PDA

View Full Version : Buông Bỏ



Anamit
17-07-2019, 21:04
Buông Bỏ

https://ci6.googleusercontent.com/proxy/VA0aIir85FwkNl27kseaYiHtyharN2d4OHHz31TbKqs0NkxS3N paTY8_J4rBIkxsZuErA9d_TvZgjnI8YdI1cfvX7Kfj6Hs4dBZq OvRBztCwpD-6ahfPVtruXGmzYC4S0lA_EfZZlkAiTSsNF_iWNOhRGPrSRSaBk B8yAStvYtoifS-dICNt2Lk_r4t_GOatz8zWQ2rLbMOERARM8CLyodoEs4vVR4u6V VsstMb9yjJuFA1TsYWfbU0mtiogFinjazHJMLsLFqSdEJGmn30 xUPr_rjhkHellDlD8-J8a7T-QKPDCYM1YwIQd7jH58korljLYGumfVtVnhV-00yUiYWVFeNq1YBPlhuonEDrfmuVmaHAlv28eNKBYVFhbbys=s 0-d-e1-ft#https://scontent-syd2-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-0/p235x350/65423345_2533186430238101_6885100718886223872_n.jp g?_nc_cat=107&_nc_oc=AQk1WDzmDZQ-jQaKZ4oFzCECYA_DM1ASjylVv_6xePIYzhxi-7UksFDWxil4rIWW-Es&_nc_ht=scontent-syd2-1.xx&oh=ddf0cb19c447a916166385ba6c330986&oe=5DC4C141
(https://www.facebook.com/tamtinhlangmiengmimcuoi/photos/a.1809031869320231/2533186426904768/?type=3&eid=ARDR0U6D0SaBvHT415_0Otxb1yVu_29-FzXQeAkchWeN1dXItpY1U8ycAAjH5RCoHA8oXxQhnex5CLTd&__xts__%5B0%5D=68.ARBuvuOqSIsIprHy5hUQxPvof7Ajvn_q Rc0e8i8003QrqM8q1xEsDweM0PO5wOikK1qoMO5O3JtrOzBXfH PHzj22UpzI7MEFroQb3MgElC6Y_D6-FElvqyK803x0D4a2kEYD-QhDG9bpMvjnGWY6iA1OKYx8rp-cWcAtzfjlAnNmTv3qBL_naPVBzXGc4sy0LSEdO-xzvwr07ElsixXmsfR_HbPqPSUZ5YbZDw9thHu6-sXUe74LZ3rLpCwCSfAYrQU0YHRYb_gD96bU4Lt5qbMWIYYey6C O_jgCDzO8hDxsJ3E9IiMRqqm_ulrrS3krOUyFBCO4vqn4VNekb K2yHrotHyfg&__tn__=EHH-R)

Một bữa nọ, hai thầy tṛ cao tăng ngồi nói chuyện với nhau:

Đệ tử: Thưa thầy, đạo Phật khuyên người ta buông bỏ mọi thứ đúng không?

Sư phụ: Không đúng!

Đệ tử: Rơ ràng có câu “buông bỏ tất cả” đấy thôi?

Sư phụ: “Buông bỏ tất cả” để làm ǵ?

Đệ tử: Đúng thế, đệ tử cũng thấy rất nghi ngờ! Đệ tử thấy Phật giáo luôn nh́n vấn đề tiêu cực. Nhiều người hỏi đệ tử: “Nếu mọi sự đều buông bỏ th́ lấy đâu ra tiền? Quần áo? Mọi người đều không làm việc th́ thế giới này sao có thể tồn tại?”

Sư phụ: Mọi sự buông bỏ th́ dẫn đến sụp đổ, cái ǵ cũng không buông bỏ th́ cũng dẫn đến sụp đổ.

Đệ tử: Như vậy phải làm thế nào?

Sư phụ: Thay thế và hoán chuyển

Đệ tử: Nhờ thầy chỉ rơ cho con!

Sư phụ: Con có thể kêu một người ăn mày cam tâm cho con số tiền đang nắm chặt trong tay họ không?

Đệ tử: Không thể được.

Sư phụ: Con có thể dùng ḥn sỏi đổi lấy số tiền trong tay người ăn mày không?

Đệ tử: Con nghĩ không được.

Sư phụ: Tại sao?

Đệ tử: V́ tiền đáng giá hơn.

Sư phụ: Vậy nếu dùng vàng để đổi th́ sao?

Đệ tử: Vậy th́ được.

Sư phụ: Tại sao?

Đệ tử: V́ vàng đáng giá hơn.

Sư phụ: V́ thế, cách buông bỏ đơn giản nhất chính là hoán chuyển. Nguyên nhân khiến người ta không buông bỏ là v́ không giành được thứ tốt hơn.

Dùng thức ăn chay thay cho thức ăn mặn, con sẽ buông bỏ được con dao mổ;

dùng bố thí thay cho giành giật, con sẽ buông bỏ được ḷng tham;

dùng tín ngưỡng thay cho hư vô, con sẽ buông bỏ được nỗi trống rỗng;

dùng trí tuệ thay cho ngu dốt, con sẽ buông bỏ được cố chấp;

dùng chánh niệm thay cho tạp niệm, con sẽ buông bỏ được ngông cuồng;

dùng nhẫn nại thay cho báo thù, con sẽ buông bỏ được giận dữ;

dùng yêu thương thay cho tham lam, con sẽ buông bỏ được ích kỷ!

Tu tập không phải là buông bỏ, mà là hiểu lẽ để hoán chuyển.

( Sưu tầm)
Ảnh: Bồ Câu Xanh, Green Pigeon

Quada09
18-07-2019, 03:19
Thật ra "buông bỏ" trong đạo Phật là dịch sai v́ đưa đến hiểu lầm tai hại là "vứt bỏ" = abandon.

Của cải, danh vọng, tự nó không làm khổ. Cái khổ chính là sự "trói buộc" (Attachment) vào chúng, lo sợ đánh mất chúng.và v́ chúng là vô thường nên rất phù du, cho nên chắc chắn sẽ mất và chắc chắn sẽ khổ !!

Cho nên muốn không khổ v́ chúng th́ phải biết cắt đứt sợi dây vô h́nh trói ḿnh chặt vào của cải, danh vọng nghĩa là NO ATTACHMENT. (dịch thành buông bỏ không đúng lắm !).

Ví dụ :

- Nếu trúng số và nếu thích th́ cứ mua xe Ferrari, BMW hay Mercedes đi cho sướng nhưng không ATTACHMENT vào chúng, nghĩa là ngày nào mất xe sang th́ đi Bus, nhưng ḷng vẫn an nhiên tự tại. Đó chính là NO ATTACHMENT trong đạo Phật.

- Tương tự, có tiền đi ăn nhà hàng sang trọng ngon miệng, nhưng khi ăn ḿ gói ở nhà cũng thấy NGON như nhau !

Cho nên "buông bỏ" trong đạo Phật không có nghĩa là vứt bỏ của cải vật chất như nhiều người lầm tưởng và do đó chỉ trích đạo Phật là tiêu cực, bi quan....

Người ta thường nói "Tiền bạc không đem lại hạnh phúc" nhưng chỉ những nhà triệu phú, tỉ phú mới quán triệt được câu này thôi.

Muốn "buông bỏ" - ABANDON - th́ phải có rồi mới thấy cái ḿnh có chả đem lại hạnh phúc như ḿnh tưởng và khi ấy mới b́nh thản "buông bỏ" được !

Người lo chạy tiền bỡ hơi tai th́ không bao giờ chấp nhận và hiểu được câu nói trên !!

Ông Thích ca "buông bỏ" được vinh hoa phú quư để đi t́m đạo v́ ông ta đă CÓ TẤT CẢ nên ngộ được sự vô thường của danh vọng, của cải.

Nếu ông Thích ca xuất thân "homeless" th́ sức mấy ông ta t́m ra được con đường diệt khổ của Phật giáo !! Mà cho dù ông ta t́m ra th́ những lư thuyết của ông ta cũng chỉ là phét lác mà thôi !!

Anamit
18-07-2019, 20:55
Theo Mít th́ dùng chữ "ràng buộc hay lệ thuộc"Sư Ông nghĩ thế nào?:thinking::thinking:

Quada09
19-07-2019, 12:36
Có lẽ "ràng buộc" gần nhất với "attachment".

Bàn thêm chút về ATTACHMENT trong đạo Phật.

Một trong những cái khổ trong cuộc đời là "t́nh thương" hay "t́nh yêu" mà ta gọi là "Love" (Amour tiếng Pháp).

Cái mà mọi người gọi Love, thực chất chỉ là ATTACHMENT vào 1 đối tượng v́ đối tượng đó đem lại vui sướng, "hạnh phúc" cho chính ḿnh. Nếu đối tượng của Love không c̣n mang lại "hạnh phúc" cho ḿnh th́ hết c̣n Love và Love có thể chuyển sang ghét bỏ, thù hằn !

Cho nên Love thực chất là tự thương ḿnh, qua trung gian là đối tượng ! Đó chính là ATTACHMENT !

Ví dụ ta thường ca ngợi t́nh mẹ thương con.

Người mẹ có 2 đứa con A và B.

Thằng A học hành đỗ đạt cao, làm bác sĩ, công danh phú quư dẫy đầy th́ bà mẹ hạnh phúc v́ nở nang mày mặt với thiên hạ.

Thằng B chơi bời lêu lổng, hút x́ ke ma túy, lang thang vô nghề nghiệp, làm bà mẹ xấu hổ với thiên hạ.

Khỏi cần bàn th́ bà mẹ Love thằng A và ghét thằng B nghĩa là ATTACHMENT với thằng A và không ATTACHMENT với thằng B.

Vậy th́ t́nh mẹ thương con có thật không ? Câu trả lời là KHÔNG v́ nếu có thật Love th́ người mẹ phải Love A và B ngang nhau !

Cho nên t́nh thương (Love) không có chỗ trong đạo Phật.

Người tu đắc đạo không c̣n Love (ATTACHMENT), v́ đă đạt đến Niết bàn nghĩa là hoàn toàn NO ATTACHMENT.

Có c̣n chăng là ḷng Trắc ẩn (compassion) nghĩa là cảm thông với những đau khổ của người khác thôi, nhưng tuyệt đối diệt bỏ hẵn LOVE, nguồn gốc sinh ra khổ đau !!

Anamit
19-07-2019, 21:45
:thankyou::thankyou::Flower::Flower: