Anamit
04-12-2018, 22:18
Sài G̣n là mảnh đất có lịch sử từ lâu đời thế nhưng cho tới nay tên gọi của nó vẫn chưa thể được làm sáng tỏ. Chính v́ thế mà tên gọi ...Sài G̣n đă trở thành câu chuyện gây tranh căi nhiều nhất. Dưới đây là 1 số thông tin đáng chú ư về vấn đề này. Nếu lấy các quy tắc đặt địa danh của các cụ ngày xưa làm tiêu chuẩn để suy luận th́ ta thấy ngay các thuyết trên đây về nguồn gốc và ư nghĩa của Sàig̣n không ổn. Tên gọi vùng đất có lịch sử hơn 300 năm như một câu đố thách thức các nhà nghiên cứu và những ai yêu mến Sài G̣n lâu nay. Tập hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Huy đă có loạt bài viết xuất xứ, ư nghĩa tên gọi Sài G̣n, vốn có nhiều quan điểm khác nhau. Tạp chí Khám phá trân trọng gửi tới bạn đọc loạt bài nhiều thông tin thú vị này.
Các cụ có thể dịch nghĩa một địa danh Khmer đă có. Thí dụ như tên Bến Nghé phát xuất từ tiếng Khmer Kompong Krabei có nghĩa la Vũng Trâu. Theo sử Khmer mà ông Malleret viện dẫn th́ ngoài Prei Nokor, vua Campuchia c̣n cho chúa Nguyễn đạt sở thuế ở Kas Krobey. Chữ Krobey rất gần Krabei, và có thể Kas Krobey với Kompong Krobei cũng là một và có nghĩa là Vũng Trâu, Bến Trâu ǵ đó.
Nhưng tên theo hai loại trên đây là do người Việt Nam b́nh dân đặt ra khi mới đến một địa phương, về sau, khi đă có nhiều người Việt Nam ở và triều đ́nh Việt Nam đặt ra các đơn vị hành chánh, th́ triều đ́nh lại dùng tiếng Hán Việt như Trấn Biên, Phiên Trấn, Phước Long, Phước Tuy v.v…
Mặt khác, khi viết sử hay viết sách địa lư mà gặp một tên nôm do người b́nh dân đă đặt, các cụ đă dịch nó ra tiếng Hán Việt chứ ít khi chịu chép tên nôm. Như Ba Giỗng, các cụ dịch là Tam Phụ và Bến Nghé, các cụ dịch lại là Ngưu Chử khi chép vào sách chứ không chịu viết tên nôm là Ba Giồng, Bến Nghé.
Nếu lấy các quy tắc đặt địa danh của các cụ ngày xưa làm tiêu chuẩn để suy luận th́ ta thấy ngay các thuyết trên đây về nguồn gốc và ư nghĩa của Sàig̣n không ổn.Nếu các cụ ta ngày xua muốn dịch tiếng Khmer Prei Kor ra tiếng Việt th́ các cụ đă dùng tên Củi G̣n, Cây G̣n hay Rừng G̣n để đạt cho địa phương này, chứ không ghép một tiếng Hán Việt là Sài với một tiếng nôm là G̣n để thành Sàig̣n. Cũng nhu khi dịch Kompong Krabei ra tiếng Việt, các cụ đă gọi là Bến Nghé chứ không nói Tân Nghé, Chử Nghế hay Ngạn Nghé (Tân, Chử và Ngạn là những tiếng Hán Việt có nghĩa là cái cồn nhỏ, bến sông, bờ sông).
Nếu bảo rằng g̣n là một loại cây không có tên Hán Việt và các cụ đă dùng tên ấy như tiếng Hán Việt th́ các cụ đă theo văn phạm Hán Việt mà gọi Củi G̣n là G̣n Sài chớ không thể gọi là Sài G̣n.
Chữ Sài là tiếng Hán Việt có nghĩa là Củi, nhưng cũng chữ ấy mà dùng làm chữ nôm th́ lại đọc là Thầy. Vậy, nếu đọc theo tiếng nôm hoàn toàn hai chữ mà ông bà chúng ta dùng để chỉ tên đất ta đang nghiên cứu th́ ta có Thầy G̣n. Tên này rất gần với Tây Ng̣n hay Thầy Ngồnn là những tiếng Hán Việt Tây Công hay Đề Ngạn đọc theo giọng Trung Hoa.
Nhưng các cụ ngày xưa rất sính dùng tiếng Hán Việt. Đến như tiếng nôm hoàn toàn là Ba Giồng, Bến Nghé mà các cụ c̣n nhất định phải dịch ra là Tam Phụ, Ngưu Chử khi viết vào sách vở th́ không lư do ǵ các cụ lại không dùng các tiếng Hán Việt đă sẵn có là Tây Cống hay Đề Ngạn, mà lại dùng tiếng Thầy G̣n là tiếng phiên âm theo giọng của người Trung Hoa.
Vậy, các thuyết kể trên đây đều không vững cả.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1309941&d=1543858957
Cuối cùng, chỉ c̣n một dấu vết nhỏ trong các tài liệu nói về ư nghĩa và nguồn gốc tên Sàig̣n có thể giúp ta một lối thoát: đó là việc ông Lê Văn Phát cho biết rằng người Lào đă gọi vùng Chợ Lớn ngày nay là Cai ngon, mà Cai ngon theo tiếng Thái có nghĩa là Rừng Chỗi Cây G̣n.
Chúng tôi không biết tiếng Lào hay tiếng Thái nên không thể xác nhận được ư nghĩa của Cai Ngon theo tiếng Thái, nhưng nếu quả đúng như ông Lê Văn Phát nói th́ tên Sàig̣n do ông bà ta phiên âm từ tiếng Thái Cai Ngon và bỏ dấu theo giọng Việt Nam như thông lệ.
Xét về mặt nguyên tắc đạt địa danh của ông bà chúng ta ngày xưa, th́ vấn đề này có thể kể là tạm giải quyết. Nhưng nghi vấn c̣n lại là tại sao lại có tiếng Lào hay tiếng Thái lọt vào đây?
Các cụ có thể dịch nghĩa một địa danh Khmer đă có. Thí dụ như tên Bến Nghé phát xuất từ tiếng Khmer Kompong Krabei có nghĩa la Vũng Trâu. Theo sử Khmer mà ông Malleret viện dẫn th́ ngoài Prei Nokor, vua Campuchia c̣n cho chúa Nguyễn đạt sở thuế ở Kas Krobey. Chữ Krobey rất gần Krabei, và có thể Kas Krobey với Kompong Krobei cũng là một và có nghĩa là Vũng Trâu, Bến Trâu ǵ đó.
Nhưng tên theo hai loại trên đây là do người Việt Nam b́nh dân đặt ra khi mới đến một địa phương, về sau, khi đă có nhiều người Việt Nam ở và triều đ́nh Việt Nam đặt ra các đơn vị hành chánh, th́ triều đ́nh lại dùng tiếng Hán Việt như Trấn Biên, Phiên Trấn, Phước Long, Phước Tuy v.v…
Mặt khác, khi viết sử hay viết sách địa lư mà gặp một tên nôm do người b́nh dân đă đặt, các cụ đă dịch nó ra tiếng Hán Việt chứ ít khi chịu chép tên nôm. Như Ba Giỗng, các cụ dịch là Tam Phụ và Bến Nghé, các cụ dịch lại là Ngưu Chử khi chép vào sách chứ không chịu viết tên nôm là Ba Giồng, Bến Nghé.
Nếu lấy các quy tắc đặt địa danh của các cụ ngày xưa làm tiêu chuẩn để suy luận th́ ta thấy ngay các thuyết trên đây về nguồn gốc và ư nghĩa của Sàig̣n không ổn.Nếu các cụ ta ngày xua muốn dịch tiếng Khmer Prei Kor ra tiếng Việt th́ các cụ đă dùng tên Củi G̣n, Cây G̣n hay Rừng G̣n để đạt cho địa phương này, chứ không ghép một tiếng Hán Việt là Sài với một tiếng nôm là G̣n để thành Sàig̣n. Cũng nhu khi dịch Kompong Krabei ra tiếng Việt, các cụ đă gọi là Bến Nghé chứ không nói Tân Nghé, Chử Nghế hay Ngạn Nghé (Tân, Chử và Ngạn là những tiếng Hán Việt có nghĩa là cái cồn nhỏ, bến sông, bờ sông).
Nếu bảo rằng g̣n là một loại cây không có tên Hán Việt và các cụ đă dùng tên ấy như tiếng Hán Việt th́ các cụ đă theo văn phạm Hán Việt mà gọi Củi G̣n là G̣n Sài chớ không thể gọi là Sài G̣n.
Chữ Sài là tiếng Hán Việt có nghĩa là Củi, nhưng cũng chữ ấy mà dùng làm chữ nôm th́ lại đọc là Thầy. Vậy, nếu đọc theo tiếng nôm hoàn toàn hai chữ mà ông bà chúng ta dùng để chỉ tên đất ta đang nghiên cứu th́ ta có Thầy G̣n. Tên này rất gần với Tây Ng̣n hay Thầy Ngồnn là những tiếng Hán Việt Tây Công hay Đề Ngạn đọc theo giọng Trung Hoa.
Nhưng các cụ ngày xưa rất sính dùng tiếng Hán Việt. Đến như tiếng nôm hoàn toàn là Ba Giồng, Bến Nghé mà các cụ c̣n nhất định phải dịch ra là Tam Phụ, Ngưu Chử khi viết vào sách vở th́ không lư do ǵ các cụ lại không dùng các tiếng Hán Việt đă sẵn có là Tây Cống hay Đề Ngạn, mà lại dùng tiếng Thầy G̣n là tiếng phiên âm theo giọng của người Trung Hoa.
Vậy, các thuyết kể trên đây đều không vững cả.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1309941&d=1543858957
Cuối cùng, chỉ c̣n một dấu vết nhỏ trong các tài liệu nói về ư nghĩa và nguồn gốc tên Sàig̣n có thể giúp ta một lối thoát: đó là việc ông Lê Văn Phát cho biết rằng người Lào đă gọi vùng Chợ Lớn ngày nay là Cai ngon, mà Cai ngon theo tiếng Thái có nghĩa là Rừng Chỗi Cây G̣n.
Chúng tôi không biết tiếng Lào hay tiếng Thái nên không thể xác nhận được ư nghĩa của Cai Ngon theo tiếng Thái, nhưng nếu quả đúng như ông Lê Văn Phát nói th́ tên Sàig̣n do ông bà ta phiên âm từ tiếng Thái Cai Ngon và bỏ dấu theo giọng Việt Nam như thông lệ.
Xét về mặt nguyên tắc đạt địa danh của ông bà chúng ta ngày xưa, th́ vấn đề này có thể kể là tạm giải quyết. Nhưng nghi vấn c̣n lại là tại sao lại có tiếng Lào hay tiếng Thái lọt vào đây?