phanngoc
17-12-2015, 07:02
Tưởng Niệm Nhất Linh
7.7.1963 – 7.7.2008
Nguyễn Tường Tam
..."...Than ôi! Đời chính trị lông hồng gieo núi Thái, ngẩng đầu lên sấm sét vẫn chưa nguôi;Việc văn chương một tấc để ngàn thu, ngoảnh mặt lại đá vàng sao khỏi thẹn...''...
(Trích bài truy điệu Nhất Linh của thi sĩ Vũ Hoàng Chương[1])
Đám tang văn hào Nhất Linh diễn ra tại Sài G̣n vào sáng thứ Bảy, ngày 13.7.1963 và lễ truy điệu ông diễn ra bốn tháng sau ngày cách mạng 1.11.1963 lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm, tại sân vận động Tao Đàn Sài G̣n.
Những bức ảnh trong bài này được chụp bởi nhiếp ảnh gia nổi tiếng Mạnh Đan và cũng là những bức ảnh trải qua những năm tháng trôi nổi như cuộc đời của ông Nhất Linh. Sau 30.4.1975, để thoát khỏi chính sách của nhà nước truy lùng tiêu hủy sách báo và văn hoá phẩm miền Nam, người con dâu của ông Nhất Linh đă phải chôn giấu bộ ảnh dưới làng quê Thủ Đức của bà. Sau đó bà đă cẩn thận lén photocopy làm nhiều bản để trao cho nhiều thân nhân, bạn bè cùng cất giữ. Riêng trường hợp của tôi, gần mười năm sau, khi đi tù cải tạo xă hội chủ nghĩa trở về, đă được bà trao một bộ copy. Năm năm sau, 1989, tôi đào thoát trong một cuộc vượt biên duy nhất cùng gia đ́nh mà thành công tại Đông Hà, Quảng Trị, bộ ảnh bị bỏ lại cùng toàn gia sản. Lúc đó mạng người c̣n khó bảo trọng nữa là!
Mười lăm năm sau (2004), khi người vượt biên đă được nhà nước đổi danh xưng từ những “tên phản bội tổ quốc” thành những “khúc ruột xa ngàn dặm”, trở về lại nơi đă đào thoát một cách mạo hiểm trước đó, người viết đă phải cám ơn cô Trần Thị Lan, em vợ, khi cô trao lại những tấm ảnh này kèm theo những lời đáng kính trọng:
“Khi anh chị và các cháu ra đi, mọi người chỉ chú ư di chuyển gấp những tài sản c̣n lại ra khỏi nhà của anh chị để khỏi bị tịch thu cùng với căn nhà, chẳng ai biết và chú ư tới những tấm ảnh này. Nhưng em biết, với anh, những tấm ảnh này là quí hơn tất cả, nên em cất đi, đợi ngày anh về đưa lại.”
Ôi sao chỉ là những tấm ảnh thôi mà cũng phải lao đao lận đận theo vận nước nổi trôi măi 29 năm trời!
Ngày mùng 7 tháng 7 năm 1963, cương quyết phản đối chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, Nhất Linh Nguyễn Tường Tam đă uống thuốc độc tử tự tại Sài G̣n.
Ông đă để lại chúc thư nổi tiếng được các hăng thông tấn ngoại quốc truyền đi khắp thế giới,
“Đời tôi để lịch sử xử. Tôi không chịu để ai xử tôi cả. Sự bắt bớ, xử tội tất cả các phần tử đối lập quốc gia là một tội nặng sẽ làm cho nước mất về tay cộng sản. Tôi phản đối sự đó. Và cũng như Hoà thượng Thích Quảng Đức, tôi tự huỷ ḿnh để phản đối những ai chà đạp lên mọi thứ tự do.”
Nội dung bản chúc thư của ông ngày nay cũng vẫn c̣n phù hợp với t́nh h́nh đất nước.
Mặc dù có sự ngăn cản mạnh mẽ của công an, mật vụ, đám tang Nhất Linh vẫn có cả ngàn thanh niên, sinh viên, học sinh, văn nghệ sĩ, trí thức cùng đồng bào tham dự.
Bác sĩ Nguyễn Hữu Phiếm, người bạn thân và cũng là bác sĩ riêng của Nhất Linh đă thuật,
“Ở đây tôi cũng cần nói là trong suốt thời gian linh cữu của anh Nhất Linh quàn tại nhà xác, có ít ra hàng chục công an, mật vụ ngày đêm túc trực để theo dơi từng người tới viếng. Có khi họ c̣n hỏi thẻ kiểm tra, tra khảo lư lịch, đe doạ dẫn vào bót nữa, nhất là đối với các thanh niên, học sinh, sinh viên. Giới này được chính quyền để ư nhiều hơn hết hôm thứ Bảy 13-7-1963, ngày đưa đám Nhất Linh.
Trên các ngả đường đưa tới bệnh viện Grall đều có rất nhiều cảnh binh, công an canh gác, chặn đường không cho vào bệnh viện, hoặc xua đuổi những ai lảng vảng gần đây.
Gia đ́nh anh xin phép đưa vào buổi sáng Chủ Nhật, nhưng chính quyền một mực từ chối, cái đó dễ hiểu, v́ họ sợ đưa đám ngày nghỉ, thiên hạ sẽ đi dự rất đông.
Xin phép đưa chiều Thứ Bảy, họ cũng từ chối nốt, v́ chiều Thứ Bảy, cũng là ngày nghỉ của các công sở. Họ chỉ ưng thuận, hoặc sáng Thứ Bảy, đúng 8 giờ rưỡi, hoặc sáng Thứ Hai. Đành phải bằng ḷng sáng Thứ Bảy vậy.
Đám tang thật là đơn giản, nhưng vô cùng ảm đạm, trang nghiêm. Khi khởi hành từ bệnh viện Grall, số người tham dự c̣n thưa thớt, nhưng dần dần mỗi lúc một đông. Phần nhiều là thanh niên, học sinh, sinh viên, giới trí thức. Có rất đông phóng viên, kư giả ngoại quốc, nam có, nữ có, có mặt trong đám táng để chụp ảnh hoặc để quay phim. Họ chịu khó biên chép tất cả những câu viết trên các đối trướng rồi nhờ người dịch sang tiếng Anh. Họ lại c̣n ghi âm tất cả những lời khóc than kể lể của chị Nhất Linh.
Như vậy đủ rơ cái chết của văn hào Nhất Linh đă gây một tiếng vang lớn, không riêng ǵ ở Việt Nam mà ở cả trên thế giới nữa.” [2]
http://thuvienhoasen.org/images/file/YtqUNptG0QgBAMMq/image083.jpg
Ảnh chụp sinh viên các trường đại học tại Sài G̣n đă không sợ công an, mật vụ,
tự động khiêng quan tài Nhất Linh từ trong nhà xác bệnh viện Grall ra trước sân để chuẩn bị di quan.
http://thuvienhoasen.org/images/file/6DmXNptG0QgBAMUm/image084.jpg
Lễ di quan trước nhà xác, trong sân bệnh viện Grall.
Nguyễn Tường Quí và Nguyễn Tường Đằng (con của nhà văn Thạch Lam) đang khiêng ṿng hoa.
http://thuvienhoasen.org/images/file/dJyZNptG0QgBADx-/image085.jpg
Gia quyến đang cùng đồng bào đi sau linh cữu nhà văn Nhất Linh. Người đàn ông đứng thứ nhất đội khăn tang là con trai ông Nhất Linh. Người thanh niên trẻ, gầy, đứng kế đó, đầu đội khăn tang, là người viết. Thiếu nữ đội khăn tang, đứng sau lưng người viết, cách một người đàn ông, là ca sĩ Từ Dung, vợ cũ của nhạc sĩ Từ Công Phụng. Cạnh Từ Dung là một thiếu nữ khác cũng đội khăn tang, nhưng cạnh thiếu nữ đội khăn tang đó là một bà đầu quấn khăn tang lẫn với lọn tóc (chứ không đội khăn) là bà quả phụ của nhà văn Hoàng Đạo.
http://thuvienhoasen.org/images/file/eAGcNptG0QgBAHRF/image086.jpg
Đám tang đang di chuyển trên con đường sau lưng bệnh viện Grall. Trên mui xe là băng kính viếng của các đồng chí cách mạng chống Pháp, chống Cộng của ông có nội dung: “Thương thay đối lập Quốc gia, Mất cả tự do trong mấy lúc. Đối với thiêu thân Quảng Đức, Noi gương cảnh cáo giữa ngh́n thu.” Người đàn ông mặc áo tang đi ngay sau xe tang là nhà văn Duy Lam, cháu gọi Nhất Linh bằng cậu ruột.
http://thuvienhoasen.org/images/file/L2ueNptG0QgBAEtp/image087.jpg
Ṿng hoa kính viếng ông Nhất Linh của các đồng chí Việt Nam Quốc dân Đảng của ông. Ḍng chữ phía trên: Nguyễn Thái Học 17-6-1930. Ḍng chữ dưới: Nguyễn Tường Tam 7-7-1963.
Vượt mọi sự ngăn cấm và dọa nạt của công an, mật vụ, đoàn người tham dự tự động t́m kiếm và chia nhau những băng tang. Nhiều giọt nước mắt đă nhỏ xuống thương tiếc cho một văn hào đă có nhiều công lao đóng góp cho văn hoá dân tộc. Bác sĩ Nguyễn Hữu Phiếm tường thuật, “Tại chùa Xá Lợi, ngoài một số đông đồng bào đă túc trực từ sáng sớm – trong đó dĩ nhiên có cả công an, mật vụ của Nhu – Diệm – c̣n có khoảng 200 tăng ni có mặt để cầu siêu cho Nhất Linh.
Giữa cảnh khói hương nghi ngút, chùa Xá Lợi cất lên ba hồi chuông trống, rồi th́ những tiếng tụng niệm vang lên. Trong khi ấy, ở trước cửa chùa có nhiều thanh niên, sinh viên phát băng tang cho mọi người, kể cả người của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm.
Lễ cầu siêu cử hành không đầy 15 phút như đă ấn định từ trước, rồi đoàn xe tang từ từ chuyển bánh.” [3]
http://thuvienhoasen.org/images/file/xsSgNptG0QgBAE5q/image088.jpg
Không báo chí, đài phát thanh nào được loan báo lộ tŕnh đám tang, nhưng dân chúng vẫn t́m hiểu biết trước và đứng chờ đông đảo trước chùa Xá Lợi. Ở phía xa là xe tang đang chạy tới. Ngay trước ngôi bảo tháp của chùa Xá Lợi, đứng dưới đường trước đám đông, quay lưng lại, là một nhân viên cảnh sát đang canh chừng địa điểm làm lễ tang.
http://thuvienhoasen.org/images/file/myujNptG0QgBAEkV/image089.jpg
Các phóng viên quốc tế chen lẫn trong đám đông đưa tiễn Nhất Linh. Trước giờ hạ huyệt, nhà văn Nhật Tiến, thuộc thành phần văn nghệ sĩ trí thức trẻ, Linh mục Thanh Lăng, đại diện Trung tâm Văn bút Việt Nam, và Bác sĩ Nguyễn Tiến Hỷ, đại diện chính giới đă đọc những bài điếu văn tiễn biệt văn hào Nhất Linh với những lời lẽ bi ai, thống thiết, đầy thương cảm, nhưng cũng thật hào hùng.
Bốn tháng sau ngày cách mạng 1.11.1963, lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm, các đoàn thể và nhân dân đă tự động làm lễ truy điệu ông Nhất Linh tại sân vận động Tao Đàn (lúc đó chưa có sân vận động Thống Nhất)
http://thuvienhoasen.org/images/file/JY2lNptG0QgBAIEI/image090.jpg
Các nữ sinh đang chào đón quan khách và đồng bào tới tham dự lễ truy điệu.
http://thuvienhoasen.org/images/file/TeynNptG0QgBACN5/image091.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/site/blank.gif
Bức ảnh chân dung Nhất Linh là phóng họa từ tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Gia Trí,
bạn thân và cũng là đồng chí của ông từ thời Tự lực Văn đoàn.
http://thuvienhoasen.org/images/file/ok-qNptG0QgBAGhL/image092.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/site/blank.gif
Lễ truy điệu theo nghi thức Phật giáo đang được cử hành.
Sau lưng vị cao tăng là biểu ngữ của học sinh hai trường trung học dạy theo chương tŕnh Pháp nổi tiếng tại Sài G̣n: trường nam sinh Jean Jacques Rousseau (nay là trường Lê Quí Đôn) và trường nữ sinh Marie Curie.
http://thuvienhoasen.org/images/file/9LGsNptG0QgBAGJc/image093.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/site/blank.gif
Linh mục Thanh Lăng đại diện Trung tâm Văn bút Việt Nam đọc diễn văn.
Sau lưng linh mục là biểu ngữ của Việt Nam Quốc dân Đảng Đệ nhị Khu.
Dưới đây là nhiều h́nh ảnh cho thấy ḷng thương mến Nhất Linh của hàng ngàn học sinh các trường trung học Sài G̣n, Chợ Lớn, Gia Định tham dự lễ truy điệu, giương cao các biểu ngữ ca ngợi ông như: “Nguyễn Tường Tam bất diệt”; “Thương nhớ Nhất Linh Nguyễn Tường Tam”…
http://thuvienhoasen.org/images/file/UhSvNptG0QgBAL8n/image094.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/UhSvNptG0QgBAPZQ/image095.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/ItuzNptG0QgBAJoM/image096.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/Xzu2NptG0QgBAEoz/image097.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/c6m4NptG0QgBAG9v/image098.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/3Ui7NptG0QgBAIgt/image099.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/mF-9NptG0QgBAHQl/image100.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/7cG_NptG0QgBANU9/image101.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/2CXCNptG0QgBAHdv/image102.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/site/blank.gif
http://thuvienhoasen.org/images/file/JojENptG0QgBAKdq/image103.jpg
Những nữ sinh thơ ngây đang dơi mắt sầu xa vắng như thương nhớ
một h́nh bóng thân thuộc vừa mới ra đi: Nhất Linh!
http://thuvienhoasen.org/images/file/cfrGNptG0QgBAP0G/image104.jpg
Những cặp mắt đăm chiêu, những gương mặt u sầu –
Nhất Linh không c̣n nữa - nhưng dường như
ông c̣n sống măi trong ḷng dân tộc.
“Phải nhiều đời mới có một Nhất Linh thành lập nổi một văn đoàn Tự lực, nuôi sống – về tinh thần – được hai tờPhong hoá, Ngày nay”.
(Nguyễn Mạnh Côn, tác giả Đem tâm t́nh viết lịch sử). [4]© 2008 talawas
_____________
[1]Văn số 156, ngày 15 tháng 6 năm 1970, talawas 9.6. 2008
[2]Chân dung Nhất Linh. Tập hồi kư của Bùi Khánh Đản, Nguyễn Hữu Phiếm, Nguyễn Mạnh Côn, Nguyễn Tường Thiết, Thế Uyên, Tường Hùng và Tuyết Hương. Do tập san Văn xuất bản xuất bản ngày 25.6.1966. talawas 5.6.2008.
[3]Sách đă dẫn.
[4]Sách đă dẫn
_http://thuvienhoasen.org/a16628/36-tuong-niem-nhat-linh-7-7-1963-7-7-2008-nguyen-tuong-tam
7.7.1963 – 7.7.2008
Nguyễn Tường Tam
..."...Than ôi! Đời chính trị lông hồng gieo núi Thái, ngẩng đầu lên sấm sét vẫn chưa nguôi;Việc văn chương một tấc để ngàn thu, ngoảnh mặt lại đá vàng sao khỏi thẹn...''...
(Trích bài truy điệu Nhất Linh của thi sĩ Vũ Hoàng Chương[1])
Đám tang văn hào Nhất Linh diễn ra tại Sài G̣n vào sáng thứ Bảy, ngày 13.7.1963 và lễ truy điệu ông diễn ra bốn tháng sau ngày cách mạng 1.11.1963 lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm, tại sân vận động Tao Đàn Sài G̣n.
Những bức ảnh trong bài này được chụp bởi nhiếp ảnh gia nổi tiếng Mạnh Đan và cũng là những bức ảnh trải qua những năm tháng trôi nổi như cuộc đời của ông Nhất Linh. Sau 30.4.1975, để thoát khỏi chính sách của nhà nước truy lùng tiêu hủy sách báo và văn hoá phẩm miền Nam, người con dâu của ông Nhất Linh đă phải chôn giấu bộ ảnh dưới làng quê Thủ Đức của bà. Sau đó bà đă cẩn thận lén photocopy làm nhiều bản để trao cho nhiều thân nhân, bạn bè cùng cất giữ. Riêng trường hợp của tôi, gần mười năm sau, khi đi tù cải tạo xă hội chủ nghĩa trở về, đă được bà trao một bộ copy. Năm năm sau, 1989, tôi đào thoát trong một cuộc vượt biên duy nhất cùng gia đ́nh mà thành công tại Đông Hà, Quảng Trị, bộ ảnh bị bỏ lại cùng toàn gia sản. Lúc đó mạng người c̣n khó bảo trọng nữa là!
Mười lăm năm sau (2004), khi người vượt biên đă được nhà nước đổi danh xưng từ những “tên phản bội tổ quốc” thành những “khúc ruột xa ngàn dặm”, trở về lại nơi đă đào thoát một cách mạo hiểm trước đó, người viết đă phải cám ơn cô Trần Thị Lan, em vợ, khi cô trao lại những tấm ảnh này kèm theo những lời đáng kính trọng:
“Khi anh chị và các cháu ra đi, mọi người chỉ chú ư di chuyển gấp những tài sản c̣n lại ra khỏi nhà của anh chị để khỏi bị tịch thu cùng với căn nhà, chẳng ai biết và chú ư tới những tấm ảnh này. Nhưng em biết, với anh, những tấm ảnh này là quí hơn tất cả, nên em cất đi, đợi ngày anh về đưa lại.”
Ôi sao chỉ là những tấm ảnh thôi mà cũng phải lao đao lận đận theo vận nước nổi trôi măi 29 năm trời!
Ngày mùng 7 tháng 7 năm 1963, cương quyết phản đối chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, Nhất Linh Nguyễn Tường Tam đă uống thuốc độc tử tự tại Sài G̣n.
Ông đă để lại chúc thư nổi tiếng được các hăng thông tấn ngoại quốc truyền đi khắp thế giới,
“Đời tôi để lịch sử xử. Tôi không chịu để ai xử tôi cả. Sự bắt bớ, xử tội tất cả các phần tử đối lập quốc gia là một tội nặng sẽ làm cho nước mất về tay cộng sản. Tôi phản đối sự đó. Và cũng như Hoà thượng Thích Quảng Đức, tôi tự huỷ ḿnh để phản đối những ai chà đạp lên mọi thứ tự do.”
Nội dung bản chúc thư của ông ngày nay cũng vẫn c̣n phù hợp với t́nh h́nh đất nước.
Mặc dù có sự ngăn cản mạnh mẽ của công an, mật vụ, đám tang Nhất Linh vẫn có cả ngàn thanh niên, sinh viên, học sinh, văn nghệ sĩ, trí thức cùng đồng bào tham dự.
Bác sĩ Nguyễn Hữu Phiếm, người bạn thân và cũng là bác sĩ riêng của Nhất Linh đă thuật,
“Ở đây tôi cũng cần nói là trong suốt thời gian linh cữu của anh Nhất Linh quàn tại nhà xác, có ít ra hàng chục công an, mật vụ ngày đêm túc trực để theo dơi từng người tới viếng. Có khi họ c̣n hỏi thẻ kiểm tra, tra khảo lư lịch, đe doạ dẫn vào bót nữa, nhất là đối với các thanh niên, học sinh, sinh viên. Giới này được chính quyền để ư nhiều hơn hết hôm thứ Bảy 13-7-1963, ngày đưa đám Nhất Linh.
Trên các ngả đường đưa tới bệnh viện Grall đều có rất nhiều cảnh binh, công an canh gác, chặn đường không cho vào bệnh viện, hoặc xua đuổi những ai lảng vảng gần đây.
Gia đ́nh anh xin phép đưa vào buổi sáng Chủ Nhật, nhưng chính quyền một mực từ chối, cái đó dễ hiểu, v́ họ sợ đưa đám ngày nghỉ, thiên hạ sẽ đi dự rất đông.
Xin phép đưa chiều Thứ Bảy, họ cũng từ chối nốt, v́ chiều Thứ Bảy, cũng là ngày nghỉ của các công sở. Họ chỉ ưng thuận, hoặc sáng Thứ Bảy, đúng 8 giờ rưỡi, hoặc sáng Thứ Hai. Đành phải bằng ḷng sáng Thứ Bảy vậy.
Đám tang thật là đơn giản, nhưng vô cùng ảm đạm, trang nghiêm. Khi khởi hành từ bệnh viện Grall, số người tham dự c̣n thưa thớt, nhưng dần dần mỗi lúc một đông. Phần nhiều là thanh niên, học sinh, sinh viên, giới trí thức. Có rất đông phóng viên, kư giả ngoại quốc, nam có, nữ có, có mặt trong đám táng để chụp ảnh hoặc để quay phim. Họ chịu khó biên chép tất cả những câu viết trên các đối trướng rồi nhờ người dịch sang tiếng Anh. Họ lại c̣n ghi âm tất cả những lời khóc than kể lể của chị Nhất Linh.
Như vậy đủ rơ cái chết của văn hào Nhất Linh đă gây một tiếng vang lớn, không riêng ǵ ở Việt Nam mà ở cả trên thế giới nữa.” [2]
http://thuvienhoasen.org/images/file/YtqUNptG0QgBAMMq/image083.jpg
Ảnh chụp sinh viên các trường đại học tại Sài G̣n đă không sợ công an, mật vụ,
tự động khiêng quan tài Nhất Linh từ trong nhà xác bệnh viện Grall ra trước sân để chuẩn bị di quan.
http://thuvienhoasen.org/images/file/6DmXNptG0QgBAMUm/image084.jpg
Lễ di quan trước nhà xác, trong sân bệnh viện Grall.
Nguyễn Tường Quí và Nguyễn Tường Đằng (con của nhà văn Thạch Lam) đang khiêng ṿng hoa.
http://thuvienhoasen.org/images/file/dJyZNptG0QgBADx-/image085.jpg
Gia quyến đang cùng đồng bào đi sau linh cữu nhà văn Nhất Linh. Người đàn ông đứng thứ nhất đội khăn tang là con trai ông Nhất Linh. Người thanh niên trẻ, gầy, đứng kế đó, đầu đội khăn tang, là người viết. Thiếu nữ đội khăn tang, đứng sau lưng người viết, cách một người đàn ông, là ca sĩ Từ Dung, vợ cũ của nhạc sĩ Từ Công Phụng. Cạnh Từ Dung là một thiếu nữ khác cũng đội khăn tang, nhưng cạnh thiếu nữ đội khăn tang đó là một bà đầu quấn khăn tang lẫn với lọn tóc (chứ không đội khăn) là bà quả phụ của nhà văn Hoàng Đạo.
http://thuvienhoasen.org/images/file/eAGcNptG0QgBAHRF/image086.jpg
Đám tang đang di chuyển trên con đường sau lưng bệnh viện Grall. Trên mui xe là băng kính viếng của các đồng chí cách mạng chống Pháp, chống Cộng của ông có nội dung: “Thương thay đối lập Quốc gia, Mất cả tự do trong mấy lúc. Đối với thiêu thân Quảng Đức, Noi gương cảnh cáo giữa ngh́n thu.” Người đàn ông mặc áo tang đi ngay sau xe tang là nhà văn Duy Lam, cháu gọi Nhất Linh bằng cậu ruột.
http://thuvienhoasen.org/images/file/L2ueNptG0QgBAEtp/image087.jpg
Ṿng hoa kính viếng ông Nhất Linh của các đồng chí Việt Nam Quốc dân Đảng của ông. Ḍng chữ phía trên: Nguyễn Thái Học 17-6-1930. Ḍng chữ dưới: Nguyễn Tường Tam 7-7-1963.
Vượt mọi sự ngăn cấm và dọa nạt của công an, mật vụ, đoàn người tham dự tự động t́m kiếm và chia nhau những băng tang. Nhiều giọt nước mắt đă nhỏ xuống thương tiếc cho một văn hào đă có nhiều công lao đóng góp cho văn hoá dân tộc. Bác sĩ Nguyễn Hữu Phiếm tường thuật, “Tại chùa Xá Lợi, ngoài một số đông đồng bào đă túc trực từ sáng sớm – trong đó dĩ nhiên có cả công an, mật vụ của Nhu – Diệm – c̣n có khoảng 200 tăng ni có mặt để cầu siêu cho Nhất Linh.
Giữa cảnh khói hương nghi ngút, chùa Xá Lợi cất lên ba hồi chuông trống, rồi th́ những tiếng tụng niệm vang lên. Trong khi ấy, ở trước cửa chùa có nhiều thanh niên, sinh viên phát băng tang cho mọi người, kể cả người của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm.
Lễ cầu siêu cử hành không đầy 15 phút như đă ấn định từ trước, rồi đoàn xe tang từ từ chuyển bánh.” [3]
http://thuvienhoasen.org/images/file/xsSgNptG0QgBAE5q/image088.jpg
Không báo chí, đài phát thanh nào được loan báo lộ tŕnh đám tang, nhưng dân chúng vẫn t́m hiểu biết trước và đứng chờ đông đảo trước chùa Xá Lợi. Ở phía xa là xe tang đang chạy tới. Ngay trước ngôi bảo tháp của chùa Xá Lợi, đứng dưới đường trước đám đông, quay lưng lại, là một nhân viên cảnh sát đang canh chừng địa điểm làm lễ tang.
http://thuvienhoasen.org/images/file/myujNptG0QgBAEkV/image089.jpg
Các phóng viên quốc tế chen lẫn trong đám đông đưa tiễn Nhất Linh. Trước giờ hạ huyệt, nhà văn Nhật Tiến, thuộc thành phần văn nghệ sĩ trí thức trẻ, Linh mục Thanh Lăng, đại diện Trung tâm Văn bút Việt Nam, và Bác sĩ Nguyễn Tiến Hỷ, đại diện chính giới đă đọc những bài điếu văn tiễn biệt văn hào Nhất Linh với những lời lẽ bi ai, thống thiết, đầy thương cảm, nhưng cũng thật hào hùng.
Bốn tháng sau ngày cách mạng 1.11.1963, lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm, các đoàn thể và nhân dân đă tự động làm lễ truy điệu ông Nhất Linh tại sân vận động Tao Đàn (lúc đó chưa có sân vận động Thống Nhất)
http://thuvienhoasen.org/images/file/JY2lNptG0QgBAIEI/image090.jpg
Các nữ sinh đang chào đón quan khách và đồng bào tới tham dự lễ truy điệu.
http://thuvienhoasen.org/images/file/TeynNptG0QgBACN5/image091.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/site/blank.gif
Bức ảnh chân dung Nhất Linh là phóng họa từ tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Gia Trí,
bạn thân và cũng là đồng chí của ông từ thời Tự lực Văn đoàn.
http://thuvienhoasen.org/images/file/ok-qNptG0QgBAGhL/image092.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/site/blank.gif
Lễ truy điệu theo nghi thức Phật giáo đang được cử hành.
Sau lưng vị cao tăng là biểu ngữ của học sinh hai trường trung học dạy theo chương tŕnh Pháp nổi tiếng tại Sài G̣n: trường nam sinh Jean Jacques Rousseau (nay là trường Lê Quí Đôn) và trường nữ sinh Marie Curie.
http://thuvienhoasen.org/images/file/9LGsNptG0QgBAGJc/image093.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/site/blank.gif
Linh mục Thanh Lăng đại diện Trung tâm Văn bút Việt Nam đọc diễn văn.
Sau lưng linh mục là biểu ngữ của Việt Nam Quốc dân Đảng Đệ nhị Khu.
Dưới đây là nhiều h́nh ảnh cho thấy ḷng thương mến Nhất Linh của hàng ngàn học sinh các trường trung học Sài G̣n, Chợ Lớn, Gia Định tham dự lễ truy điệu, giương cao các biểu ngữ ca ngợi ông như: “Nguyễn Tường Tam bất diệt”; “Thương nhớ Nhất Linh Nguyễn Tường Tam”…
http://thuvienhoasen.org/images/file/UhSvNptG0QgBAL8n/image094.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/UhSvNptG0QgBAPZQ/image095.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/ItuzNptG0QgBAJoM/image096.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/Xzu2NptG0QgBAEoz/image097.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/c6m4NptG0QgBAG9v/image098.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/3Ui7NptG0QgBAIgt/image099.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/mF-9NptG0QgBAHQl/image100.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/7cG_NptG0QgBANU9/image101.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/file/2CXCNptG0QgBAHdv/image102.jpg
http://thuvienhoasen.org/images/site/blank.gif
http://thuvienhoasen.org/images/file/JojENptG0QgBAKdq/image103.jpg
Những nữ sinh thơ ngây đang dơi mắt sầu xa vắng như thương nhớ
một h́nh bóng thân thuộc vừa mới ra đi: Nhất Linh!
http://thuvienhoasen.org/images/file/cfrGNptG0QgBAP0G/image104.jpg
Những cặp mắt đăm chiêu, những gương mặt u sầu –
Nhất Linh không c̣n nữa - nhưng dường như
ông c̣n sống măi trong ḷng dân tộc.
“Phải nhiều đời mới có một Nhất Linh thành lập nổi một văn đoàn Tự lực, nuôi sống – về tinh thần – được hai tờPhong hoá, Ngày nay”.
(Nguyễn Mạnh Côn, tác giả Đem tâm t́nh viết lịch sử). [4]© 2008 talawas
_____________
[1]Văn số 156, ngày 15 tháng 6 năm 1970, talawas 9.6. 2008
[2]Chân dung Nhất Linh. Tập hồi kư của Bùi Khánh Đản, Nguyễn Hữu Phiếm, Nguyễn Mạnh Côn, Nguyễn Tường Thiết, Thế Uyên, Tường Hùng và Tuyết Hương. Do tập san Văn xuất bản xuất bản ngày 25.6.1966. talawas 5.6.2008.
[3]Sách đă dẫn.
[4]Sách đă dẫn
_http://thuvienhoasen.org/a16628/36-tuong-niem-nhat-linh-7-7-1963-7-7-2008-nguyen-tuong-tam