Anamit
22-10-2018, 20:04
Thứ Hai, 22 tháng Mười năm 2018 12:13Tác Giả: RFA
http://saigonecho.com/images/2018/DoiSong/nhamo_bachuc_1.jpeg
Nhà mồ Ba Chúc. RFA
Nhà mồ Ba Chúc nằm ở thị trấn Ba Chúc, một xă vùng biên giới thuộc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Việt Nam, giáp giới với Campuchia. Đây là nơi lưu trữ của hơn ba ngàn bộ hài cốt không c̣n nguyên vẹn của người dân thôn Ba Chúc trong cuộc tàn sát do Khmer Đỏ gây ra trong suốt 12 ngày chiếm đóng từ 18 đến 30 tháng 4 năm 1978. Hiện tại, theo ghi chép trong khu tưởng niệm th́ c̣n ba người trong thôn sống sót, nhưng trên thực tế, c̣n nhiều hơn con số 3 mà cứ liệu đă ghi. Những người chúng tôi phỏng vấn dưới đây đều là nhân chứng sống sót sau vụ tàn sát. Và có một câu hỏi đặt ra là liệu có nên giữ nhà mồ như một chứng cứ tố cáo tội ác nữa hay không, khi mà chính quyền Khmer Đỏ đă cáo chung nhiều năm nay?
Sống sót, kinh hoàng…
Chị Phan Thị Đậm, một trong nhiều nạn nhân sống sót sau cuộc tàn sát, chia sẻ: “Cái lúc đó là gia đ́nh bà ngoại chị th́ kéo vô trong chùa Phi Lai rồi nhưng bà nội lôi đi, ông bà già chị bốc mang mấy chị em chị lên chân núi, hồi ức chị chỉ có vậy… Lúc đó chị nhỏ có đi lượm xương đâu, có những người họ đi ra ngoài ruộng họ lượm về luôn. Như trước nhà chị, trước băi này cả đống xương cao chất ngất…”
Chị Đậm cho biết thêm là vụ thảm sát xảy ra vào ban đêm, lúc đó chị được tám tuổi, chị c̣n nhớ như in cảnh người ta dắt nhau vào trốn trong chùa Phi Lai, tức ngôi chùa nằm bên cạnh khu nhà mồ hiện nay, đông đến mức không có chỗ để đứng. Lúc đó bà nội chị mới bảo rằng những kẻ giết người kia cũng không từ ngôi chùa ra đâu, nên lên núi trốn càng sâu càng tốt. Vậy là gia đ́nh chị kéo nhau vào núi Tượng để trốn. Gia đ́nh chị nấp trong một hang đá nhỏ. Nhiều người ẩn nấp bên trong chùa cũng chuyển hướng lên núi Tượng và dường như họ đều bị giết trên đường chạy trốn. Tất cả những người trong chùa đều bị giết sạch.
Hiện tại, theo ghi chép trong khu tưởng niệm th́ c̣n ba người trong thôn sống sót, nhưng trên thực tế, c̣n nhiều hơn con số 3 mà cứ liệu đă ghi. Những người chúng tôi phỏng vấn đều là nhân chứng sống sót sau vụ tàn sát. Và có một câu hỏi đặt ra là liệu có nên giữ nhà mồ như một chứng cứ tố cáo tội ác nữa hay không, khi mà chính quyền Khmer Đỏ đă cáo chung nhiều năm nay?
-TTVN
Hơn một tuần sau th́ những người sống sót mới dám trở về nhà. Dường như nhà cửa đă bị đốt sạch, phá sạch. Một đống xương cao chất ngất của những người bị giết, đốt đă được người sống sót thu về chất trước sân đ́nh làng Ba Chúc. Và cũng sau đó vài ngày, gia đ́nh chị phải chuyển xuống Long Xuyên tản cư bởi Ba Chúc trở nên chết chóc, nguy hiểm hơn bao giờ. Sau đó th́ chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia xảy ra và gia đ́nh chị phải chật vật kiếm sống nhiều nơi trong suốt gần mười lăm năm sau mới dám quay trở về Ba Chúc.
Cũng theo chị Đậm, những người sống sót trong vụ thảm sát Ba Chúc không chỉ là ba người. Nhưng nói họ là những người bị giết chưa chết th́ không sai, bởi ông Ba Lai, bà Hà Thị Nga và bà Vơ Thị Ngọc Châu là những người nằm ngay trong vùng bố ráp và giết tróc của kẻ diệt chủng nhưng do chúng không nh́n thấy hoặc do số trời c̣n lớn nên sống sót giữa hàng trăm xác người. Nói đến chuyện người ba Chúc c̣n sót sau đợt thảm sát đó, có lẽ c̣n nhiều nhưng họ hoặc đi xa Ba Chúc trước đó vài ngày, vài tháng, hoặc chạy trốn trên núi và sau đó bỏ xứ đi nơi khác.
Bảo quản hộp sọ…
Ông Nguyễn Lại, là người dân ba Chúc, khi trận thảm sát xảy ra, ông c̣n là đứa bé lên ba, hiện tại, ông là người trong nom nhà mồ Ba Chúc, chia sẻ: “Ở đây th́ không có bà con thân nhân v́ chết hết trơn rồi chỉ là nhờ khách thập phương cúng nhang khói cho các vong linh ở đây. Chỉ là đến ngày 16 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ chung th́ bà con nơi đây, rồi ban quản lư tập trung vô đây cúng cho các vong linh…”
Cũng theo ông Lại, năm 1979, chính quyền tỉnh An Giang đă xây dựng quần thể chứng tích tội ác Khmer Đỏ gồm 7 hạng mục: Nhà Mồ, Bia Căm thù, Nhà Truyền thống, Nhà Thủy tạ, Hồ sen, Nhà khách và Ṿng rào. Nhà Mồ, công tŕnh chính, chứa đựng hộp sọ của 1.159 nạn nhân trong cuộc thảm sát. Trong số đó, có 29 sọ của trẻ sơ sinh, 88 cô gái từ 16 đến 20 tuổi, 155 phụ nữ từ 21 đến 44 tuổi, 103 phụ nữ từ 41 đến 60 tuổi, 86 phụ nữ trên 60 tuổi, 23 nam giới từ 16 đến 20 tuổi, 79 nam giới 21 đến 40 tuổi, 162 nam giới từ 41 đến 60 và 38 nam giới trên 60 tuổi. Ngoài ra, c̣n nhiều đoạn xương lẻ và mảnh vỡ hộp sọ được bỏ vào trong các rương và bảo quản định ḱ.
Nói về bảo quản định kỳ, ông Lại chia sẻ:“Cái số người chết là do bọn diệt chủng Khmer đỏ xuống thảm sát bà con ở đây, số hộp sọ 1.159 th́ cứ 5 năm một lần mới đem ra tẩm thuốc một lần, tẩm hóa chất để giữ xương.”
http://saigonecho.com/images/2018/DoiSong/nhamo_bachuc_2.jpeg
Hộp sọ và xương bên trong nhà mồ Ba Chúc. RFA
Sau khi chúng tôi phỏng vấn ông Lại, ông giới thiệu với chúng tôi các vị bô lăo đang tu tập trong chùa Phi Lai và cho biết họ cũng là những người sống sót sau vụ thảm sát, họ biết khá nhiều chuyện. Nhưng khi chúng tôi gặp và đề cập đến vụ thảm sát Ba Chúc th́ các bô lăo này hỏi giấy tờ tùy thân, hỏi giấy giới thiệu phỏng vấn và đưa ra quan điểm chính trị của họ rằng đây là vấn đề nhạy cảm, không phải lúc nào cũng trả lời được, hơn nữa, họ từ chối trả lời phỏng vấn v́ lư do họ được chỉ đạo khi họp chi bộ đảng Cộng sản là không được nói thêm về thông tin thảm sát Ba Chúc một khi chưa có văn bản chỉ đạo của cấp trên.
Cũng có vị nói rằng họ không phải là người thôn Ba Chúc mà họ từ nơi khác đến. Nhưng theo t́m hiểu của chúng tôi th́ họ đều là người Ba Chúc và khi cuộc thảm sát xảy ra, trong số họ có người đă cầm súng chiến đấu, có người đă lập gia đ́nh… Như vậy, chắc chắn phải c̣n mối ẩn khuất nào đó từ câu chuyện thảm sát Ba Chúc.
Và chúng tôi cũng lấy làm lạ là chính quyền khmer Đỏ đă cáo chung từ rất lâu, những bộ hài cốt cần được an nghỉ theo phong tục của người dân nơi đây là hỏa thiêu hoặc chôn cất tử tế chứ chẳng mấy ai muốn mỗi năm, các hộ hài cốt và hộp sọ lại được mang ra lau rửa, nhúng hóa chất một lần theo định lỳ. Hay nói cách khác, các bộ hài cốt và hộp sọ không được phép trở về với cát bụi theo qui luật tự nhiên mà phải bằng mọi giá tồn tại như một chứng tích nhắc nhớ tội ác của một nhóm chính trị đă tiêu vong từ rất lâu!
http://saigonecho.com/images/2018/DoiSong/nhamo_bachuc_1.jpeg
Nhà mồ Ba Chúc. RFA
Nhà mồ Ba Chúc nằm ở thị trấn Ba Chúc, một xă vùng biên giới thuộc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Việt Nam, giáp giới với Campuchia. Đây là nơi lưu trữ của hơn ba ngàn bộ hài cốt không c̣n nguyên vẹn của người dân thôn Ba Chúc trong cuộc tàn sát do Khmer Đỏ gây ra trong suốt 12 ngày chiếm đóng từ 18 đến 30 tháng 4 năm 1978. Hiện tại, theo ghi chép trong khu tưởng niệm th́ c̣n ba người trong thôn sống sót, nhưng trên thực tế, c̣n nhiều hơn con số 3 mà cứ liệu đă ghi. Những người chúng tôi phỏng vấn dưới đây đều là nhân chứng sống sót sau vụ tàn sát. Và có một câu hỏi đặt ra là liệu có nên giữ nhà mồ như một chứng cứ tố cáo tội ác nữa hay không, khi mà chính quyền Khmer Đỏ đă cáo chung nhiều năm nay?
Sống sót, kinh hoàng…
Chị Phan Thị Đậm, một trong nhiều nạn nhân sống sót sau cuộc tàn sát, chia sẻ: “Cái lúc đó là gia đ́nh bà ngoại chị th́ kéo vô trong chùa Phi Lai rồi nhưng bà nội lôi đi, ông bà già chị bốc mang mấy chị em chị lên chân núi, hồi ức chị chỉ có vậy… Lúc đó chị nhỏ có đi lượm xương đâu, có những người họ đi ra ngoài ruộng họ lượm về luôn. Như trước nhà chị, trước băi này cả đống xương cao chất ngất…”
Chị Đậm cho biết thêm là vụ thảm sát xảy ra vào ban đêm, lúc đó chị được tám tuổi, chị c̣n nhớ như in cảnh người ta dắt nhau vào trốn trong chùa Phi Lai, tức ngôi chùa nằm bên cạnh khu nhà mồ hiện nay, đông đến mức không có chỗ để đứng. Lúc đó bà nội chị mới bảo rằng những kẻ giết người kia cũng không từ ngôi chùa ra đâu, nên lên núi trốn càng sâu càng tốt. Vậy là gia đ́nh chị kéo nhau vào núi Tượng để trốn. Gia đ́nh chị nấp trong một hang đá nhỏ. Nhiều người ẩn nấp bên trong chùa cũng chuyển hướng lên núi Tượng và dường như họ đều bị giết trên đường chạy trốn. Tất cả những người trong chùa đều bị giết sạch.
Hiện tại, theo ghi chép trong khu tưởng niệm th́ c̣n ba người trong thôn sống sót, nhưng trên thực tế, c̣n nhiều hơn con số 3 mà cứ liệu đă ghi. Những người chúng tôi phỏng vấn đều là nhân chứng sống sót sau vụ tàn sát. Và có một câu hỏi đặt ra là liệu có nên giữ nhà mồ như một chứng cứ tố cáo tội ác nữa hay không, khi mà chính quyền Khmer Đỏ đă cáo chung nhiều năm nay?
-TTVN
Hơn một tuần sau th́ những người sống sót mới dám trở về nhà. Dường như nhà cửa đă bị đốt sạch, phá sạch. Một đống xương cao chất ngất của những người bị giết, đốt đă được người sống sót thu về chất trước sân đ́nh làng Ba Chúc. Và cũng sau đó vài ngày, gia đ́nh chị phải chuyển xuống Long Xuyên tản cư bởi Ba Chúc trở nên chết chóc, nguy hiểm hơn bao giờ. Sau đó th́ chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia xảy ra và gia đ́nh chị phải chật vật kiếm sống nhiều nơi trong suốt gần mười lăm năm sau mới dám quay trở về Ba Chúc.
Cũng theo chị Đậm, những người sống sót trong vụ thảm sát Ba Chúc không chỉ là ba người. Nhưng nói họ là những người bị giết chưa chết th́ không sai, bởi ông Ba Lai, bà Hà Thị Nga và bà Vơ Thị Ngọc Châu là những người nằm ngay trong vùng bố ráp và giết tróc của kẻ diệt chủng nhưng do chúng không nh́n thấy hoặc do số trời c̣n lớn nên sống sót giữa hàng trăm xác người. Nói đến chuyện người ba Chúc c̣n sót sau đợt thảm sát đó, có lẽ c̣n nhiều nhưng họ hoặc đi xa Ba Chúc trước đó vài ngày, vài tháng, hoặc chạy trốn trên núi và sau đó bỏ xứ đi nơi khác.
Bảo quản hộp sọ…
Ông Nguyễn Lại, là người dân ba Chúc, khi trận thảm sát xảy ra, ông c̣n là đứa bé lên ba, hiện tại, ông là người trong nom nhà mồ Ba Chúc, chia sẻ: “Ở đây th́ không có bà con thân nhân v́ chết hết trơn rồi chỉ là nhờ khách thập phương cúng nhang khói cho các vong linh ở đây. Chỉ là đến ngày 16 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ chung th́ bà con nơi đây, rồi ban quản lư tập trung vô đây cúng cho các vong linh…”
Cũng theo ông Lại, năm 1979, chính quyền tỉnh An Giang đă xây dựng quần thể chứng tích tội ác Khmer Đỏ gồm 7 hạng mục: Nhà Mồ, Bia Căm thù, Nhà Truyền thống, Nhà Thủy tạ, Hồ sen, Nhà khách và Ṿng rào. Nhà Mồ, công tŕnh chính, chứa đựng hộp sọ của 1.159 nạn nhân trong cuộc thảm sát. Trong số đó, có 29 sọ của trẻ sơ sinh, 88 cô gái từ 16 đến 20 tuổi, 155 phụ nữ từ 21 đến 44 tuổi, 103 phụ nữ từ 41 đến 60 tuổi, 86 phụ nữ trên 60 tuổi, 23 nam giới từ 16 đến 20 tuổi, 79 nam giới 21 đến 40 tuổi, 162 nam giới từ 41 đến 60 và 38 nam giới trên 60 tuổi. Ngoài ra, c̣n nhiều đoạn xương lẻ và mảnh vỡ hộp sọ được bỏ vào trong các rương và bảo quản định ḱ.
Nói về bảo quản định kỳ, ông Lại chia sẻ:“Cái số người chết là do bọn diệt chủng Khmer đỏ xuống thảm sát bà con ở đây, số hộp sọ 1.159 th́ cứ 5 năm một lần mới đem ra tẩm thuốc một lần, tẩm hóa chất để giữ xương.”
http://saigonecho.com/images/2018/DoiSong/nhamo_bachuc_2.jpeg
Hộp sọ và xương bên trong nhà mồ Ba Chúc. RFA
Sau khi chúng tôi phỏng vấn ông Lại, ông giới thiệu với chúng tôi các vị bô lăo đang tu tập trong chùa Phi Lai và cho biết họ cũng là những người sống sót sau vụ thảm sát, họ biết khá nhiều chuyện. Nhưng khi chúng tôi gặp và đề cập đến vụ thảm sát Ba Chúc th́ các bô lăo này hỏi giấy tờ tùy thân, hỏi giấy giới thiệu phỏng vấn và đưa ra quan điểm chính trị của họ rằng đây là vấn đề nhạy cảm, không phải lúc nào cũng trả lời được, hơn nữa, họ từ chối trả lời phỏng vấn v́ lư do họ được chỉ đạo khi họp chi bộ đảng Cộng sản là không được nói thêm về thông tin thảm sát Ba Chúc một khi chưa có văn bản chỉ đạo của cấp trên.
Cũng có vị nói rằng họ không phải là người thôn Ba Chúc mà họ từ nơi khác đến. Nhưng theo t́m hiểu của chúng tôi th́ họ đều là người Ba Chúc và khi cuộc thảm sát xảy ra, trong số họ có người đă cầm súng chiến đấu, có người đă lập gia đ́nh… Như vậy, chắc chắn phải c̣n mối ẩn khuất nào đó từ câu chuyện thảm sát Ba Chúc.
Và chúng tôi cũng lấy làm lạ là chính quyền khmer Đỏ đă cáo chung từ rất lâu, những bộ hài cốt cần được an nghỉ theo phong tục của người dân nơi đây là hỏa thiêu hoặc chôn cất tử tế chứ chẳng mấy ai muốn mỗi năm, các hộ hài cốt và hộp sọ lại được mang ra lau rửa, nhúng hóa chất một lần theo định lỳ. Hay nói cách khác, các bộ hài cốt và hộp sọ không được phép trở về với cát bụi theo qui luật tự nhiên mà phải bằng mọi giá tồn tại như một chứng tích nhắc nhớ tội ác của một nhóm chính trị đă tiêu vong từ rất lâu!