Anamit
05-07-2018, 23:01
Đây à những h́nh ảnh vô cùng quư báu về Sài G̣n xưa. Những tuyến đường sắt đầu tiên nối Sài G̣n với những vùng đông dân cư. Chúng ra đời và h́nh thành như thế nào?
Khi đến nhậm chức vào năm 1879, Thống đốc dân sự đầu tiên ở Nam Kỳ là ông Le Myre de Vilers đă tích cực khởi động các chương tŕnh xây dựng cơ sở hành chính và hạ tầng ở Sài G̣n trong đó có các đường xe lửa Sài G̣n-Chợ Lớn, Sài G̣n-Mỹ Tho.
Hơn 100 năm trước, người Pháp đă xây dựng hệ thống giao thông đa phương thức và liên hoàn giữa xe lửa, xe buưt, xe điện, bến cảng… ở ngay trung tâm Sài G̣n. Tạp chí Khám phá trân trọng giới thiệu loạt bài của tác giả Nguyễn Đức Hiệp về những tuyến đường sắt đầu tiên ở Việt Nam, thậm chí là tuyến đường sắt đầu tiên ở Đông Dương. Những tuyến hỏa xa nối vùng đô hội Sài G̣n với các địa phương từ phía Bắc xuống phía Nam, tạo nên một diện mạo giao thông mới của vùng đất này hồi đầu Thế kỷ 20.
Qua các kinh nghiệm là dù nới, mở rộng đường hay xây thêm đường cho xe cộ th́ cũng chỉ giải quyết vấn nạn lưu thông trong một thời gian ngắn th́ không bao lâu sau t́nh h́nh ùn tắc vẫn tiếp diễn.
Ngày nay, những nhà quản lư đô thị ở Sài G̣n đă nhận ra rằng để giải quyết vấn đề giao thông đường bộ quá tải không bền vững ở Sài G̣n th́ hệ thống đường xe lửa công cộng ngầm hay trên mặt đất là một sự lựa chọn có nhiều lợi ích không những về phương diện giao thông giải quyết được một cách hữu hiệu bền vững mà c̣n về kinh tế, môi trường, y tế sức khoẻ của thành phố Saigon.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239627&stc=1&d=1530263398 (http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239627&stc=1&d=1530263398)
Xe điện trên đường phố Sài G̣n xưa
Đây cũng là dịp chúng ta suy ngẫm, đánh giá và ôn lại những ǵ đă xảy ra trong lịch sử giao thông vận tải đường sắt công cộng ở Sài G̣n trong thế kỷ trước.
Thống đốc dân sự đầu tiên ở Nam Kỳ là ông Le Myre de Vilers. Khi đến nhậm chức vào năm 1879, ông đă tích cực khởi động các chương tŕnh xây dựng cơ sở hành chánh và hạ tầng ở Sài G̣n trong đó có các đường xe lửa Sài G̣n-Chợ Lớn, Sài G̣n-Mỹ Tho. Đây là những nơi mà kinh tế phát triển, dân số cao và có nhu cầu di chuyển giao thông đáng kể.
Dân số Sài G̣n-Chợ Lớn đă tăng nhiều so với 20 năm trước đó. Để đỡ tốn ngân sách, chính quyền cho phép tư nhân và các công ty xây và điều hành trong ṿng một hạn kỳ nhiều năm đường xe lửa trong Sài G̣n, Chợ Lớn và các tỉnh có dân số đông v́ chính quyền hiểu là các công ty chỉ bỏ tiền xây khi biết là có khả năng sẽ có nhiều khách dùng dịch vụ và thương mại được bảo đảm.
http://vietbf.com/forum/highslide/graphics/warning.gif
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239628&stc=1&d=1530263398 (http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239628&stc=1&d=1530263398)
Ngoài sự cho phép các công ty tư nhân hoạt động khai thác đường hoả xa ở Saigon và các tỉnh, chính quyền sau này cũng điều hành các phần đường trong hệ thống xe lửa ở Đông Dương nơi mà các công ty không thấy có lợi thương mại hay đủ sức xây.
Công ty chính phủ Hoả xa Đông Dương (Chemin de fer de l’Indochine, CFI) được thành lập và chia hoạt động ra thành hai nhánh (Réseaux Nord và Réseaux Sud) ở phía Bắc và phía Nam để phục vụ những tuyến đường như vậy.
Sài G̣n-Chợ Lớn – Đường trên (route haute)
Đây là đường xe lửa đầu tiên ở Đông Dương do công ty Société Générale des tramways à vapeur de Cochinchine (SGTVC) đảm nhiệm từ 20.12.1880. Công ty có trụ sở ở quai de l’Arroyo-Chinois (bến Chương Dương).
Hăng xưởng và nơi chứa đầu máy và toa tàu của công ty nằm kế ga Sài G̣n, ở khu vực ngày nay là công viên 23.9.
http://vietbf.com/forum/highslide/graphics/warning.gif
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239629&stc=1&d=1530263398 (http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239629&stc=1&d=1530263398)
Ngày 27.12.1881, đường xe lửa Sài G̣n-Chợ Lớn chính thức khai trương chạy chuyến đầu tiên. Đường khởi hành ở bến Bạch Đằng, góc sông Sài G̣n-kênh Tàu Hủ đối diện toà nhà hải quan, chạy dọc bến Chương Dương đến đường Nemésis (Phó Đức Chính) rồi ngoặt lên đường Marchaise (Kư Con) đến phía trên route haute de ChoLon (Nguyễn Trăi) trên đường route Strategic (Hùng Vương-Trần Phú) đi vào Chợ Lớn.
Theo bản đồ Sài G̣n và Chợ Lơn năm 1893 trong Revue Tour du Monde th́ xe lửa hơi nước tramway Sài G̣n-Chợ Lớn chạy dọc theo đường route Strategic, cắt ngang đường Cây Mai (Nguyễn Trăi), và chấm dứt ở ngă tư đường Jacarreo (Tản Đà) và rue des Marins (Đồng Khánh trước 1975 tức Trần Hưng Đạo nối dài ngày nay, lúc này chưa có đường Trần Hưng Đạo).
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239630&stc=1&d=1530263398 (http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239630&stc=1&d=1530263398)
Sau này vào năm 1882 khi công ty đề nghị kéo dài đường xe tramway thêm đến trạm B́nh Tây đă không có kết quả. Cho đến năm 1920 vấn đề này vẫn c̣n được Hội đồng Quản hạt bàn căi cùng với việc điện hoá hoàn toàn đường Saigon-Chợ Lớn đường trên. Trong khi đường Saigon-Chợ Lớn đường dưới (route Basse) do công ty Compagnie française des tramways de l’Indo-Chine (CFTI) điều hành sau này đă có đường chạy đến ga chợ B́nh Tây (4.8.1923) trong khi SGTVC vẫn chưa hoàn thành.
Điều này cho thấy ngoài vấn đề cạnh tranh trên diện kinh tế, vấn đề ngoại giao của công ty trong lănh vực chính trị cũng ảnh hưởng đến sự hoạt động của công ty.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239631&stc=1&d=1530263398 (http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239631&stc=1&d=1530263398)
Đầu máy hơi nước cỡ nhỏ dùng chạy tuyến Sài G̣n – Chợ Lớn
Đường xe lửa tramway đường trên (dài 5.112km): Đường ray rộng 1m. Khoảng 2.3km là mượn đường ray của đường xe lửa Sài G̣n-Mỹ Tho.
Mỗi 20 phút có chuyến xe lửa đi từ Sài G̣n đến Chợ Lớn. Chuyến đầu tiên là 5:40 sáng và chuyến chót là 9:20 đêm. Các trạm là Saigon, MacMahon (Nam Kỳ Khởi Nghĩa), Chợ Đủi và Chợ Lớn. Giá là 10 xu (10 cắc) từ Saigon đi Chợ Lớn.
Theo thống kê trong 5 năm hoạt động 1902-1906, chi phí là 653,007 francs và tiền thu vào là 1,659,306 francs. Như vậy lợi nhuận là hơn 1 triệu francs.
Khi đến nhậm chức vào năm 1879, Thống đốc dân sự đầu tiên ở Nam Kỳ là ông Le Myre de Vilers đă tích cực khởi động các chương tŕnh xây dựng cơ sở hành chính và hạ tầng ở Sài G̣n trong đó có các đường xe lửa Sài G̣n-Chợ Lớn, Sài G̣n-Mỹ Tho.
Hơn 100 năm trước, người Pháp đă xây dựng hệ thống giao thông đa phương thức và liên hoàn giữa xe lửa, xe buưt, xe điện, bến cảng… ở ngay trung tâm Sài G̣n. Tạp chí Khám phá trân trọng giới thiệu loạt bài của tác giả Nguyễn Đức Hiệp về những tuyến đường sắt đầu tiên ở Việt Nam, thậm chí là tuyến đường sắt đầu tiên ở Đông Dương. Những tuyến hỏa xa nối vùng đô hội Sài G̣n với các địa phương từ phía Bắc xuống phía Nam, tạo nên một diện mạo giao thông mới của vùng đất này hồi đầu Thế kỷ 20.
Qua các kinh nghiệm là dù nới, mở rộng đường hay xây thêm đường cho xe cộ th́ cũng chỉ giải quyết vấn nạn lưu thông trong một thời gian ngắn th́ không bao lâu sau t́nh h́nh ùn tắc vẫn tiếp diễn.
Ngày nay, những nhà quản lư đô thị ở Sài G̣n đă nhận ra rằng để giải quyết vấn đề giao thông đường bộ quá tải không bền vững ở Sài G̣n th́ hệ thống đường xe lửa công cộng ngầm hay trên mặt đất là một sự lựa chọn có nhiều lợi ích không những về phương diện giao thông giải quyết được một cách hữu hiệu bền vững mà c̣n về kinh tế, môi trường, y tế sức khoẻ của thành phố Saigon.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239627&stc=1&d=1530263398 (http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239627&stc=1&d=1530263398)
Xe điện trên đường phố Sài G̣n xưa
Đây cũng là dịp chúng ta suy ngẫm, đánh giá và ôn lại những ǵ đă xảy ra trong lịch sử giao thông vận tải đường sắt công cộng ở Sài G̣n trong thế kỷ trước.
Thống đốc dân sự đầu tiên ở Nam Kỳ là ông Le Myre de Vilers. Khi đến nhậm chức vào năm 1879, ông đă tích cực khởi động các chương tŕnh xây dựng cơ sở hành chánh và hạ tầng ở Sài G̣n trong đó có các đường xe lửa Sài G̣n-Chợ Lớn, Sài G̣n-Mỹ Tho. Đây là những nơi mà kinh tế phát triển, dân số cao và có nhu cầu di chuyển giao thông đáng kể.
Dân số Sài G̣n-Chợ Lớn đă tăng nhiều so với 20 năm trước đó. Để đỡ tốn ngân sách, chính quyền cho phép tư nhân và các công ty xây và điều hành trong ṿng một hạn kỳ nhiều năm đường xe lửa trong Sài G̣n, Chợ Lớn và các tỉnh có dân số đông v́ chính quyền hiểu là các công ty chỉ bỏ tiền xây khi biết là có khả năng sẽ có nhiều khách dùng dịch vụ và thương mại được bảo đảm.
http://vietbf.com/forum/highslide/graphics/warning.gif
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239628&stc=1&d=1530263398 (http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239628&stc=1&d=1530263398)
Ngoài sự cho phép các công ty tư nhân hoạt động khai thác đường hoả xa ở Saigon và các tỉnh, chính quyền sau này cũng điều hành các phần đường trong hệ thống xe lửa ở Đông Dương nơi mà các công ty không thấy có lợi thương mại hay đủ sức xây.
Công ty chính phủ Hoả xa Đông Dương (Chemin de fer de l’Indochine, CFI) được thành lập và chia hoạt động ra thành hai nhánh (Réseaux Nord và Réseaux Sud) ở phía Bắc và phía Nam để phục vụ những tuyến đường như vậy.
Sài G̣n-Chợ Lớn – Đường trên (route haute)
Đây là đường xe lửa đầu tiên ở Đông Dương do công ty Société Générale des tramways à vapeur de Cochinchine (SGTVC) đảm nhiệm từ 20.12.1880. Công ty có trụ sở ở quai de l’Arroyo-Chinois (bến Chương Dương).
Hăng xưởng và nơi chứa đầu máy và toa tàu của công ty nằm kế ga Sài G̣n, ở khu vực ngày nay là công viên 23.9.
http://vietbf.com/forum/highslide/graphics/warning.gif
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239629&stc=1&d=1530263398 (http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239629&stc=1&d=1530263398)
Ngày 27.12.1881, đường xe lửa Sài G̣n-Chợ Lớn chính thức khai trương chạy chuyến đầu tiên. Đường khởi hành ở bến Bạch Đằng, góc sông Sài G̣n-kênh Tàu Hủ đối diện toà nhà hải quan, chạy dọc bến Chương Dương đến đường Nemésis (Phó Đức Chính) rồi ngoặt lên đường Marchaise (Kư Con) đến phía trên route haute de ChoLon (Nguyễn Trăi) trên đường route Strategic (Hùng Vương-Trần Phú) đi vào Chợ Lớn.
Theo bản đồ Sài G̣n và Chợ Lơn năm 1893 trong Revue Tour du Monde th́ xe lửa hơi nước tramway Sài G̣n-Chợ Lớn chạy dọc theo đường route Strategic, cắt ngang đường Cây Mai (Nguyễn Trăi), và chấm dứt ở ngă tư đường Jacarreo (Tản Đà) và rue des Marins (Đồng Khánh trước 1975 tức Trần Hưng Đạo nối dài ngày nay, lúc này chưa có đường Trần Hưng Đạo).
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239630&stc=1&d=1530263398 (http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239630&stc=1&d=1530263398)
Sau này vào năm 1882 khi công ty đề nghị kéo dài đường xe tramway thêm đến trạm B́nh Tây đă không có kết quả. Cho đến năm 1920 vấn đề này vẫn c̣n được Hội đồng Quản hạt bàn căi cùng với việc điện hoá hoàn toàn đường Saigon-Chợ Lớn đường trên. Trong khi đường Saigon-Chợ Lớn đường dưới (route Basse) do công ty Compagnie française des tramways de l’Indo-Chine (CFTI) điều hành sau này đă có đường chạy đến ga chợ B́nh Tây (4.8.1923) trong khi SGTVC vẫn chưa hoàn thành.
Điều này cho thấy ngoài vấn đề cạnh tranh trên diện kinh tế, vấn đề ngoại giao của công ty trong lănh vực chính trị cũng ảnh hưởng đến sự hoạt động của công ty.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239631&stc=1&d=1530263398 (http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1239631&stc=1&d=1530263398)
Đầu máy hơi nước cỡ nhỏ dùng chạy tuyến Sài G̣n – Chợ Lớn
Đường xe lửa tramway đường trên (dài 5.112km): Đường ray rộng 1m. Khoảng 2.3km là mượn đường ray của đường xe lửa Sài G̣n-Mỹ Tho.
Mỗi 20 phút có chuyến xe lửa đi từ Sài G̣n đến Chợ Lớn. Chuyến đầu tiên là 5:40 sáng và chuyến chót là 9:20 đêm. Các trạm là Saigon, MacMahon (Nam Kỳ Khởi Nghĩa), Chợ Đủi và Chợ Lớn. Giá là 10 xu (10 cắc) từ Saigon đi Chợ Lớn.
Theo thống kê trong 5 năm hoạt động 1902-1906, chi phí là 653,007 francs và tiền thu vào là 1,659,306 francs. Như vậy lợi nhuận là hơn 1 triệu francs.