Kiemsi
29-04-2018, 07:09
Rồi người lính có về không?
Duyên Anh
(Trích trong Sài G̣n Ngày Dài Nhất)
10 giờ 40, mười phút sau lệnh đầu hàng cộng sản của Dương văn Minh, Đặng Xuân Côn và tôi ra vỉa hè trước cửa nh́n Sài g̣n chờ đợi cộng sản vào. Tại sao chưa đánh đă đầu hàng? Tôi nghe rơ câu hỏi nghẹn ngào đó trong những ánh mắt ngơ ngác của người Sài g̣n quanh tôi. Trời hết âm u, nhưng vẫn chưa có nắng. Vẫn thiếu nắng vàng rực rỡ. Dân Xóm Lách kéo lên. Lề đường Công Lư, gần nhà tôi đông nghẹt. Dẫu ḷng ngổn ngang bối rối, tôi c̣n chút hạnh phúc trên những khuôn mặt buồn bă của đám dân “vô sản” Xóm Lách. Không một nụ cười. Khó t́m ra niềm hân hoan. Ngay cả những người đă truy nă kỹ thân phận ḿnh, sự nghiệp của ḿnh ṛng ră hai mươi năm Việt Nam cộng ḥa, thấy chẳng dính líu ǵ tới “nợ máu” với cộng sản, cũng hồi hộp v́ “biển máu.” Chưa bao giờ tôi thấy, kể từ nhận Sài g̣n làm quê hương, một cảnh tượng Sài g̣n năo nề đến thế. Tôi có cảm tưởng Sài g̣n đang sợ hăi cơ hồ tôi đang sợ hăi, cơ hồ mọi người đang sợ hăi. Xe cộ ngưng chạy. Những gia đ́nh có “máu mặt” rút hết vào nhà. Cổng đóng kín mít. Cửa sổ gác cao he hé mở. Ai đă nh́n tôi qua ô cửa kính mắt lệ mờ?
Tôi sinh ra ở miền Bắc, thị xă nhỏ bé, êm đềm Thái B́nh. ấu thơ của tôi, trải dọc theo hàng cây hồi thấp và vương vấn cùng khắp cầu Bo. Niên thiếu của tôi lăng đăng vùng trời Hà Nội. Tôi khôn lớn ở Sài g̣n. Sài g̣n cho tôi những bước xuống đời cay đắng để tôi làm cuộc đời tôi Sài g̣n cho tôi t́nh yêu, cho tôi thi ca, cho tôi tiểu thuyết. Công sinh không nặng bằng công dưỡng. Sài g̣n đă nuôi dưỡng tôi. Sài g̣n là mẹ tôi. Mẹ Sài g̣n săn sóc tôi hai mươi năm. Tôi đă làm ǵ cho Sài g̣n? Đă làm ǵ, vẫn chưa đủ, vẫn chỉ mới là cái hữu hạn trong cái vô hạn. Bây giờ, đứa con phóng đăng ôm gh́ mẹ ḿnh bằng đôi tay rời ră, nước mắt ṛng ṛng. Đứa con bất lực, đứa con hèn hạ, đứa con khiếp nhược, đứa con mải rong chơi nỡ để mẹ ḿnh lạc vào tay thù. Mà chỉ biết khóc. Mà chỉ rên rỉ Mà chỉ luyến tiếc hàng me xanh, ghế đá công viên và những cuộc t́nh phù phiếm. Tôi hiểu những giọt nước mắt của tôi vô nghĩa, chẳng dám khóc, chẳng thiết khóc, mà mắt tôi cứ căng mọng và lệ cứ rơi. Tôi đă biết khóc v́ Sài g̣n, v́ một thành phố kỷ niệm.
Một toán quân xuất hiện. Quân ta. Tôi đếm: 19 người. Mười chín người lính, mười chín người chiến sĩ, đầu trần, chân đất, quần xà lỏn, áo thun, máng súng trên vai, mũi chúc xuống, mặt cúi gầm, lầm lũi bước. Tối hôm qua, tôi đă thấy quân ta ngang qua đây. Quân ta và xe tăng. H́nh ảnh người lính sửa xích tăng đă in vào tiềm thức tôi. Tối hôm qua, tôi đă thấy tướng Vĩnh Lộc chủ chiến. 10 giờ 30 hôm nay, tôi nghe Dương văn Minh đọc lệnh đầu hàng. Và, sau lệnh đầu hàng của Dương văn Minh, tôi lặng người ngắm toán quân chiến bại. Cảm giác đầu tiên của tôi là ngậm ngùi. Tôi nhớ một câu thơ của Corneille: “ô cruel souvenir de ma gloire passée” mà Thế Lữ cảm hứng viết: “Than ôi, thời oanh liệt nay c̣n đâu? Thời oanh liệt đâu? Những chiến tích rực rỡ dội vang sông núi của quân lực Việt Nam cộng ḥa, những chiến tích làm bàng hoàng thế giới, làm vỡ mộng xâm lược của cộng sản, nay c̣n đâu? Tôi không bao giờ quên người Do Thái đă bầy tỏ công khai với nhân loại rằng, họ mơ thành người An Lộc. Tôi vốn không ưa các chế độ, các nhà lănh đạo, một số tướng lănh bất tài vô học, tham nhũng của miền Nam sau 1963, nhưng, luôn luôn, tôi yêu mến và cảm phục quân đội. Chế độ đă xóa bỏ chế độ, lănh đạo đă hạ bệ lănh đạo, quân đội tồn tại như quê hương. Bởi v́ quân đội bảo vệ quê hương. Quân đội không phải là công cụ riêng của chế độ, của lănh tụ. Một số tướng lănh hèn mạt, v́ quyền lợi cá nhân, v́ địa vị khốn kiếp, đă bán ḿnh cho chế độ, cho lănh tụ để bán xương máu của quân đội và làm nhạt nḥa cái kiêu sa của người lính. Kẻ bán xương máu của lính nhiều nhất, kẻ dùng quân đội làm thang lưng leo lên danh vọng là Nguyễn văn Thiệu.
Bây giờ, Thiệu đă bỏ đi. Cao văn Viên đă bỏ đi. Vô số tướng lănh đă đào ngũ chạy trốn. Dương văn Minh đă đầu hàng. Quân đội tiếp tục chiến đấu. Quân đội sẽ tiếp tục chiến đấu, nếu Dương văn Minh không hám cái hư vị “tổng thống miền Nam trung lập” đến nỗi thỏa hiệp với cộng sản. Tham vọng bằn tiện của Dương văn Minh c̣n là tham vọng của vài ông tướng, vài ông nghi sĩ, vài ông dân biểu “nhất định” ở lại làm Tổng trưởng. Bùi Tường Huân là một thí dụ. Những người khác đă đi học tập cải tạo, đă vượt biên sang âu châu, Mỹ châu th́ xin miễn kể tên, sợ mất ép-phê chống cộng của quư vị ấy.
Thế giới đă thiếu sự công b́nh tối thiểu để khắc nghiệt lên án sự tan hàng bệ rạc của quân đội ta. Họ không thèm quan tâm tới sự tôn trọng kỷ luật tối đa của quân lực Việt Nam cộng ḥa. Quân đội không tuân lệnh đầu hàng của Dương văn Minh mà tuân lệnh đầu hàng của vị Tổng thống nước Việt Nam cộng ḥa kiêm Tổng tư lệnh quân lực Việt Nam cộng ḥa. Quân đội nước nào cũng thế cả, trừ trường hợp người ta làm cách mạng, làm đảo chính lật đổ Tổng thống. Tôi yêu quân đội của đất nước tôi. Tôi không xuẩn ngốc phán xét quân đội. Tôi có bổn phận ngưỡng mộ quân đội quốc gia. Và tôi đau đớn nh́n quân đội của tôi đầu trần, chân đất, quần xà lỏn, áo thun, máng súng trên vai, mũi chúc xuống, mặt cúi gằm, lầm lùi bước. ông Nguyễn văn Thiệu không chứng kiến thảm cảnh này. Các ông tướng đào ngũ không chứng kiến thảm cảnh này. Tôi nghĩ các ông ấy chẳng nên nói về quân đội, nhắc đến quân đội nữa.
Một bà mẹ hớt hơ hớt hái, từ dốc chợ Xóm Lách, chạy lên đuổi theo toán quân, (tôi quả quyết quân đội ta không thua trận. Quân đội ta măi măi chiến thắng, măi măi anh dũng. Chế độ Nguyễn văn Thiệu thua trận, các ông tướng đào ngũ thua trận và chính sách Mỹ ở Việt Nam thua trận). Bà mẹ già ôm chặt lấy một người lính:
– Mày đi đâu nữa con? Sao không về nhà? Hết chiến tranh rồi, ḥa b́nh rồi. Về thôi, con?
Người lính cố gỡ nhẹ tay mẹ ḿnh ra:
– Con không thể về được.
Bà mẹ khóc. Bà mẹ khóc tức tưởi:
– Sao vậy? Có lệnh hàng rồi mà.
Người lính lắc đầu:
– Con không thể về được.
Toán quân đă băng qua ngă tư Công Lư – Yên Đổ. Bà mẹ vẫn níu chặt người con chiến sĩ lại:
– Mày đă đi đánh nhau bao lâu nay, có được hưởng ǵ đâu?
Người lính nghẹn ngào:
– Con không thể nào bỏ các bạn con.
Bà mẹ rên rỉ:
– Bỏ hết, bỏ hết đi con, về với má, không sao đâu.
Người lính gỡ mạnh tay mẹ ḿnh ra:
– Má về đi, con phải theo các bạn con.
Người lính chạy nhanh để bắt kịp các chiến hữu. Bà mẹ đứng bên đường mắt đẫm lệ, nh́n theo con ḿnh…
***
– Rồi người lính có về không?
Đó là câu hỏi của kư giả Patrick Sabatier của nhật báo La libération đă đến tận nhà tôi ở Ivry sur Seine phỏng vấn tôi để làm số báo đặc biệt cho ngày 30-4-1985. Tôi đă kể câu chuyện trên nhằm trả lời câu hỏi “Điều ǵ c̣n làm ông nhớ Sài g̣n nhất”?
– Tôi không biết, ông Patrick ạ! Sau 6 năm tù đầy trở về, tôi hỏi thăm người Xóm Lách, được rơ là bà mẹ c̣n sống, và người con vẫn biệt tăm…
– Anh ta đi đâu?
– Tôi nghĩ rằng anh ta đi làm cuộc chiến đấu mới, không cần viện trợ Mỹ, cố vấn Mỹ và lính Mỹ. Dân tộc tôi cần thiết cuộc chiến đấu mới mẻ này.
– Tại sao?
– Nó mới đích thực là cuộc chiến đấu của dân tộc tôi nhằm tiêu diệt chế độ cộng sản, chủ nghĩa cộng sản để giành lại tự do, dân chủ, độc lập cho Việt Nam. Cuộc chiến đấu mới của dân tộc tôi loại bỏ hết tay sai của Mỹ, của ngoại bang. Như thể, chúng tôi gọi là một cuộc chiến đấu có chính nghĩa, tuy cô đơn, lăng mạn nhưng tổ tiên chúng tôi đă lăng mạn, cô đơn chiến đấu.
– Rất đẹp, rất cao quư.
– Ông ủng hộ cuộc chiến đấu mới của chúng tôi chứ?
– Vâng, tôi hết ḷng.
Số báo đặc biệt của La libération, một tờ báo khuynh tả, xuất bản ngày 30-4-1985 viết về Việt Nam đă như gáo nước lạnh hắt vào mặt đảng cộng sản và nhà nước xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Số báo này có đăng thêm một đoạn trong bài thơ Sài g̣n ra đường của tôi trên trang nhất.
***
19 người lính đi tới đâu, đi về đâu, tôi không biết. H́nh ảnh bi thảm của họ khiến ḷng tôi se lại nhưng cũng sưởi ấm tâm hồn tôi. ít ra, tôi c̣n được tự hào là người Sài g̣n, người miền Nam. 19 người lính quốc gia đă anh dũng chiến đấu cho tới phút giây nghe lệnh đầu hàng. Vẫn 19 người lính này, biểu tượng của quân lực Việt Nam cộng ḥa bất khuất, tháo bỏ quần áo Mỹ, giầy nón Mỹ, tiếp tục chiến đấu sau lệnh đầu hàng. Tôi đă thèm sống hèn, càng thèm sống hèn hơn. Để nói lên được cái hào hùng của người lính, cái tâm sự năo nề của người lính, những con người không được phép chiến thắng, những con người bị tước đoạt quyền chiến thắng cộng sản. Thế giới đă không có hân hạnh nh́n 19 chiến sĩ Việt Nam. Thế giới đă không có hân hạnh nghe người lính giă từ mẹ ḿnh lên đường nhập cuộc chiến đấu mới. Thế giới, cái thế giới mù ḷa, điếc, ngọng đă bảo chúng ta thua trận đă miệt thị quân đội chúng ta tan hàng bệ rạc. Tôi đợi, tôi đă đợi, tôi đang đợi những kẻ tự nhận ḿnh sống hùng viết những trang tâm sự của người lính sau 30-4-1975.
Thú thật, tôi đă chai lỳ từ dạo cắm sừng nhọn vào đầu đề đương đầu với cuộc đời và người đời. Thế mà tôi c̣n khóc được hôm nay, khóc như kẻ mau nước mắt nhất. Giống hệt người mẹ anh lính, tôi cũng mắt đẫm lệ nh́n theo anh ta.
– Buồn quá hả, Long? Côn hỏi.
– Buồn hơn một chuyện t́nh buồn trong tiểu thuyết. Tôi nói.
– Nếu mày c̣n sống và có cơ hội viết nhỉ?
– Ở đâu?
– Mỹ.
– Ông mơ mộng hơn cả tôi rồi.
– Sống phút nào mơ mộng phút ấy.
11 giờ, đường Công Lư nườm nượp những người đầu trần, chân đất, quần xà lỏn, áo thun cắm cúi rảo bước. Nhiều người chạy. Đó là lính, là sĩ quan của chúng ta. Họ đă liệng súng đạn. Họ về nhà ḿnh, nhà thân nhân của ḿnh. Khuôn mặt họ, sự sợ hăi pha trộn sự phẫn nộ. Dân chúng hai bên đường im lặng. Không một nụ cười rè bỉu. Không một ánh mắt khinh khi. Người ta đă thù ghét chế độ, thù ghét Nguyễn văn Thiệu và tập đoàn thống tri tôi mọi cùng đám tướng lănh dốt nát, hống hách nhưng chẳng bao giờ người ta thù ghét quân đội* . Chỉ thiếu những tiếng hoan hô nồng nhiệt, những tràng pháo tay bất tận như những lần quân ta chiến thắng sau mỗi chiến dịch trở về thành phố. Tiếng nhạc quân hành, tiếng hoan hô, tiếng vỗ tay, lúc này, là tiếng vỡ của trái tim, tiếng nứt của mạch máu, tiếng rơi của nước mắt. Lúc này, cả thành phố thấy ḿnh chiến bại, cả thành phố chia xẻ nỗi đau chiến bại, bởi v́, những kẻ đầu trần, chân đất, quần xà lỏn, áo thun là anh, là chồng, là cháu, là em của người Sài g̣n. Của Sài g̣n. Có phải khi người ta đă quá sợ chết th́ người ta hết biết ḿnh sợ chết? Tôi bỗng quên nỗi sợ chết của tôi. Hoặc là tôi đă chết rồi, linh hồn tôi đậu trên chân đất của người lính t́m về nhà ḿnh. Người lính ấy, hai mươi năm ṛng ră đứng giữa biên giới sống chết, hai mươi năm chưa một lần cúi đầu, nửa tiếng đồng hồ trước vẫn ngẩng mặt và, lúc này… Tôi hết biết ḿnh sợ chết. Hơn cả thế, tôi biết ḿnh nên sống hèn, không nên sống hùng để cùng bị chết hèn lăng nhách.
– Côn!
– Hả?
– Ông nhớ sau hôm đảo chính 1945 chứ?
– Nhớ.
– Thực dân Pháp đă chạy dài, đă lột bỏ quần áo, giày vớ, đă chân đất, đội nón mê cắm cúi bước. Đă bị phát xít Nhật truy lùng.
– Chúng ta đứng bên kia cầu Bo nh́n các ông Tây kéo xe ḅ chở đất, các bà Đầm khóc sướt mướt và phát-xít Nhật cười hoan hỉ.
– A, chúng ta đă vỡ lẽ chiến bại và chiến thắng từ năm mười tuổi.
Chúng tôi trở vào nhà, đóng cổng kỹ lưỡng. Chuông điện thoại reo vang. Tôi nhấc máy.
– Alô, alô, tôi muốn nói chuyện với Duyên Anh.
– Chính tôi.
– Phạm Lê Phan đây…
Phạm Lê Phan, nhà văn, nhà thơ, tác giả nhiều truyện ngắn đăng rải rác trên các tạp chí Bách Khoa. Chi Đạo từ 1960 là bút hiệu của thượng sĩ Phạm văn Kiệm, phục vụ tại Cục tâm lư chiến. Anh ta đă viết thi phẩm Chiến ca mùa hè mà Phạm Duy phổ nhạc. Chiến ca mùa hè như những trang quân sử bằng thơ ghi lại mùa hè đỏ lửa.
– Mày chạy không thoát à?
– Ừ.
– Tao gọi bạn bè, chẳng c̣n thằng nào. May quá, c̣n mày.
– May cái con c…? Mày chưa về nhà ư?
– Về hả? Tao là thượng sĩ nhưng là chiến sĩ, hơn cả, tao là kẻ sĩ. Tao đại diện quân lực Việt Nam cộng ḥa chuẩn bi tiếp xúc với Việt cộng.
– Cục mày hết người… lớn rồi à?
– C̣n mỗi ḿnh tao. Tao là tân Cục trưởng. Cục trưởng cút lâu rồi. Cục phó Phan Trọng Thiện vừa về… nhà.
– Mày cũng nên về đi.
– Tại sao tao lại phải về? Lính văn nghệ đang chơi nhau dữ dội ở cầu Thị Nghè. Tao thủ trái lựu đạn, ngồi tại văn pḥng Cục trưởng Tâm lư chiến thuộc Tổng cục chiến tranh chính trị của quân lực Việt Nam cộng ḥa. Chai whisky trên bàn vơi quá nửa rồi. ông tu chất cay. Bọn nó vào mà tử tế, ông giao Cục, dở tṛ hỗn láo, ông cho lựu đạn nổ… Tao sẽ gọi mày sau. Thôi nhé!
Người lính văn nghệ, thượng sĩ Phạm Lê Phan không muốn cộng sản vào Cục tâm lư chiến như vào nhà hoang. Anh ta ngồi đợi kẻ thù tới tiếp thu. Không c̣n cấp bậc và huy chương nào tưởng thưởng anh ta cả. Anh ta có quyền về nhà, được phép về nhà ḿnh mà không ai dám kết tội anh ta đào ngũ hèn nhát. Nhưng mà “lính văn nghệ đang chơi nhau dữ dội ở cầu Thị Nghè.” Anh ta kiêu hănh nói “tại sao tao phải trở về”? Sẽ chẳng một ai đủ liêm sỉ bắt chước Phạm Lê Phan tự vấn ḷng ḿnh “Tại sao tôi lại đào ngũ”. Tôi ngồi hút thuốc, chờ điện thoại của Cục trưởng Tâm lư chiến: Thượng sĩ Phạm văn Kiệm.
XÁC T-54 BÊN KIA CẦU THỊ NGHÈ
“Lính văn nghệ đang chơi nhau dữ dội ở cầu Thị Nghè”. Tôi biết rơ những người lính ấy. Họ là nhà báo vô danh, là kép cải lương thứ yếu, là ca sĩ tân nhạc hạng xoàng. Họ c̣n là thanh niên Chợ Lớn, thanh niên con nhà giàu sợ hăi chiến trường, được ẩn thân ở Cục Tâm lư chiến dưới sự “bảo trợ” của tướng bà Cao văn Viên. Hai hạng người dưới, lương quân đội lĩnh xong phải cộng thêm tiền gia đ́nh nộp cho người bảo trợ hàng tháng, chưa kể khoản tiền nặng ra mắt và được chấp thuận bảo trợ. Lính văn nghệ cơ hữu của Cục tâm lư chiến chỉ có bổn phận canh gác giữ an ninh cho Cục ngày và đêm. Sự canh gác mang tính cách tŕnh diễn, dù đă học 9 tuần quân sự ở Trung tâm huấn luyện Quang Trung. Ṿng đai an ninh của Cục bé nhỏ. Đă có lực lượng bảo vệ an ninh của Cục an ninh quân đội, của Đài phát thanh Sài g̣n lo giùm hết. Vậy bên đây cầu Thị Nghè, kế sát Cục, là nơi lính văn nghệ canh gác ban đêm để bảo vệ Đài phát thanh quân đội, ṭa soạn nhật báo Tiền Tuyến, văn pḥng của các quan văn nghệ… Nói ra hơi buồn, lính văn nghệ gác cầu, chỉ nhằm tŕnh diễn tinh thần kiểng và tạo oai phong cho các quan tâm lư chiến chơi x́-phé, mạt chược những đêm trực.
Truyện kể về những người lính văn nghệ gác cầu Thị Nghè sáng 30-4-1975 như sau: Xe tăng cộng sản vào thành phố Sài g̣n để vô Dinh Độc Lập bằng hai ngả. Ngả thứ nhất: Từ ngă tư xa lộ Hàng Xanh, T-54 của cộng sản chia đôi. Không nhiều ǵ đâu. Có 10 chiếc thôi. 5 chiếc rẽ phải vô Hàng Xanh, qua đường Bạch Đằng, qua đường Chi Lăng, Vơ Tánh Phú Nhuận, bọc lên đường Cách Mạng, Công Lư. 5 chiếc rẽ trái vô Thị Nghè, qua cầu, qua đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, qua đường Thống Nhất. Chiếc thứ nhất bị lính văn nghệ chặn đánh ở bên kia cầu. Với súng M- 16, lính văn nghệ đă nhắm T-54 mà khạc đạn. Lúc ấy, 10 giờ 45 phút, sau lệnh đầu hàng của Dương văn Minh 15 phút. Lính văn nghệ đă gây cảm hứng cho quần chúng. Sự phẫn nộ nổi lửa, nhiệt t́nh và ḷng tự phụ của tuổi trẻ Thị Nghè bốc phừng phừng. Bất chấp cái chết, thanh niên Thi Nghè đă viết những trang sử đấu tranh mới bằng những chai xăng châm lửa ném tới tấp vào T-54 của kẻ thù. Lửa cháy trên nóc T-54. Lửa cháy dưới T-54. Lửa cháy xích T-54. Lửa cháy đàng trước T-54. Lửa cháy đàng sau T-54. Lửa Thị Nghè bất khuất. Lửa Thị Nghè của Sài g̣n. Ngọn lửa tiên phong của cuộc chiến đấu mới. Chiếc T-54 dẫn đầu đứng khựng. Nó bất động. Năm người bộ đội xe tăng, công cụ tội nghiệp của cộng sản, đă chết thảm dính chùm trong một sợi xích khốn kiếp. Đă chết mà không biết ḿnh bị mê hoặc:
Năm ngón tay trên một bàn tay
Như năm người con cùng một mẹ
Năm ngón tay trên một bàn tay
Không xa rời nhau
Như năm người con cùng một mẹ
Năm người bộ đội trong xe tăng
Như năm ngón tay trên một bàn tay
Như năm người con cùng một mẹ
Không xa rời nhau
Sống bên nhau và chết bên nhau*
Một chiếc T-54 bị bốc cháy. Là thừa thắp sáng cuộc chiến đấu mới. Là thừa mở mắt thế giới đui mù. Bốn chiếc sau phải dừng lại, ngơ ngác. Kẻ thù hoảng sợ. Nó hung hăn khạc đạn. Nó trấn áp. Nó vất vả qua cầu Thị Nghè. Hà Nội phải hiểu họ không có đại thắng. Bởi v́, theo Ngô Khởi, chiếm được đất mà không chiếm nổi ḷng người th́ không bao giờ chiến thắng cả. Xác chiếc T-54 nằm nhục nhă bên kia cầu Thị Nghè trọn ngày 30-4 và những ngày kế tiếp là biểu tượng bất hủ của lịch sử ṇi giống và của quân sử Việt Nam Cộng Ḥa.
Duyên Anh
1986
Duyên Anh
(Trích trong Sài G̣n Ngày Dài Nhất)
10 giờ 40, mười phút sau lệnh đầu hàng cộng sản của Dương văn Minh, Đặng Xuân Côn và tôi ra vỉa hè trước cửa nh́n Sài g̣n chờ đợi cộng sản vào. Tại sao chưa đánh đă đầu hàng? Tôi nghe rơ câu hỏi nghẹn ngào đó trong những ánh mắt ngơ ngác của người Sài g̣n quanh tôi. Trời hết âm u, nhưng vẫn chưa có nắng. Vẫn thiếu nắng vàng rực rỡ. Dân Xóm Lách kéo lên. Lề đường Công Lư, gần nhà tôi đông nghẹt. Dẫu ḷng ngổn ngang bối rối, tôi c̣n chút hạnh phúc trên những khuôn mặt buồn bă của đám dân “vô sản” Xóm Lách. Không một nụ cười. Khó t́m ra niềm hân hoan. Ngay cả những người đă truy nă kỹ thân phận ḿnh, sự nghiệp của ḿnh ṛng ră hai mươi năm Việt Nam cộng ḥa, thấy chẳng dính líu ǵ tới “nợ máu” với cộng sản, cũng hồi hộp v́ “biển máu.” Chưa bao giờ tôi thấy, kể từ nhận Sài g̣n làm quê hương, một cảnh tượng Sài g̣n năo nề đến thế. Tôi có cảm tưởng Sài g̣n đang sợ hăi cơ hồ tôi đang sợ hăi, cơ hồ mọi người đang sợ hăi. Xe cộ ngưng chạy. Những gia đ́nh có “máu mặt” rút hết vào nhà. Cổng đóng kín mít. Cửa sổ gác cao he hé mở. Ai đă nh́n tôi qua ô cửa kính mắt lệ mờ?
Tôi sinh ra ở miền Bắc, thị xă nhỏ bé, êm đềm Thái B́nh. ấu thơ của tôi, trải dọc theo hàng cây hồi thấp và vương vấn cùng khắp cầu Bo. Niên thiếu của tôi lăng đăng vùng trời Hà Nội. Tôi khôn lớn ở Sài g̣n. Sài g̣n cho tôi những bước xuống đời cay đắng để tôi làm cuộc đời tôi Sài g̣n cho tôi t́nh yêu, cho tôi thi ca, cho tôi tiểu thuyết. Công sinh không nặng bằng công dưỡng. Sài g̣n đă nuôi dưỡng tôi. Sài g̣n là mẹ tôi. Mẹ Sài g̣n săn sóc tôi hai mươi năm. Tôi đă làm ǵ cho Sài g̣n? Đă làm ǵ, vẫn chưa đủ, vẫn chỉ mới là cái hữu hạn trong cái vô hạn. Bây giờ, đứa con phóng đăng ôm gh́ mẹ ḿnh bằng đôi tay rời ră, nước mắt ṛng ṛng. Đứa con bất lực, đứa con hèn hạ, đứa con khiếp nhược, đứa con mải rong chơi nỡ để mẹ ḿnh lạc vào tay thù. Mà chỉ biết khóc. Mà chỉ rên rỉ Mà chỉ luyến tiếc hàng me xanh, ghế đá công viên và những cuộc t́nh phù phiếm. Tôi hiểu những giọt nước mắt của tôi vô nghĩa, chẳng dám khóc, chẳng thiết khóc, mà mắt tôi cứ căng mọng và lệ cứ rơi. Tôi đă biết khóc v́ Sài g̣n, v́ một thành phố kỷ niệm.
Một toán quân xuất hiện. Quân ta. Tôi đếm: 19 người. Mười chín người lính, mười chín người chiến sĩ, đầu trần, chân đất, quần xà lỏn, áo thun, máng súng trên vai, mũi chúc xuống, mặt cúi gầm, lầm lũi bước. Tối hôm qua, tôi đă thấy quân ta ngang qua đây. Quân ta và xe tăng. H́nh ảnh người lính sửa xích tăng đă in vào tiềm thức tôi. Tối hôm qua, tôi đă thấy tướng Vĩnh Lộc chủ chiến. 10 giờ 30 hôm nay, tôi nghe Dương văn Minh đọc lệnh đầu hàng. Và, sau lệnh đầu hàng của Dương văn Minh, tôi lặng người ngắm toán quân chiến bại. Cảm giác đầu tiên của tôi là ngậm ngùi. Tôi nhớ một câu thơ của Corneille: “ô cruel souvenir de ma gloire passée” mà Thế Lữ cảm hứng viết: “Than ôi, thời oanh liệt nay c̣n đâu? Thời oanh liệt đâu? Những chiến tích rực rỡ dội vang sông núi của quân lực Việt Nam cộng ḥa, những chiến tích làm bàng hoàng thế giới, làm vỡ mộng xâm lược của cộng sản, nay c̣n đâu? Tôi không bao giờ quên người Do Thái đă bầy tỏ công khai với nhân loại rằng, họ mơ thành người An Lộc. Tôi vốn không ưa các chế độ, các nhà lănh đạo, một số tướng lănh bất tài vô học, tham nhũng của miền Nam sau 1963, nhưng, luôn luôn, tôi yêu mến và cảm phục quân đội. Chế độ đă xóa bỏ chế độ, lănh đạo đă hạ bệ lănh đạo, quân đội tồn tại như quê hương. Bởi v́ quân đội bảo vệ quê hương. Quân đội không phải là công cụ riêng của chế độ, của lănh tụ. Một số tướng lănh hèn mạt, v́ quyền lợi cá nhân, v́ địa vị khốn kiếp, đă bán ḿnh cho chế độ, cho lănh tụ để bán xương máu của quân đội và làm nhạt nḥa cái kiêu sa của người lính. Kẻ bán xương máu của lính nhiều nhất, kẻ dùng quân đội làm thang lưng leo lên danh vọng là Nguyễn văn Thiệu.
Bây giờ, Thiệu đă bỏ đi. Cao văn Viên đă bỏ đi. Vô số tướng lănh đă đào ngũ chạy trốn. Dương văn Minh đă đầu hàng. Quân đội tiếp tục chiến đấu. Quân đội sẽ tiếp tục chiến đấu, nếu Dương văn Minh không hám cái hư vị “tổng thống miền Nam trung lập” đến nỗi thỏa hiệp với cộng sản. Tham vọng bằn tiện của Dương văn Minh c̣n là tham vọng của vài ông tướng, vài ông nghi sĩ, vài ông dân biểu “nhất định” ở lại làm Tổng trưởng. Bùi Tường Huân là một thí dụ. Những người khác đă đi học tập cải tạo, đă vượt biên sang âu châu, Mỹ châu th́ xin miễn kể tên, sợ mất ép-phê chống cộng của quư vị ấy.
Thế giới đă thiếu sự công b́nh tối thiểu để khắc nghiệt lên án sự tan hàng bệ rạc của quân đội ta. Họ không thèm quan tâm tới sự tôn trọng kỷ luật tối đa của quân lực Việt Nam cộng ḥa. Quân đội không tuân lệnh đầu hàng của Dương văn Minh mà tuân lệnh đầu hàng của vị Tổng thống nước Việt Nam cộng ḥa kiêm Tổng tư lệnh quân lực Việt Nam cộng ḥa. Quân đội nước nào cũng thế cả, trừ trường hợp người ta làm cách mạng, làm đảo chính lật đổ Tổng thống. Tôi yêu quân đội của đất nước tôi. Tôi không xuẩn ngốc phán xét quân đội. Tôi có bổn phận ngưỡng mộ quân đội quốc gia. Và tôi đau đớn nh́n quân đội của tôi đầu trần, chân đất, quần xà lỏn, áo thun, máng súng trên vai, mũi chúc xuống, mặt cúi gằm, lầm lùi bước. ông Nguyễn văn Thiệu không chứng kiến thảm cảnh này. Các ông tướng đào ngũ không chứng kiến thảm cảnh này. Tôi nghĩ các ông ấy chẳng nên nói về quân đội, nhắc đến quân đội nữa.
Một bà mẹ hớt hơ hớt hái, từ dốc chợ Xóm Lách, chạy lên đuổi theo toán quân, (tôi quả quyết quân đội ta không thua trận. Quân đội ta măi măi chiến thắng, măi măi anh dũng. Chế độ Nguyễn văn Thiệu thua trận, các ông tướng đào ngũ thua trận và chính sách Mỹ ở Việt Nam thua trận). Bà mẹ già ôm chặt lấy một người lính:
– Mày đi đâu nữa con? Sao không về nhà? Hết chiến tranh rồi, ḥa b́nh rồi. Về thôi, con?
Người lính cố gỡ nhẹ tay mẹ ḿnh ra:
– Con không thể về được.
Bà mẹ khóc. Bà mẹ khóc tức tưởi:
– Sao vậy? Có lệnh hàng rồi mà.
Người lính lắc đầu:
– Con không thể về được.
Toán quân đă băng qua ngă tư Công Lư – Yên Đổ. Bà mẹ vẫn níu chặt người con chiến sĩ lại:
– Mày đă đi đánh nhau bao lâu nay, có được hưởng ǵ đâu?
Người lính nghẹn ngào:
– Con không thể nào bỏ các bạn con.
Bà mẹ rên rỉ:
– Bỏ hết, bỏ hết đi con, về với má, không sao đâu.
Người lính gỡ mạnh tay mẹ ḿnh ra:
– Má về đi, con phải theo các bạn con.
Người lính chạy nhanh để bắt kịp các chiến hữu. Bà mẹ đứng bên đường mắt đẫm lệ, nh́n theo con ḿnh…
***
– Rồi người lính có về không?
Đó là câu hỏi của kư giả Patrick Sabatier của nhật báo La libération đă đến tận nhà tôi ở Ivry sur Seine phỏng vấn tôi để làm số báo đặc biệt cho ngày 30-4-1985. Tôi đă kể câu chuyện trên nhằm trả lời câu hỏi “Điều ǵ c̣n làm ông nhớ Sài g̣n nhất”?
– Tôi không biết, ông Patrick ạ! Sau 6 năm tù đầy trở về, tôi hỏi thăm người Xóm Lách, được rơ là bà mẹ c̣n sống, và người con vẫn biệt tăm…
– Anh ta đi đâu?
– Tôi nghĩ rằng anh ta đi làm cuộc chiến đấu mới, không cần viện trợ Mỹ, cố vấn Mỹ và lính Mỹ. Dân tộc tôi cần thiết cuộc chiến đấu mới mẻ này.
– Tại sao?
– Nó mới đích thực là cuộc chiến đấu của dân tộc tôi nhằm tiêu diệt chế độ cộng sản, chủ nghĩa cộng sản để giành lại tự do, dân chủ, độc lập cho Việt Nam. Cuộc chiến đấu mới của dân tộc tôi loại bỏ hết tay sai của Mỹ, của ngoại bang. Như thể, chúng tôi gọi là một cuộc chiến đấu có chính nghĩa, tuy cô đơn, lăng mạn nhưng tổ tiên chúng tôi đă lăng mạn, cô đơn chiến đấu.
– Rất đẹp, rất cao quư.
– Ông ủng hộ cuộc chiến đấu mới của chúng tôi chứ?
– Vâng, tôi hết ḷng.
Số báo đặc biệt của La libération, một tờ báo khuynh tả, xuất bản ngày 30-4-1985 viết về Việt Nam đă như gáo nước lạnh hắt vào mặt đảng cộng sản và nhà nước xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Số báo này có đăng thêm một đoạn trong bài thơ Sài g̣n ra đường của tôi trên trang nhất.
***
19 người lính đi tới đâu, đi về đâu, tôi không biết. H́nh ảnh bi thảm của họ khiến ḷng tôi se lại nhưng cũng sưởi ấm tâm hồn tôi. ít ra, tôi c̣n được tự hào là người Sài g̣n, người miền Nam. 19 người lính quốc gia đă anh dũng chiến đấu cho tới phút giây nghe lệnh đầu hàng. Vẫn 19 người lính này, biểu tượng của quân lực Việt Nam cộng ḥa bất khuất, tháo bỏ quần áo Mỹ, giầy nón Mỹ, tiếp tục chiến đấu sau lệnh đầu hàng. Tôi đă thèm sống hèn, càng thèm sống hèn hơn. Để nói lên được cái hào hùng của người lính, cái tâm sự năo nề của người lính, những con người không được phép chiến thắng, những con người bị tước đoạt quyền chiến thắng cộng sản. Thế giới đă không có hân hạnh nh́n 19 chiến sĩ Việt Nam. Thế giới đă không có hân hạnh nghe người lính giă từ mẹ ḿnh lên đường nhập cuộc chiến đấu mới. Thế giới, cái thế giới mù ḷa, điếc, ngọng đă bảo chúng ta thua trận đă miệt thị quân đội chúng ta tan hàng bệ rạc. Tôi đợi, tôi đă đợi, tôi đang đợi những kẻ tự nhận ḿnh sống hùng viết những trang tâm sự của người lính sau 30-4-1975.
Thú thật, tôi đă chai lỳ từ dạo cắm sừng nhọn vào đầu đề đương đầu với cuộc đời và người đời. Thế mà tôi c̣n khóc được hôm nay, khóc như kẻ mau nước mắt nhất. Giống hệt người mẹ anh lính, tôi cũng mắt đẫm lệ nh́n theo anh ta.
– Buồn quá hả, Long? Côn hỏi.
– Buồn hơn một chuyện t́nh buồn trong tiểu thuyết. Tôi nói.
– Nếu mày c̣n sống và có cơ hội viết nhỉ?
– Ở đâu?
– Mỹ.
– Ông mơ mộng hơn cả tôi rồi.
– Sống phút nào mơ mộng phút ấy.
11 giờ, đường Công Lư nườm nượp những người đầu trần, chân đất, quần xà lỏn, áo thun cắm cúi rảo bước. Nhiều người chạy. Đó là lính, là sĩ quan của chúng ta. Họ đă liệng súng đạn. Họ về nhà ḿnh, nhà thân nhân của ḿnh. Khuôn mặt họ, sự sợ hăi pha trộn sự phẫn nộ. Dân chúng hai bên đường im lặng. Không một nụ cười rè bỉu. Không một ánh mắt khinh khi. Người ta đă thù ghét chế độ, thù ghét Nguyễn văn Thiệu và tập đoàn thống tri tôi mọi cùng đám tướng lănh dốt nát, hống hách nhưng chẳng bao giờ người ta thù ghét quân đội* . Chỉ thiếu những tiếng hoan hô nồng nhiệt, những tràng pháo tay bất tận như những lần quân ta chiến thắng sau mỗi chiến dịch trở về thành phố. Tiếng nhạc quân hành, tiếng hoan hô, tiếng vỗ tay, lúc này, là tiếng vỡ của trái tim, tiếng nứt của mạch máu, tiếng rơi của nước mắt. Lúc này, cả thành phố thấy ḿnh chiến bại, cả thành phố chia xẻ nỗi đau chiến bại, bởi v́, những kẻ đầu trần, chân đất, quần xà lỏn, áo thun là anh, là chồng, là cháu, là em của người Sài g̣n. Của Sài g̣n. Có phải khi người ta đă quá sợ chết th́ người ta hết biết ḿnh sợ chết? Tôi bỗng quên nỗi sợ chết của tôi. Hoặc là tôi đă chết rồi, linh hồn tôi đậu trên chân đất của người lính t́m về nhà ḿnh. Người lính ấy, hai mươi năm ṛng ră đứng giữa biên giới sống chết, hai mươi năm chưa một lần cúi đầu, nửa tiếng đồng hồ trước vẫn ngẩng mặt và, lúc này… Tôi hết biết ḿnh sợ chết. Hơn cả thế, tôi biết ḿnh nên sống hèn, không nên sống hùng để cùng bị chết hèn lăng nhách.
– Côn!
– Hả?
– Ông nhớ sau hôm đảo chính 1945 chứ?
– Nhớ.
– Thực dân Pháp đă chạy dài, đă lột bỏ quần áo, giày vớ, đă chân đất, đội nón mê cắm cúi bước. Đă bị phát xít Nhật truy lùng.
– Chúng ta đứng bên kia cầu Bo nh́n các ông Tây kéo xe ḅ chở đất, các bà Đầm khóc sướt mướt và phát-xít Nhật cười hoan hỉ.
– A, chúng ta đă vỡ lẽ chiến bại và chiến thắng từ năm mười tuổi.
Chúng tôi trở vào nhà, đóng cổng kỹ lưỡng. Chuông điện thoại reo vang. Tôi nhấc máy.
– Alô, alô, tôi muốn nói chuyện với Duyên Anh.
– Chính tôi.
– Phạm Lê Phan đây…
Phạm Lê Phan, nhà văn, nhà thơ, tác giả nhiều truyện ngắn đăng rải rác trên các tạp chí Bách Khoa. Chi Đạo từ 1960 là bút hiệu của thượng sĩ Phạm văn Kiệm, phục vụ tại Cục tâm lư chiến. Anh ta đă viết thi phẩm Chiến ca mùa hè mà Phạm Duy phổ nhạc. Chiến ca mùa hè như những trang quân sử bằng thơ ghi lại mùa hè đỏ lửa.
– Mày chạy không thoát à?
– Ừ.
– Tao gọi bạn bè, chẳng c̣n thằng nào. May quá, c̣n mày.
– May cái con c…? Mày chưa về nhà ư?
– Về hả? Tao là thượng sĩ nhưng là chiến sĩ, hơn cả, tao là kẻ sĩ. Tao đại diện quân lực Việt Nam cộng ḥa chuẩn bi tiếp xúc với Việt cộng.
– Cục mày hết người… lớn rồi à?
– C̣n mỗi ḿnh tao. Tao là tân Cục trưởng. Cục trưởng cút lâu rồi. Cục phó Phan Trọng Thiện vừa về… nhà.
– Mày cũng nên về đi.
– Tại sao tao lại phải về? Lính văn nghệ đang chơi nhau dữ dội ở cầu Thị Nghè. Tao thủ trái lựu đạn, ngồi tại văn pḥng Cục trưởng Tâm lư chiến thuộc Tổng cục chiến tranh chính trị của quân lực Việt Nam cộng ḥa. Chai whisky trên bàn vơi quá nửa rồi. ông tu chất cay. Bọn nó vào mà tử tế, ông giao Cục, dở tṛ hỗn láo, ông cho lựu đạn nổ… Tao sẽ gọi mày sau. Thôi nhé!
Người lính văn nghệ, thượng sĩ Phạm Lê Phan không muốn cộng sản vào Cục tâm lư chiến như vào nhà hoang. Anh ta ngồi đợi kẻ thù tới tiếp thu. Không c̣n cấp bậc và huy chương nào tưởng thưởng anh ta cả. Anh ta có quyền về nhà, được phép về nhà ḿnh mà không ai dám kết tội anh ta đào ngũ hèn nhát. Nhưng mà “lính văn nghệ đang chơi nhau dữ dội ở cầu Thị Nghè.” Anh ta kiêu hănh nói “tại sao tao phải trở về”? Sẽ chẳng một ai đủ liêm sỉ bắt chước Phạm Lê Phan tự vấn ḷng ḿnh “Tại sao tôi lại đào ngũ”. Tôi ngồi hút thuốc, chờ điện thoại của Cục trưởng Tâm lư chiến: Thượng sĩ Phạm văn Kiệm.
XÁC T-54 BÊN KIA CẦU THỊ NGHÈ
“Lính văn nghệ đang chơi nhau dữ dội ở cầu Thị Nghè”. Tôi biết rơ những người lính ấy. Họ là nhà báo vô danh, là kép cải lương thứ yếu, là ca sĩ tân nhạc hạng xoàng. Họ c̣n là thanh niên Chợ Lớn, thanh niên con nhà giàu sợ hăi chiến trường, được ẩn thân ở Cục Tâm lư chiến dưới sự “bảo trợ” của tướng bà Cao văn Viên. Hai hạng người dưới, lương quân đội lĩnh xong phải cộng thêm tiền gia đ́nh nộp cho người bảo trợ hàng tháng, chưa kể khoản tiền nặng ra mắt và được chấp thuận bảo trợ. Lính văn nghệ cơ hữu của Cục tâm lư chiến chỉ có bổn phận canh gác giữ an ninh cho Cục ngày và đêm. Sự canh gác mang tính cách tŕnh diễn, dù đă học 9 tuần quân sự ở Trung tâm huấn luyện Quang Trung. Ṿng đai an ninh của Cục bé nhỏ. Đă có lực lượng bảo vệ an ninh của Cục an ninh quân đội, của Đài phát thanh Sài g̣n lo giùm hết. Vậy bên đây cầu Thị Nghè, kế sát Cục, là nơi lính văn nghệ canh gác ban đêm để bảo vệ Đài phát thanh quân đội, ṭa soạn nhật báo Tiền Tuyến, văn pḥng của các quan văn nghệ… Nói ra hơi buồn, lính văn nghệ gác cầu, chỉ nhằm tŕnh diễn tinh thần kiểng và tạo oai phong cho các quan tâm lư chiến chơi x́-phé, mạt chược những đêm trực.
Truyện kể về những người lính văn nghệ gác cầu Thị Nghè sáng 30-4-1975 như sau: Xe tăng cộng sản vào thành phố Sài g̣n để vô Dinh Độc Lập bằng hai ngả. Ngả thứ nhất: Từ ngă tư xa lộ Hàng Xanh, T-54 của cộng sản chia đôi. Không nhiều ǵ đâu. Có 10 chiếc thôi. 5 chiếc rẽ phải vô Hàng Xanh, qua đường Bạch Đằng, qua đường Chi Lăng, Vơ Tánh Phú Nhuận, bọc lên đường Cách Mạng, Công Lư. 5 chiếc rẽ trái vô Thị Nghè, qua cầu, qua đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, qua đường Thống Nhất. Chiếc thứ nhất bị lính văn nghệ chặn đánh ở bên kia cầu. Với súng M- 16, lính văn nghệ đă nhắm T-54 mà khạc đạn. Lúc ấy, 10 giờ 45 phút, sau lệnh đầu hàng của Dương văn Minh 15 phút. Lính văn nghệ đă gây cảm hứng cho quần chúng. Sự phẫn nộ nổi lửa, nhiệt t́nh và ḷng tự phụ của tuổi trẻ Thị Nghè bốc phừng phừng. Bất chấp cái chết, thanh niên Thi Nghè đă viết những trang sử đấu tranh mới bằng những chai xăng châm lửa ném tới tấp vào T-54 của kẻ thù. Lửa cháy trên nóc T-54. Lửa cháy dưới T-54. Lửa cháy xích T-54. Lửa cháy đàng trước T-54. Lửa cháy đàng sau T-54. Lửa Thị Nghè bất khuất. Lửa Thị Nghè của Sài g̣n. Ngọn lửa tiên phong của cuộc chiến đấu mới. Chiếc T-54 dẫn đầu đứng khựng. Nó bất động. Năm người bộ đội xe tăng, công cụ tội nghiệp của cộng sản, đă chết thảm dính chùm trong một sợi xích khốn kiếp. Đă chết mà không biết ḿnh bị mê hoặc:
Năm ngón tay trên một bàn tay
Như năm người con cùng một mẹ
Năm ngón tay trên một bàn tay
Không xa rời nhau
Như năm người con cùng một mẹ
Năm người bộ đội trong xe tăng
Như năm ngón tay trên một bàn tay
Như năm người con cùng một mẹ
Không xa rời nhau
Sống bên nhau và chết bên nhau*
Một chiếc T-54 bị bốc cháy. Là thừa thắp sáng cuộc chiến đấu mới. Là thừa mở mắt thế giới đui mù. Bốn chiếc sau phải dừng lại, ngơ ngác. Kẻ thù hoảng sợ. Nó hung hăn khạc đạn. Nó trấn áp. Nó vất vả qua cầu Thị Nghè. Hà Nội phải hiểu họ không có đại thắng. Bởi v́, theo Ngô Khởi, chiếm được đất mà không chiếm nổi ḷng người th́ không bao giờ chiến thắng cả. Xác chiếc T-54 nằm nhục nhă bên kia cầu Thị Nghè trọn ngày 30-4 và những ngày kế tiếp là biểu tượng bất hủ của lịch sử ṇi giống và của quân sử Việt Nam Cộng Ḥa.
Duyên Anh
1986