Anamit
06-01-2016, 20:54
Nhiều người trẻ những tài năng của họ không hề đợi tuổi. Bạn có tin được không khi một người 25 tuổi lại thông thạo 26 thứ tiếc. Có thật đó.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=846260&stc=1&d=1452020432 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=846260&stc=1&d=1452020432)
Trương Vĩnh Kư từ lúc lọt ḷng mẹ (6-12-1837) ở Cái Mơn, xă Vĩnh Thạnh cho đến lúc qua đời (1-9-1898) ở Chợ Quán, Sài G̣n đă trải qua bao cơn sóng gió.
3 tuổi, ông thuộc làu Tam tự kinh. 4 tuổi, ông học viết. 5 tuổi (năm 1842) cắp sách đến trường học chữ Nho, chữ Nôm với thầy giáo Học.
Sau vài ba năm, ông thông suốt Minh Tâm Bửu Giám, đọc Tứ thư, Ngũ kinh, thuộc nhiều thơ Đường, thơ Tống...
Năm 11 tuổi (1848), Trương Vĩnh Kư được gởi đến học tại Pinhalu (Phnom Penh, Campuchia) được xây cất ở giữa một rừng thốt nốt hoang vu gần sông Mekong và cách Phnom Penh độ 6 dặm, dành cho cả vùng Đông Nam Á và Trung Hoa.
Lớp học có 25 học sinh từ 13-15 tuổi và Trương Vĩnh Kư là người nhỏ nhất. Trương Vĩnh Kư gặp gỡ, ăn ở chung với học sinh các nước Đông Nam Á như: Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Ciampois (Chăm)… Kết quả: cậu thiếu niên 13 tuổi Kư đă nói và viết thông thạo các ngôn ngữ kể trên của các bạn cùng trường.
Trương Vĩnh Kư c̣n học ngoại ngữ ở các sách và tự điển có trong thư viện của nhà trường. Các nhà ngôn ngữ học đương thời cho rằng Trương Vĩnh Kư đă tự t́m ra những quy luật ngữ pháp giống nhau, khác nhau của các tiếng nước ngoài để học nhanh và dễ dàng.
Năm 14 tuổi (1851), Trương Vĩnh Kư tiếp tục được gởi vào trường ở Poulo Penang (một ḥn đảo nhỏ trên vùng Nam Dương, thuộc Malaysia, nơi người Hoa và thổ dân Malaysia sống bằng kỹ nghệ khai thác mỏ kẽm.
Trong khoảng thời gian 7 năm theo học tại đây, Trương Vĩnh Kư học chuyên ngữ Latin và Hi Lạp. Ngoài ra, ông c̣n học nâng cao các thứ tiếng khác như Ấn Độ, Anh, Tây Ban Nha, Malaysia, Nhật, Hi Lạp, Thái Lan, Pháp, Ư…
Trong thời gian ở Penang, tài năng, đầu óc và trí tuệ thông minh của Trương Vĩnh Kư phát huy tột độ. Ông học một hiểu mười nhờ trí nhớ lâu dài, sách vở ở thư viện và giảng dạy của nhà trường.
Ông đọc rất nhiều sách Hán, Pháp, Anh, Hi Lạp, Tây Ban Nha... Ông tiếp nhận được rất nhiều tư tưởng, kiến thức của người xưa cả Đông và Tây nhờ trí thông minh, khả năng ngôn ngữ và trí nhớ đặc biệt của ḿnh.
Trong thời gian theo học tại Penang, Trương Vĩnh Kư tự học tiếng Nhật, Ấn bằng cách cắt các báo cũ, rồi dùng phương pháp đối chiếu, diễn dịch mà t́m ra các mẹo luật văn phạm.
Với trí thông minh, sự sắc sảo thiên bẩm và chí phấn đấu cao, lại chịu khó t́m ṭi, tự học trong một ngôi trường đa sắc tộc, nên Trương Vĩnh Kư đă thông thạo các ngoại ngữ phổ biến ở khu vực lúc bấy giờ.
Trương Vĩnh Kư thông thạo và nắm vững quy luật học các ngoại ngữ của các quốc gia trong khu vực và đă truyền kinh nghiệm của ḿnh qua việc xuất bản sách. Vào cuối thập niên 1880, ông đă xuất bản sách dạy tiếng Thái Lan, Campuchia.
Đến năm 1892, ông soạn được ba bộ sách dạy tiếng Miến Điện (tức Myanmar ngày nay): Cours de langue birmane, Vocabulaire français-birman, Guide de la conversation birman[e]-français. Từ năm 1893, ông tiếp tục xuất bản sách dạy tiếng Lào, Malay, Tamoule (Tamil?), Ciampois (Chàm).
Năm 1874, Trương Vĩnh Kư đă được thế giới b́nh chọn là “nhà bác học về ngôn ngữ”, nằm trong danh sách 18 nhà bác học thế giới của thế kỷ XIX, được ghi tên vào các danh nhân thế giới trong Tự điển Larousse.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=846260&stc=1&d=1452020432 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=846260&stc=1&d=1452020432)
Trương Vĩnh Kư từ lúc lọt ḷng mẹ (6-12-1837) ở Cái Mơn, xă Vĩnh Thạnh cho đến lúc qua đời (1-9-1898) ở Chợ Quán, Sài G̣n đă trải qua bao cơn sóng gió.
3 tuổi, ông thuộc làu Tam tự kinh. 4 tuổi, ông học viết. 5 tuổi (năm 1842) cắp sách đến trường học chữ Nho, chữ Nôm với thầy giáo Học.
Sau vài ba năm, ông thông suốt Minh Tâm Bửu Giám, đọc Tứ thư, Ngũ kinh, thuộc nhiều thơ Đường, thơ Tống...
Năm 11 tuổi (1848), Trương Vĩnh Kư được gởi đến học tại Pinhalu (Phnom Penh, Campuchia) được xây cất ở giữa một rừng thốt nốt hoang vu gần sông Mekong và cách Phnom Penh độ 6 dặm, dành cho cả vùng Đông Nam Á và Trung Hoa.
Lớp học có 25 học sinh từ 13-15 tuổi và Trương Vĩnh Kư là người nhỏ nhất. Trương Vĩnh Kư gặp gỡ, ăn ở chung với học sinh các nước Đông Nam Á như: Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Ciampois (Chăm)… Kết quả: cậu thiếu niên 13 tuổi Kư đă nói và viết thông thạo các ngôn ngữ kể trên của các bạn cùng trường.
Trương Vĩnh Kư c̣n học ngoại ngữ ở các sách và tự điển có trong thư viện của nhà trường. Các nhà ngôn ngữ học đương thời cho rằng Trương Vĩnh Kư đă tự t́m ra những quy luật ngữ pháp giống nhau, khác nhau của các tiếng nước ngoài để học nhanh và dễ dàng.
Năm 14 tuổi (1851), Trương Vĩnh Kư tiếp tục được gởi vào trường ở Poulo Penang (một ḥn đảo nhỏ trên vùng Nam Dương, thuộc Malaysia, nơi người Hoa và thổ dân Malaysia sống bằng kỹ nghệ khai thác mỏ kẽm.
Trong khoảng thời gian 7 năm theo học tại đây, Trương Vĩnh Kư học chuyên ngữ Latin và Hi Lạp. Ngoài ra, ông c̣n học nâng cao các thứ tiếng khác như Ấn Độ, Anh, Tây Ban Nha, Malaysia, Nhật, Hi Lạp, Thái Lan, Pháp, Ư…
Trong thời gian ở Penang, tài năng, đầu óc và trí tuệ thông minh của Trương Vĩnh Kư phát huy tột độ. Ông học một hiểu mười nhờ trí nhớ lâu dài, sách vở ở thư viện và giảng dạy của nhà trường.
Ông đọc rất nhiều sách Hán, Pháp, Anh, Hi Lạp, Tây Ban Nha... Ông tiếp nhận được rất nhiều tư tưởng, kiến thức của người xưa cả Đông và Tây nhờ trí thông minh, khả năng ngôn ngữ và trí nhớ đặc biệt của ḿnh.
Trong thời gian theo học tại Penang, Trương Vĩnh Kư tự học tiếng Nhật, Ấn bằng cách cắt các báo cũ, rồi dùng phương pháp đối chiếu, diễn dịch mà t́m ra các mẹo luật văn phạm.
Với trí thông minh, sự sắc sảo thiên bẩm và chí phấn đấu cao, lại chịu khó t́m ṭi, tự học trong một ngôi trường đa sắc tộc, nên Trương Vĩnh Kư đă thông thạo các ngoại ngữ phổ biến ở khu vực lúc bấy giờ.
Trương Vĩnh Kư thông thạo và nắm vững quy luật học các ngoại ngữ của các quốc gia trong khu vực và đă truyền kinh nghiệm của ḿnh qua việc xuất bản sách. Vào cuối thập niên 1880, ông đă xuất bản sách dạy tiếng Thái Lan, Campuchia.
Đến năm 1892, ông soạn được ba bộ sách dạy tiếng Miến Điện (tức Myanmar ngày nay): Cours de langue birmane, Vocabulaire français-birman, Guide de la conversation birman[e]-français. Từ năm 1893, ông tiếp tục xuất bản sách dạy tiếng Lào, Malay, Tamoule (Tamil?), Ciampois (Chàm).
Năm 1874, Trương Vĩnh Kư đă được thế giới b́nh chọn là “nhà bác học về ngôn ngữ”, nằm trong danh sách 18 nhà bác học thế giới của thế kỷ XIX, được ghi tên vào các danh nhân thế giới trong Tự điển Larousse.