (kể cả Điện Biên Phủ), nhằm mục đích phô trương khả năng quân sự mới để áp đảo tinh thần quân Liên Hiệp Pháp và các Quốc gia Liên kết Đông Dương, đồng thời tạo điều kiện thượng phong tại Hội nghị Genève. Quân Pháp bị cầm chân tại tất cả mọi nơi, nên không c̣n quân số tiếp ứng cho nhau, nhất là cho “Tập đoàn Cứ điểm Điện Biên Phủ”.
Đến cuối tháng 4-1954, Bộ Tư lệnh Pháp cho mở cuộc hành quân “Atlante” đánh vào Quân khu V của Việt Minh tại trung Việt, nhưng chẳng đem lại kết quả ǵ, nếu không muốn nói là uổng công vô ích.
Ngày 7 tháng 5-1954, sau 55 ngày đêm tự lực cầm cự, “Tập đoàn Cứ điểm Điện Biên Phủ” đă phải xin đầu hàng vô điều kiện. Dư luận Pháp rất hoang mang, chia rẽ, tranh căi trầm trọng, khiến Chính phủ Pháp phải đưa Tướng Paul Ely Tổng Tham mưu trưởng Quân lực Pháp sang Đông Dương thay thế Tướng Navarre, với quyền hạn rộng răi là Cao Ủy kiêm Tổng Tư lệnh quân đội viễn chinh tại Đông Dương, như đă dành cho Tướng De Lattre hồi trước. Nhưng, Tướng Ely cũng chẳng làm được ǵ hơn, là tiếp tục nhận lănh những thất bại chua cay, trong âm mưu tái lập thuộc địa lỗi thời của Pháp tại Đông Dương sau Thế chiến II.
Mấy tuần lễ sau vụ Pháp thất trận Điện Biên Phủ, chiến cuộc Đông Dương được giải quyết ngă ngũ, chấm dứt bằng giải pháp chính trị tại Hội nghị Genève với một Hiệp Định đ́nh chiến, kư kết vào lúc 01:00 giờ ngày 21 tháng 7 năm 1954 tại Genève giữa Pháp và Việt Minh. Đại diện Hoa Kỳ và Đại diện Chính phủ Quốc gia Việt Nam khước từ không kư vào bản Hiệp định. Theo Hiệp định này, nước Việt Nam bị phân làm 2 phần Nam, Bắc. Vĩ tuyến 17 và ḍng sông Bến Hải được dùng làm ranh giới giữa 2 miền. Từ giữa ḷng con sông trở lên phiá Bắc thuộc quyền kiểm soát cai trị của Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh cầm đầu. Phần từ giữa ḷng con sông trở xuống phiá Nam thuộc trách nhiệm của Chính quyền Pháp và Chính phủ Quốc gia Việt Nam do Quốc trưởng Bảo Đại lănh đạo.
Thi hành Hiệp định Genève, Bộ Tư lệnh quân Viễn chinh Pháp của Tướng Ely phối hợp cùng Chính phủ Quốc gia Việt Nam do ông Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng, tổ chức một cuộc di tản vĩ đại ngoạn mục trong ṿng 300 ngày, cho hơn một triệu Dân Quân Cán chính không thích sống dưới Chế độ Cộng sản rời miền Bắc vào Nam tái lập nghiệp, và hàng chục ngàn Cán Binh Cộng sản từ miền Nam buộc phải tập kết ra Bắc. Thời hạn triệt thoái quân Pháp và quân Quốc gia ra khỏi Bắc Việt theo lối cuốn chiếu quy định như sau: phải ra hết khỏi Hà Nội trong thời hạn 80 ngày kể từ ngày kư Hiệp Định Genève, do đó ngày chót được ấn định cho Hà Nội là ngày 11-10-1954; 100 ngày cho Hải Dương do đó ngày chót được ấn định là ngày 1-11-1954; và 300 ngày cho Hải Pḥng do đó ngày chót được ấn định là ngày 19-5-1955.
2. THỜI CƠ GIÚP CHO QUỐC GIA VIỆT NAM CHÍNH THỨC CÓ ĐƯỢC CHỦ QUYỀN ĐỘC LẬP TRONG MỌI LĂNH VỰC TỔ CHỨC QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH, CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO ĐỐI NỘI ĐỐI NGOẠI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ QUỐC PH̉NG TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM.
http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi02.jpg (http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi02.jpg)Từ ngày Cựu Hoàng Bảo Đại nhận lănh sự ủy nhiệm của các Đảng phái chính trị không theo Cộng sản tại Việt Nam, đứng ra thương thuyết và kư với Pháp Hiệp Ước sơ bộ tại Vịnh Hạ Long để giành lại quyền độc lập cho nước Việt Nam thống nhất cả 3 miền Bắc Trung Nam vào ngày 5-6-1948, rồi đến trưa ngày 8 tháng 3 năm 1949 tại Paris có thêm THOẢ ƯỚC ÉLYSÉE giữa Tổng Thống Pháp Vincent Auriol và Quốc trưởng Bảo Đại, vào ngày này, hai người trao đổi văn thư, theo đó “Pháp long trọng công nhận” một nước Việt Nam độc lập và dân chúng có quyền tự do quyết định sự thống nhất lănh thổ của ḿnh, theo tinh thần Hiệp Ước Hạ Long, kèm theo một phụ bản các điều thoả thuận với PIGNON, cho đến ngày kư Hiệp định Đ́nh chiến tại Genève 20-7-1854, đă có tới 7 chính phủ thay nhau điều hành Quốc gia Việt Nam:
1. Nguyễn văn Xuân, từ 2-6-1948 đến 30-6-1949.
2. Bảo Đại, từ 1-7-1949 đến 20-1-1950,
3. Nguyễn Phan Long, từ 21-1-1950 đến 5-5-1950,
4. Trần văn Hữu, từ 6-5-1950 đến 25-5-1952,
5. Nguyễn văn Tâm, từ 26-5-1952 đến 15-1-1954,
6. Bửu Lộc, từ 16-1-1954 đến 6-7-1954,
7. Ngô Đ́nh Diệm từ 7-7-1954 tới 23-10-1955.
Thư ngày 8-3-1949 của Auriol gửi Bảo Đại gồm 7 mục chính:
1. Việt Nam thống nhất (Unité du Vietnam)
2. Vấn đề Ngoại giao (Question diplomatique)
3. Vấn đề Quân sự (Question militaire) Việt Nam sẽ có một Quân đội riêng để duy tŕ trật tự, an ninh nội địa và bảo vệ Triều đại (la defense de l’Empire). Trong trường hợp tự vệ, có thể được các lực lượng Liên Hiệp Pháp yểm trợ (appuyé par les forces de l’Union francaise). Quân đội VN cũng tham dự vào cuộc bảo vệ biên cương của toàn Khối Liên Hiệp Pháp.
4. Vấn đề chủ quyền trong nước (Souveraineté interne).
5. Vấn đề tư pháp
6. Vấn đề văn hoá
7. Vấn đề kinh tế và tài chánh.
(Ghi chú: Đoạn văn chữ nghiêng nét đậm trên đây là trích từ trang 119 trong cuốn VIỆT NAM NIÊN BIỂU 1939 (Tập B :1947-1954) của Chính Đạo do nhà phát hành Văn Hoá in năm 1997 tại Hoa Kỳ. Đặc biệt Tôi có thay một chữ trong mục 3. ….., an ninh nội địa và bảo vệ Triều đại (la defense de l’Empire). …. Thay cho chữ .. bảo vệ đế quốc (la defense de l’Empire)….. như trong nguyên bản, v́ Tôi nghĩ Việt Nam chưa bao giờ là Đế quốc, thời trước 1945, Pháp gọi là L’Empire d’Annam tức là Vương quốc Annam do Bảo Đại làm vua (Empereur.)
Đến ngày 28-4-1956, Bộ Tư lệnh quân Pháp tại Đông Dương giải tán, tất cả các Cơ sở và Căn cứ trước đây do Pháp xây dựng chiếm đóng, đều trao hết cho Chính phủ và Quân đội Quốc gia Việt Nam thừa hưởng. Dinh Norodom tọa lạc tại trung tâm Thủ đô Saigon trước kia dành cho Cao Ủy Pháp tại Đông Dương, nay là trụ sở của Chính phủ Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Dinh Độc Lập. Camp Chanson to lớn bên cạnh phi trường Tân Sơn Nhất trước kia là nơi làm việc của Bộ Tư lệnh quân viễn chinh pháp tại Đông Dương, nay thuộc quyền xử dụng của Bộ Tổng Tham Mưu (Bộ TTM) Quân đội Quốc gia Việt Nam (QĐQGVN) và đổi tên là Trại Trần Hưng Đạo. Hospital Rocques rộng lớn của đoàn quân Viễn chinh Pháp xây dựng tại G̣ Vấp sát bên Bộ TTM và phi trường Tân Sơn Nhất, nay thuộc quyền QĐQGVN và đổi tên là Tổng Y Viện Cộng hoà. (Không biết cái tên Roques Tôi nhớ có đúng không, bạn nào biết là sai xin vui ḷng chỉnh giùm, Tôi vô cùng cám ơn). C̣n rất nhiều Doanh trại, Căn cứ, và Cơ sở khác tại Saigon và tại các Tỉnh trên toàn lănh thổ miền Nam Vĩ tuyến 17 được Pháp trao lại cho Chính quyền Quốc gia miền Nam Việt Nam, nhưng Tôi thấy không cần liệt kê hết ra đây.
Vào tháng 8-1956, Chính phủ Pháp loan báo việc đề cử ông Henri Hoppenot làm Cao Ủy Đông Dương. Nhưng, ông Ngô Đ́nh Diệm đang lănh đạo Chính quyền Quốc gia Việt Nam với chức vị tự phong là Tổng Thống từ ngày 26-10-1955 thay thế Quốc trưởng Bảo Đại bị truất phế từ ba ngày trước đó 23-10-1955, đă dựa theo các điều khoản của Hiệp định Genève không chấp nhận, nên Chính phủ Pháp phải đổi lại chức vụ là Đại sứ Pháp tại Việt Nam.
Đến ngày 26-10-1956, lễ ban hành Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hoà (theo khuôn mẫu Tổng Thống Chế của Hiệp chủng Quốc Hoa Kỳ, do Quốc Hội Lập Hiến được bầu ra vào ngày 4 tháng 3 năm 1956 biên soạn và biểu quyết chuẩp thuận) mới được tổ chức rất trang trọng tại Đại lộ Trần Hưng Đạo, Saigon. Buổi lễ này cũng đồng thời là Lễ Tuyên Thệ chính thức nhậm chức Tổng Thống nước Việt Nam Cộng Hoà đẩu tiên tại miền Nam Việt Nam của ông Ngô Đ́nh Diệm, trước toàn dân và Ngoại giao đoàn quốc tế đă có mặt tại Saigon từ thời Quốc gia Việt Nam c̣n thuộc quyền lănh đạo của Quốc trưởng Bảo Đại. (Quốc Hội Lập Hiến gồm 123 Dân Biểu thuộc các thành phần sau: Phong trào Cách mạng Quốc gia 47 ghế, độc lập không đảng phái nào 39 ghế, Tập đoàn Công dân 18 ghế, Phong trào Tự do 11 ghế, và 5 đảng phái chia nhau 8 ghế.)
Sau khi quân Pháp rút ra khỏi miền Nam Việt Nam, ảnh hưởng Pháp tan biến dần để thay thế bởi ảnh hưởng Hoa Kỳ. Bởi v́, ngay từ khi mở Hội nghị Bá Linh bàn thảo việc thành lập Hội nghị Genève giải quyết vấn đề chiến tranh Đông Dương, Hoa Kỳ đă ngầm vận động thúc đẩy Quốc trưởng Bảo Đại mời ông Ngô Đ́nh Diệm (đang ở Mỹ) về làm Thủ Tướng, thay thế Thủ tướng Bửu Lộc được coi là thân Pháp.
3. THỜI CUỘC BIẾN ĐỔI ĐĂ TẠO CƠ HỘI CHO THỦ TƯỚNG NGÔ Đ̀NH DIỆM GIÀNH ĐƯỢC QUYỀN LĂNH ĐẠO QUỐC GIA VIỆT NAM, THAY THẾ QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI ĐĂ RỜI VIỆT NAM SANG PHÁP TỪ NGÀY 10-4-1954 SỐNG TẠI BIỆT THỰ RIÊNG Ở CANNES, ĐỂ CHỮA BỆNH SÁN GAN VÀ VẬN ĐỘNG QUỐC TẾ GIÚP GIẢI QUYẾT CUỘC CHIẾN CHỐNG CỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM.
http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi03.jpg (http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi03.jpg)Tại Saigon trong khoảng những ngày cuối tháng 5 sang đầu tháng 6-1954, các hăng thông tấn quốc tế và quốc nội loan truyền tin đồn đoán là ông Ngô Đ́nh Diệm sẽ làm Thủ Tướng thay thế Thủ Tướng Bửu Lộc. Nhưng măi đến ngày 16-6-1954, Quốc Trưởng Bảo Đại, từ tư dinh tại thành phố Cannes bên Pháp, mới chính thức công bố quyết định cử ông Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ Tướng với toàn quyền hành động (tức là mọi quyết định quan trọng liên quan đến quốc gia không cần phải thỉnh ư Quốc Trưởng trước như các Thủ Tướng tiền nhiệm).
Ngày 25-6-1954 ông Ngô Đ́nh Diệm từ Pháp về tới phi trường Tân Sơn Nhất Saigon, được sự tiếp đón theo nghi lễ ngoại giao tại pḥng Khách Danh Dự của phi trường, gồm một số nhân viên đại diện các Bộ trong Chính phủ Bửu Lộc, một số Sĩ quan cấp Tá Việt và Pháp thuộc Bộ Quốc pḥng và Bộ TTM/QĐQGVN (trong đó có Tôi đang là Thiếu Tá Chánh Sự vụ Sở Mật Mă trực thuộc văn pḥng Tổng Tham Mưu Trưởng, lúc đó Thiếu Tướng Nguyễn văn Hinh làm Tổng Tham Mưu Trưởng và Trung Tá Trần văn Minh làm Tham mưu trưởng), cùng một số thân quyến thuộc ḍng họ Ngô-Đ́nh và Nhân sĩ thân hữu của gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Diệm ở trong nước.
Những ngày tiếp theo, ông Diệm tiếp xúc các nhân sĩ để thành lập chính phủ, măi tới ngày 7-7-1954 mới chính thức tŕnh diện chính phủ và bắt đầu tham chánh. Thành phần chính phủ gồm có:
- Ngô Đ́nh Diệm, Thủ Tướng kiêm Nội Vụ và Quốc Pḥng,
- Trần Văn Chương, Quốc Vụ Khanh,
- Trần Văn Đỗ, Tổng Trưởng Ngoại Giao,
- Trần Văn Của, Tổng Trưởng Tài Chánh và Kinh Tế,
- Nguyễn Tăng Nguyên, Tổng Trưởng Lao Động và Thanh Niên,
- Trần văn Bạch, Tổng Trưởng Công Chính,
- Phạm Hữu Chương, Tổng Trưởng Y Tế và Xă Hội,
- Phan Khắc Sửu, Tổng Trưởng Canh Nông,
- Nguyễn Dương Đôn, Tổng Trưởng Quốc Gia Giáo Dục,
- Trần Chánh Thành, Bộ trưởng Phủ Thủ Tướng,
- Lê Quang Luật, Thông Tin,
- Phạm Duy Khiêm, Công vụ Phủ Thủ Tướng,
- Nguyễn Ngọc Thơ, Nội Vụ,
- Lê Ngọc Chấn, Quốc Pḥng,
- Hồ Thông Minh, Thứ Trưởng Quốc Pḥng,
- Bùi Văn Thinh, Tư Pháp,
- Nguyễn Văn Thoại, Kinh Tế,
- Trần Hữu Phương, Tài Chánh.
Nhưng chỉ ít ngày sau, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm bắt đầu gặp nhiều khó khăn về mọi mặt đối nội cũng như đối ngoại. Chẳng hạn:
1. Đại diện Chính phủ Quốc gia Việt Nam không kư trên Hiệp định Genève, nhưng vẫn phải chấp nhận và cộng tác với Bộ Tư lệnh quân đội Viễn chinh Pháp tại Đông Dương thi hành, đặc biệt phải chấp nhận cho các cơ sở kiểm soát đ́nh chiến do Ấn Độ (Trung Lập) làm Chủ tịch, với các thành viên Ba Lan (Cộng sản) và Canada (thuộc Thế giới Tự Do Tư Bản) đặt cơ sở hoạt động tại nhiều nơi trên lănh thổ miền Nam, ngay cả tại giữa Thủ Đô Saigon. Trong các cơ sở kiểm soát đ́nh chiến này có cả sự hiện diện của những người đại diện của Việt Cộng.
2. Phải vận động nhờ Chính quyền Pháp tại Đông Dương và chính phủ Hoa Kỳ hỗ trợ phương tiện và ngân khoản để di tản cả triệu người (Dân, Quân, Cán chính) không thích sống dưới sự cai trị của Chính quyền Việt Cộng tại miền Bắc Vĩ tuyến 17, di cư vào miền Nam.
3. Tổ chức tiếp đón cứu trợ ban đầu, tái định cư, và tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho những người này. V́ họ đă phải bỏ tất cả của cải đất đai hương hỏa của Tổ tiên Ông Cha tại miền Bắc, ra đi vào miền Nam với 2 bàn tay trắng.
4. Hợp nhất các Lực lượng Vơ trang Giáo phái vào hàng ngũ Quân đội Quốc gia Việt Nam, để tiêu hủy nạn “phe phái hùng cứ địa phương” do Pháp tạo dựng lên trước đây, với mục đích Thực dân thâm độc “chia để trị”.
5. Điều chỉnh cải tiến hệ thống hành chánh, để chấm dứt tệ nạn “Xứ Quân, Vua một cơi” thao túng áp bức quần chúng bằng quy luật “Phép Vua thua Lệ Làng”, hậu quả dư âm Quan lại của thời Pháp c̣n vương rớt lại, tại các tỉnh và ngay cả tại các Quận hành chánh giữa Saigon Chợ Lớn.
6. Loại bỏ các tổ chức gieo rắc tệ đoan xă hội (khu bài bạc, các ổ chứa gái măi dâm công khai hoạt động có nộp thuế) do các tay Chính trị hoạt đầu, Doanh gia bất chính, lợi dụng nước đục thả câu, với sự bảo trợ khích lệ của Thực dân Pháp đă tổ chức kinh doanh từ nhiều năm qua.
7. Đặc biệt là phải đề ra phong trào chống Cộng, với một Chính sách dựa theo Chủ thuyết Nhân bản có thể bẻ gẫy được Chủ thuyết Cộng sản, để làm kim chỉ Nam hướng dẫn quần chúng hăng say tham gia công cuộc tố cáo và loại trừ các hoạt động của cán bộ Cộng sản nằm vùng tại miền Nam. Để dân được sống an toàn tại khắp mọi nơi, an tâm tham gia xây dựng phát triển Kinh tế phồn vinh, và hưởng cuộc sống ấm no hạnh phúc trong thanh b́nh.
V́ thế mới có Chủ thuyết NHÂN VỊ, Đảng Cần Lao, và PHONG TRÀO CÁCH MẠNG QUỐC GIA ra đời, hoạt động thường xuyên trong mọi tổ chức hành chánh, quân đội, và các cơ sở xă hội khác trên đất liền cũng như trên các hải đảo thuộc miền Nam Việt Nam từ Vĩ tuyến 17 trở xuống.
Mọi người sống tại miền Nam Việt Nam đều biết và cũng đă từng phải tham gia, tùy theo vị trí hoàn cảnh riêng của mỗi cá nhân và gia đ́nh. (Thời gian đó, Tôi là Thiếu Tá Trưởng Pḥng Mật Mă Trung Ương thuộc Bộ Chỉ huy Viễn Thông tại Bộ Tổng Tham Mưu QĐQGVN, được tập thể chiến hữu thuộc các đơn vị Truyền Tin tại Saigon bầu làm Chủ tịch Phong trào Cách Mạng Quốc gia của Binh chủng Truyền Tin).
Phong trào này nhằm mục đích đánh bóng lănh tụ Ngô Đ́nh Diệm, chỉ trích tinh thần bạc nhược của Quốc trưởng Bảo Đại trong việc điều hành Quốc gia, để tiến tới việc tổ chức cuộc “Trưng cầu Dân ư truất phế Bảo Đại” vào ngày 23 tháng 10 năm 1955, và ủy nhiệm cho ông Ngô Đ́nh Diệm thành lập nước VIỆT NAM CỘNG HOÀ theo khuôn mẫu Tổng Thống Chế của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ vào ngày 26-10-1956.
Suốt trong thời gian vận động tổ chức cuộc TRƯNG CẦU DÂN Ư vào ngày 23-10-1955, trên các phương tiện truyền thông của Chính phủ thường xuyên phổ biến bài hát thúc đẩy mọi người tích cực tham gia đi bầu rất hay. Nhưng rất tiếc Tôi chỉ c̣n nhớ một số câu tiêu biểu khó quên chứ không nhớ trọn bài:
“Hai ba tháng mười là ngày trưng cầu dân ư,
Hai ba tháng mười là ngày phá tan ngai vàng,
Đứng lên toàn quốc, viết trang sử mới,
……..(không nhớ……”
Và kể từ sau ngày VIỆT NAM CỘNG HOÀ ra đời 26-10-1956, nghi thức chào cờ chính thức được quy định là sau khi hát bài Quốc Ca “Tiếng gọi công dân” th́ phải hát bài SUY TÔN NGÔ TỔNG THỐNG. Bài hát này do nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Bích sáng tác (ông đă qua đời vào năm 2001):
http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi04.gif (http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi04.gif)
http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi05.jpg (http://www.namkyluctinh.com/PICTURE/BaiViet/VNCHR--RaDoi05.jpg)
Suy Tôn Ngô Tổng Thống (http://www.mediafire.com/?1aphn4nmjw6)
---oo0oo---
Ai bao năm từng lê gót nơi quê người
Cứu đất nước thề tranh đấu cho tự do
Người cương quyết chống cộng
Bài phong kiến bóc lột
Diệt thực dân đang giắt reo tàn phá
Bao công lao hồn sông núi ghi muôn đời
Gương hy sinh ngàn muôn tiếng không hề phai
Toàn dân quyết kết đoàn cùng chung sức với người
Thề đồng tâm say đắp cho ngày mai
Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống
Ngô Tổng Thống, Ngô Tổng Thống muôn năm
Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống
Xin thượng đế ban phước lành cho người
Toàn dân Việt Nam nhớ ơn Ngô Tổng Thống
Ngô Tổng Thống, Ngô Tổng Thống muôn năm
Toàn dân Việt Nam quyết theo Ngô Tổng Thống
Chung đắp say nền thống nhất sơn hà
Download nhạc xin bấm vào: Suy Tôn Ngô Tổng Thống (http://www.mediafire.com/?1aphn4nmjw6)
Nguyễn Huy Hùng (K1)
Cựu Đại Tá Quân lực Việt Nam Cộng Hoà,
Phụ tá Tổng cục trưởng Chiến tranh Chính trị kiêm Chủ nhiệm Nhật báo Tiền Tuyến,
Cựu tù nhân chính trị 13 năm lao động khổ sai trong các trại tập trung cải tạo của chính quyền Cộng hoà xă hội chủ nghiă Việt Nam sau ngày Quốc hận 30-4-1975.
Các tài liệu tham khảo:
1. (Quân sử 4) QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ TRONG GIAI ĐOẠN H̀NH THÀNH 1946-1955. Do Pḥng 5 Bộ Tổng Tham Mưu biên soạn và phát hành, sách được in tại cơ sở xuất bản Đại Nam năm 1972 trụ sở Taiwan Republic of China, và được ông Đỗ Kinh Lâm tự Đỗ Ngọc Tùng (cựu sinh viên sĩ quan Khoá 4 Lư Thường Kiệt, Trường Vơ bị Quốc gia Việt Nam) Giám đốc nhà xuất bản Đại Nam sao in lại và phát hành vào năm 1983 tại thành phố Glendale California Hoa Kỳ.
2. THÀNH TÍCH SÁU NĂM HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG HOÀ ấn hành năm 1960 tại Saigon, và được ông Hồ Đắc Huân (cựu sinh viên sĩ quan Khoá 2 Hiện dịch Nha Trang) sao in lại tại Khu Little Saigon Nam California Hoa Kỳ vào tháng 7-2007 để gửi tặng riêng các thân hữu tùy nghi ủng hộ giải quyết tổn phí ấn loát chứ không in với mục đích thương mại. Ai muốn có sách có thể liên lạc với ông Huân qua điện thoại số (714) 725 5136 hoặc địa chỉ gửi thư:
HỒ ĐẮC HUÂN
P.O. BOX 1711
Westminster, CA92684
3. VIỆT NAM NIÊN BIỂU 1939-1975 (Tập B: 1947-1954) của Chánh Đạo do nhà xuất bản Văn Hoá in và phát hành tại Hoa Kỳ năm 1997.
4. VIỆT NAM NIÊN BIỂU Tập III NHÂN VẬT CHÍ (liệt kê gần 900 tác nhân lịch sử cận đại, từ 1848 tới 1975) của Chánh Đạo do nhà xuất bản Văn Hoá in và phát hành tại Hoa Kỳ vào năm 1997
Nguyễn Huy Hùng