tcl
28-11-2015, 20:46
Truyện ngắn của Thymianka Thảo Nguyên: Paris, như một lời xin lỗi...
http://data.vietinfo.eu/News/2015/11/28/230990/500_thumb.jpg
“Cuộc tấn công pḥng ḥa nhạc 1.500 ghế Bataclan là được ghi nhận là cuộc thảm sát đẫm máu nhất đêm thứ Sáu, ngày 13-11-2015. Các tay súng đă bắn vào những người tham dự concert của nhóm nhạc rock Mỹ “Eagles of Death Metal”. Lời phát thanh viên từ TV trong pḥng chờ của sân bay Tegel bắn thẳng vào tai nàng như một phát đạn. Nàng bối rối quay sang bên cạnh như để xác định xem có nghe nhầm không. Mấy hành khách chờ chuyến bay đêm cũng há hốc mồm như nàng. Paris. Pḥng ḥa nhạc. Nàng lập cập bấm điện thoại. Những tiếng tút dài như một vực sâu...
Chuyến bay Berlin - Paris chỉ c̣n 45 phút là cất cánh. Những cơn đau quặn ở bên dưới bắt đầu nổi lên, hệt như có ai đấm vào bụng.
Nhưng là những cơn đau dường như không bao giờ kết thúc.
***
Cuộc t́nh của họ gắn liền với những chuyến bay. Đúng ra, là bắt đầu từ những chuyến bay. San vẫn nhớ lần đầu tiên nàng nh́n thấy anh trên chuyến bay của hăng Lufthansa. Khi đó, nàng không biết rằng, cuộc đời nàng sẽ gắn với những chuyến bay, cũng như, anh sẽ gắn với cuộc đời nàng dù rằng họ phải mất rất nhiều năm sau đó mới gặp lại. Phải, rất nhiều năm, xa cách, bặt âm vô tín nhưng không hề quên lăng.
Một buổi chiều đẹp đẽ như bao buổi chiều khác, San dọn dẹp nhà cửa sau một tuần làm lụng mệt nhọc ở hăng hàng không Lufthansa. Nàng thích cùng chồng ngồi ở ban-công, nơi có rất nhiều ánh nắng được che dịu bởi cây phong xanh mướt mùa hè và “Trùm khăn đỏ” (1) lúc vào thu. Bấy giờ đă là cuối thu, San nhớ rơ thế. Những ṿm lá phong đă đỏ lên như màu hoàng hôn và hơi gió đă nghe lành lạnh bên má. Dưới sân, thằng Liam mặc cái áo đỏ rực đang chơi bóng với lũ trẻ trong sân. Một buổi chiều như mọi buổi chiều b́nh yên khác.
San nướng một khay bánh táo nhỏ để dùng với cà phê và trà. C̣n Tim th́ làm một chai bia Berliner Pilsner, như mọi khi. Tim vừa chơi xong bản “Vũ khúc Hungary” số 5 (Hungarian Dance No. 5) của Brahms, nhà soạn nhạc mà nàng thích. Họ ngồi trên ban-công, đối diện nhau. Mái tóc sẫm như vùng Địa Trung Hải của Tim ánh lên trong ráng chiều. San âu yếm đút cho chồng một miếng bánh táo. Hơi né người, miếng bánh rơi xuống bàn, Tim nhấp một ngụm bia. Những ngón tay rất mảnh của nhạc công gá vào cổ chai bia trông như một tác phẩm nghệ thuật. Một giọt bia rớt trên cằm, Tim khẽ đưa tay quệt và chậm răi bắt đầu:
- San. Anh muốn chúng ta chia tay!
Khi đă hiểu điều Tim muốn nói, San thấy ḿnh đau như ai đấm ở bụng dưới. Những cơn đau mà sau này bác sĩ của nàng bảo rằng, đó là một thứ bệnh lư không thể nào điều trị được.
Đó là lần đầu tiên San biết đến một nỗi đau đớn đến thế. Nỗi đau mà ngay cả những cơn đau quặn thắt ở bụng dưới cũng không thể đè lên được.
***
Trên chuyến bay lần đầu tiên trong đời, San cũng lần đầu tiên trông thấy anh. Tiếng rít của động cơ và sự mất cân bằng của áp suất đè nghiến những hành khách vốn chưa bao giờ di chuyển bằng thứ phương tiện thượng thặng nhất này xuống ghế. San bắt đầu muốn nôn mửa và trong lúc nàng loay hoay chống đỡ th́ Quân đi ngang qua. Anh nhất định phải đi ngang qua đó, nếu không vào lúc này th́ vào lúc khác, không v́ lư do này th́ v́ lư do khác.
Anh đi qua nàng, ánh mắt họ giao nhau. Hai mươi năm sau, cũng trên chuyến bay của Hăng hàng không Lufthansa, anh cũng đi ngang qua nàng. Nhưng lần ấy, họ gần như ngă khuỵu vào nhau, c̣n hôm nay, anh chỉ nh́n nàng, bé nhỏ, cô đơn và tái nhợt, không một biểu hiện xúc động ǵ phớt qua gương mặt lạnh. Lạnh và kiêu ngạo.
Giời ơi, sao giữa chốn hoang tàn đổ nát lại có một người như thế này?
Sau này, San vẫn rên rỉ nhớ lại giây phút “định mệnh” ấy. Anh lướt qua nàng như một ánh sao băng, khiến nàng lập tức hết buồn nôn và cả chuyến bay ấy, nàng gần như bắt đầu tâm trạng của kẻ tương tư.
Hai mươi năm sau, khi đă chia tay với Tim, khi đă ngấm đủ mùi cô đơn của con thú bị bỏ rơi, định mệnh một lần nữa cho nàng gặp lại anh.
- Em xấu, em không chân dài da trắng không trẻ trung. Nhưng em yêu anh và em sẽ không để mất anh nữa đâu. Đố anh thoát được em! Kiêu hănh và say đắm, táo bạo và nồng si, nàng tóm lấy anh, c̣n anh, đam mê, hư hỏng và tham lam, anh để nàng cuốn đi...
Họ gặp nhau mỗi tháng một đôi lần. Anh vác máy ảnh đi. Không phải một, mà cả va-li hàng lô những máy ảnh với đủ thứ kích cỡ mà San không biết anh cần nhiều loại đến thế để làm ǵ. Sau những chuyến đến Phi châu mạo hiểm, những lần quăng ḿnh vào Trung Cận Đông bỏng giẫy cam go, anh tận hưởng những ngày bên nàng, trong căn hộ nhỏ có cây phong đỏ bên ngoài ban-công.
- Gái Pháp có hơn em không, Quân?
Nàng vầy ṿ tóc anh, nhét chúng vào miệng, cuống quưt cấu vào tai anh. Và khi anh chưa kịp trả lời th́ San đă lại kéo anh ra khỏi tư duy bằng một câu hỏi khác:
- Nào anh nói đi, tại sao không phải là Berlin, mà nhất định phải là Paris? Anh né tránh những câu hỏi ấy bằng một cái ôm gh́ muốn gẫy xương. Môi anh vùi trong cổ nàng, lần xuống dưới vết hơm trên ngực và nốt ruồi son đỏ phía bên bầu trái. Sau này, nàng biết anh né tránh đến những điều nhạy cảm như Lorenz, Paris...
Gần như bất thành văn, nàng không bao giờ hỏi anh nữa. Giữa họ, chỉ là những tuần trăng mật ngắn ngủi giữa những chuyến đi, hoặc là những cuộc đàm thoại thâu đêm qua mạng khi không thể gần nhau thêm nữa.
- Quân, em hỏi anh nhé.
- Uh em hỏi đi, anh nghe.
- Anh có biết là em yêu anh không?
- Có. Hihi, điều ấy th́ anh biết.
- Sao anh biết? Em đă bao giờ nói là em yêu anh đâu?
- Anh biết, từ lần đầu nh́n thấy em trên máy bay. Lúc ấy, trông em xấu xí thảm hại. Xấu nhất trong các cô nàng anh đă từng thấy trong đời. Em xấu xí đến nỗi v́ thế mà anh... mất cảnh giác. Nếu không c̣n lâu em mới bẫy được anh.
San cười phá lên. Đôi mắt nàng long lanh và hai má ửng màu hoa đào. Mắt nàng thế, má nàng thế chỉ khi nào có anh. Khi anh về lại Paris, màu má ấy không c̣n. Ánh mắt ấy không c̣n... Cho đến khi lại có một chuyến bay.
Không ai biết nàng vẫn c̣n trinh cho đến khi lấy Tim. Anh và nàng đă bên nhau suốt một mùa đông năm ấy, rồi một mùa hè và cả một mùa thu, ở cùng một nhà máy mà anh làm phiên dịch. Cho đến cái đêm đầu tiên và duy nhất. Họ đă ở bên nhau trọn vẹn.
Măi sau này, anh cũng không hiểu tại sao anh lại giữ cho nàng. Có thật là anh giữ cho nàng, hay anh không yêu nàng? Có lẽ, anh đă rất xót thương nàng. Đêm đó, nàng mặc chiếc váy vải bông lấm tấm hoa vàng và chiếc áo trắng cổ viền ren xanh xao. Lúc nào nàng cũng xanh xao, cô đơn và yếu ớt, đôi mắt như không biết che giấu bất cứ điều ǵ ngay cả một lời nói dối. Nàng như con chim xa đàn và cứ thế, sau chuyến bay định mệnh ấy, nàng cứ tự nhiên nép vào anh với tất cả sự si mê đắm đuối và cậy nhờ chở che.
Họ đă bấu víu trôi dạt vào nhau trắng đêm, trong lúc đoàn người Tây có, ta có, kéo nhau nườm nượp sang phía bên kia, khi bức tường Đông - Tây sụp đổ. Nhưng, mối quan hệ của họ th́ vẫn chỉ dừng lại trước bức tường vô h́nh. Có lúc phần con trong anh đă quên hẳn là ḿnh đang có vợ, nhưng anh không nỡ chiếm đoạt một cô bé đặt vào tay anh tất cả ḷng tin cậy ngây thơ mà anh biết rơ, anh không thể cưới được nàng.
- Anh không thể ngờ là em lấy Tim. Nó quá đẹp trai và nghệ sĩ để lấy một cô công nhân nhà máy dệt làm vợ.
Anh nói với nàng một cách đầy ganh tỵ pha với giễu cợt chua chát. Phải, khi anh đưa Tim, bạn anh về giới thiệu với San, anh không biết là vóc dáng bé nhỏ và đôi mắt to tṛn nhút nhát của cô gái Á Đông lại đốn gục chàng nhạc công. Rồi anh rời Berlin, xuống München để đến Paris theo ḍng người vượt biên, c̣n San được cha mẹ Tim vào tận nhà máy đón đi. Một sự vượt biên sang trọng, bằng xe hơi và nhẫn cưới.
***
- Em muốn đến Paris với anh. Và em muốn gặp Lorenz.
Anh im lặng ôm ngang người nàng.
- Em xin lỗi. Nhưng em chỉ muốn nh́n căn pḥng của anh. Muốn chạm tay vào nơi anh đă ngồi, vào góc giường anh nằm, vào chiếc máy tính nơi anh ngồi nói chuyện với em...
- Em không cần xin lỗi. Gái Pháp cũng chẳng chung t́nh đâu em. Nhưng Andrey c̣n nhỏ quá. Chỉ cần nó lớn bằng Liam.
Anh chỉ ngắn gọn có thế. Lớn bằng Liam, tức là phải đợi chín năm nữa. Chín mùa Giáng sinh, chín mùa đông lê thê. Vẫn cứ là chờ đợi. Nhưng ít nhất nàng cũng biết phải chờ đợi trong bao lâu.
- Em sẽ đến Paris. Xem sông Seine có bằng sông Spree của em không?
***
San rút USB token và thẻ nhân viên của hăng hàng không Lufthansa, lập cập, cuống quưt t́m số liệu đăng kư chuyến bay gần nhất sang Paris. Nàng suưt bị khóa tài khoản do liên tục nhập sai mật khẩu. Cuối cùng, khi đă mở được tài khoản, th́ chuyến bay cuối cùng đă sắp khởi hành. Chuyến sớm nhất của ngày hôm sau, không một thông tin nào hiện lên. Có sự nhầm lẫn nào chăng? Chằm chằm nh́n vào dẫy số nhảy nhót như trêu ngươi trên màn h́nh nhỏ xíu của chiếc USB, lần đầu tiên, nàng thấy khoảng cách của Berlin - Paris, vốn chỉ hơn một giờ bay, bỗng trở nên xa vời vợi, đến mức tưởng như không thể nào chạm tới.
Một lần nữa nàng lại bấm số gọi cho Quân. Vẫn những tiếng tút dài như những cú đấm bất tận dai dẳng thuốn vào dưới bụng nàng.
San nh́n như bị thôi miên vào màn h́nh TV. Một Paris đẫm máu, tan hoang và hỗn loạn. Một Paris kinh hoàng với 7 điểm thảm sát. Chiều nay, anh nói sẽ đi dự concert ở nhà hát Bantaclan. Chiều nay, anh và nàng c̣n nh́n nhau qua màn h́nh nhỏ. Sau lưng anh, mùa thu Paris đă thẫm vàng như nắng úa. Anh tinh nghịch nheo mắt với nàng, giơ ngón tay út cong cong v́ cuộc đụng độ gần đây nhất ở Phi châu khi anh sang đó lấy tin.
Chiều nay, Paris vẫn là một thành phố quá đỗi êm đềm. Nhưng sau một đêm, tất cả đă thay đổi. Một sự b́nh yên đă bị phá vỡ.
Mới chiều nay...
Nàng chưa bao giờ cầu nguyện, nhưng đêm đó, nàng đă cầu nguyện...
****
Đă có không biết bao nhiêu chuyến bay trong đời, nhưng chưa có chuyến bay nào nặng nề đến thế đối với San. Nàng không sợ độ cao dù nàng chỉ là nhân viên mặt đất, nhưng lần đầu tiên, San cảm nhận chiếc ṿi bạch tuộc mang tên khủng bố vươn dài và tinh vi đến mức nó có thể chạm vào chính nàng, một người vốn thờ ơ với chính sự. Giấc mơ b́nh yên đă bị đánh thức.
Co ro trong giá lạnh của mùa thu Paris khi bước chân xuống sân bay Charles-de-Gaulle, San đợi măi không có một chiếc taxi nào. Chưa bao giờ nàng thấy một sân bay có nhiều cảnh sát dă chiến đến thế. Màu áo xanh thẫm đặc quánh không khí, ập vào nàng một cảm giác vừa lo lắng căng thẳng, lại vừa yên ḷng v́ nàng biết, nàng đang được bảo vệ. Nhưng ngay cả vừa qua một đêm đẫm máu, Paris không quá tan hoang, hoảng loạn như nàng h́nh dung về một cuộc chiến.
Một viên cảnh sát rất trẻ đến bên nàng và ngắn gọn khuyên nàng không nên vào trung tâm thành phố. Nàng, mắt thâm quầng và khuôn mặt tái nhợt sau đêm thức trắng ngoài sân bay, run run ch́a ra tấm giấy nhàu nát ghi sẵn một ḍng địa chỉ. Viên cảnh sát lắc đầu và sau khoảng nửa tiếng đồng hồ, bằng một điều kỳ diệu nào đó, anh ta đă t́m được cho nàng một chiếc taxi. Họ nói ǵ với nhau bằng thứ tiếng mà nàng không hiểu bất cứ từ nào ngoài “merci”. Rồi, chiếc taxi đưa nàng đi, nhưng không phải đến nơi nàng cần mà là một căn hộ ở ngoại ô. Hóa ra đó là nhà của Vera, một cô giáo người Pháp như sau này nàng biết.
Họ nói với nhau rất vắn tắt, rồi Vera bắt tay nàng. Cô nói bằng tiếng Đức rất chuẩn:
- Anh trai tôi nói rằng chị từ Berlin sang đây để t́m người yêu trong vụ thảm sát ở nhà hát Bataclan. Trong thành phố đang vô cùng hỗn loạn. Chúng tôi nghĩ tốt nhất chị nên nghỉ ngơi ở đây đến khi nào yên tôi sẽ đưa chị đến đó. Hiện giờ cảnh sát vẫn đang phong tỏa ở những khu vực ấy và thật không đúng chút nào nếu chúng tôi để chị đi vào nơi ấy.
Lần đầu tiên kể từ khi nghe tin về vụ nổ súng, San có thể ̣a khóc, trên vai người phụ nữ Pháp hoàn toàn xa lạ. Sau này nàng biết, vào đêm hôm đó, có rất nhiều gia đ́nh đă mở cửa đón những du khách ở Paris vào nhà ḿnh nghỉ lại như thế. Nhưng chắc không ai được đưa thẳng từ sân bay đến “nơi trú ẩn” như nàng, nhờ tài xế taxi và người cảnh sát tốt bụng mà nàng không kịp hỏi tên.
San vẫn không thể nào liên lạc được với Quân và nàng đau đớn hiểu rằng, anh đă chết. Anh đă chết, c̣n nàng th́ ở đây, trong thành phố của anh, nơi có ḍng sông Seine huyền thoại, trong kinh thành ánh sáng, nơi anh từng hứa đưa nàng đến uống cà phê Noir sáng ở quán Procope với bánh croissant nổi tiếng, ăn tối ở nhà hàng Le Comptoir Du Relais, xem bóng đá ở sân vận động Stade de France và không thể bỏ qua viện bảo tàng Louvre trứ danh.
Anh đă cùng nàng dệt biết bao điều đẹp đẽ để rồi, anh bỏ nàng ở lại không một lời từ biệt. Y như cách mà Tim đă từng đối xử với nàng, người với lời chia tay bất ngờ, người với sự im lặng đột ngột, họ đă bỏ nàng ở lại một ḿnh với những cơn đau không dứt. Nàng ngồi bất động trong căn pḥng khách nhỏ, mái tóc ră rượi xơa xuống khuôn mặt trắng xanh. Ngoài vườn, những bông dă quỳ c̣n sót lại vẫn đang rất vàng như muốn níu giữ chút ánh nắng cuối cùng của mùa thu Paris.
Vera mang vào một bữa ăn sáng ấm áp với bánh ngọt, cà phê và bánh mỳ kẹp thịt cùng một b́nh sứ nhỏ cắm mấy bông dă quỳ mới hái. Không biết có phải v́ mùi cà phê thơm nức, v́ khuôn mặt dịu dàng của người phụ nữ Pháp đầy trắc ẩn, hay đơn giản chỉ v́ màu hoa dă quỳ như tuyên ngôn của sự sống vẫn đang tuôn chảy, mà San bỗng hồi sinh. Nàng ứa nước mắt, ôm lấy Vera một lần nữa và hiểu rằng, dù sao, nỗi mất mát của nàng cũng không phải quá lớn lao đến mức cho phép ḿnh gục ngă.
Đến chiều th́ th́ họ ra khỏi nhà. San đă ngủ thiếp đi một lát và khi tỉnh dậy, nàng nhận ra những cơn đau quặn vẫn c̣n ở đó, nhắc nàng về một Paris vẫn đang trong nguy biến và Quân của nàng không c̣n nữa. Thế là, nàng kiên quyết đ̣i vào thành phố và Vera không ngăn nàng nữa.
Paris không tan hoang như nó đáng ra phải tan hoang. Dù khắp nơi đầy những chiếc xe cảnh sát, đầy nhóc giới truyền thông và cả những người dân đến t́m kiếm hay tưởng niệm những người thân và không thân vừa nằm xuống. Có rất nhiều những tiếng khóc nhưng không phải là những tiếng kêu khóc thảm thương sau một đêm đẫm máu... Đâu đó vẫn c̣n đầy những vệt máu chưa khô của một đêm kinh hoàng. Những khung cửa kính thủng lỗ chỗ và rách toạc v́ đạn bắn và ai đó đă cài vào một đóa hoa cẩm chướng đỏ. H́nh ảnh ấy ấn tượng đến nỗi San sững lại mấy phút. Quân thích loài hoa này, liệu có phải đó là những bông hoa dành riêng cho anh, hay cho tất cả những linh hồn vô tội vừa được tức tưởi tiễn lên thiên đàng đêm qua?
Dọc đại lộ Voltaire từ nhà hát Bataclan đến quảng trường République tràn ngập nến và hoa, cùng những ḍng chia sẻ bằng đủ thứ tiếng, viết vội trên b́a carton, trên giấy trắng, trên bao thuốc lá hay thậm chí cả những chiếc khăn ăn. Thấp thoáng, những chiếc khăn trùm đầu của Hồi giáo lẫn vào những cây thánh giá và mùi khói hương váng vất quyện trong không khí, lẫn với mùi tanh lợn cợn khó tả của máu và mùi thuốc súng chưa tan hết.
Đột nhiên, trước cửa nhà hát, mọi người không ai bảo ai đột ngột cất lời hát “La Marseillaise”. Nàng không biết tiếng Pháp, nhưng nàng vẫn nhận ra đó là Quốc ca Pháp. Bên cạnh San, Vera nghiêm trang đứng yên, cô hát rất to, rất rơ ràng. San nắm chặt tay người phụ nữa Pháp vừa quen biết có mấy giờ đồng hồ, người run lên v́ xúc động. Chưa bao giờ nàng nghe một bài Quốc ca nào mà gai ốc sởn hết cả lên như thế, một bài Quốc ca của một dân tộc mà nàng chưa bao giờ biết rơ về họ, cho đến hôm nay.
Aux armes, citoyens!
Formez vos bataillons!
Marchons! Marchons!
Qu'un sang impur Abreuve nos sillons! (2)
Bất chợt, như có phép màu, điện thoại của nàng rung lên và rồi giọng Quân vang lên qua hộp thư thoại:
- Anh ổn. Sẽ nói chuyện sau. Đang rất bận em nhé! San kêu lên và ̣a khóc. Lập tức, những cơn đau tan ra và từ từ biến mất. Quân sống, có phải Trời - Phật đă nghe thấy lời cầu nguyện của nàng?
- Em đă ở đây, ngay Paris, Quân ạ. Chỉ cần anh c̣n sống, anh muốn ǵ cũng được. Ḱa, anh nói ǵ đi, hay anh mắng em đi...
- Sao em lại sang đây, hả? Đây không phải là Paris thơ mộng và anh đâu có thể dẫn em đi chơi. Đây là chiến tranh, em hiểu chưa, chiến tranh.
Quân đă tắt máy. Nhưng điều đó chẳng có nghĩa ǵ với nàng. Cần nhất và quan trọng nhất, Quân của nàng vẫn c̣n sống!
Trên màn h́nh của chiếc di động, nàng thấy h́nh ảnh của Quân trong một bản tin của giới truyền thông. Trông anh hoàn toàn thay đổi chỉ sau một đêm.
Thứ 6 ngày 13 này đă vĩnh viễn thay đổi Paris!
Vera dù không hiểu thứ ngôn ngữ mà hai người vừa trao đổi, nhưng cô vẫn đoán được những diễn biến trên mặt San. Cô khẽ chạm vào tay San:
- Sao chị không đến nhà anh ấy? Cũng gần đây thôi, tôi sẽ đưa chị đến.
San vẫn đang không rời mắt khỏi màn h́nh nhỏ. Nàng thấy Quân trong bệnh viện Saint-Antoine, cùng những tấm áo choàng trắng và một không khí vô cùng hối hả, vô cùng cuống quưt. Anh đang đưa tin về t́nh trạng của những người bị thương.
- Tôi... tôi không thể -
San ấp úng. Nàng chợt bừng tỉnh và nghĩ đến Lorenz. Nàng đă quên mất Lorenz. Người đàn bà của Quân. Mẹ của con trai anh.
Trong một lần nào đó, rất hiếm hoi, Quân nói về vụ tai nạn và Lorenz là bác sĩ phẫu thuật của anh.
Andrey phải đợi chín năm nữa mới bằng thằng Liam.
Khi Tim bỏ đi, Liam cũng chỉ như Andrey bây giờ. Từ buổi chiều mùa thu, lúc mà Tim chơi bản “Vũ khúc Hungary” và sau đó b́nh thản đề nghị chia tay, như thể nói về chuyện của ai đó, San không bao giờ nghe Johannes Brahms nữa. Cũng từ đó, nàng sợ màu đỏ. Màu áo đỏ của thằng Liam mặc hôm ấy khiến nàng nghĩ đến máu.
Quanh nàng, nến và hoa vẫn ngập tràn. Những lời cầu nguyện lẫn với những lời ca của “La Marseillaise” rền vang trong đêm Paris. Một ai đó vẽ h́nh quả tim bằng phấn hồng lên những viên đá lát đường. Một người khác đặt lên đó một cây nến. Rồi một cây nến nữa. Những cây nến mau chóng khoanh thành một h́nh tim lớn bên ngoài h́nh tim bằng phấn hồng. Những bông hoa cẩm chướng đỏ xếp xung quanh phản chiếu ánh nến lung linh, run rảy như những vệt máu.
Chắc chắn giờ này, Lorenz đang bận với những nạn nhân. Hơn ba trăm người bị thương trong một đêm, cả thành phố sôi sục v́ thiếu bác sĩ. Bệnh nhân cần cô ấy và Paris cần cô ấy.
Cả Quân và Lorenz, người bằng cách này người bằng cách khác, đều đang hết sức ḿnh làm ǵ đó cho Paris, cho Tổ quốc của họ. C̣n nàng, nàng t́m ǵ ở nơi đây?
***
San t́m tấm thẻ nhân viên hăng hàng không Lufthansa cùng chiếc USB token ra để check in. Lần này, nàng không quên mật khẩu. Chuyến bay cuối cùng sẽ rời Paris vào đêm nay.
Cuộc thảm sát đẫm máu ở Paris làm cục diện Châu Âu thay đổi. San không nhận ra là ḿnh có ǵ thay đổi.
Nhưng nàng chợt nhận ra, dường như ḿnh nợ nơi đây một lời xin lỗi.
Paris. Nàng đă yêu thành phố này biết bao, dù chưa bao giờ thật sự thuộc về nó.
Ghi chú: (1) Truyện ngắn “Cây phong non trùm khăn đỏ” (1961) của Chinghiz Aitmatov, nhà văn người Kyrgyzstan, sáng tác các tác phẩm bằng tiếng Nga và cả tiếng Kyrgyzstan.
(2) Dịch nghĩa:
Hăy cầm lấy vũ khí, hỡi những công dân!
Hăy lập nên những đội quân!
Tiến lên! Tiến lên!
Hăy để cho ḍng máu nhơ bẩn Tưới đẫm những luống cày của chúng ta!
Thymianka Thảo Nguyên, từ Berlin
Nguồn: nhipcauthegioi.hu (vietinfo.eu)
http://data.vietinfo.eu/News/2015/11/28/230990/500_thumb.jpg
“Cuộc tấn công pḥng ḥa nhạc 1.500 ghế Bataclan là được ghi nhận là cuộc thảm sát đẫm máu nhất đêm thứ Sáu, ngày 13-11-2015. Các tay súng đă bắn vào những người tham dự concert của nhóm nhạc rock Mỹ “Eagles of Death Metal”. Lời phát thanh viên từ TV trong pḥng chờ của sân bay Tegel bắn thẳng vào tai nàng như một phát đạn. Nàng bối rối quay sang bên cạnh như để xác định xem có nghe nhầm không. Mấy hành khách chờ chuyến bay đêm cũng há hốc mồm như nàng. Paris. Pḥng ḥa nhạc. Nàng lập cập bấm điện thoại. Những tiếng tút dài như một vực sâu...
Chuyến bay Berlin - Paris chỉ c̣n 45 phút là cất cánh. Những cơn đau quặn ở bên dưới bắt đầu nổi lên, hệt như có ai đấm vào bụng.
Nhưng là những cơn đau dường như không bao giờ kết thúc.
***
Cuộc t́nh của họ gắn liền với những chuyến bay. Đúng ra, là bắt đầu từ những chuyến bay. San vẫn nhớ lần đầu tiên nàng nh́n thấy anh trên chuyến bay của hăng Lufthansa. Khi đó, nàng không biết rằng, cuộc đời nàng sẽ gắn với những chuyến bay, cũng như, anh sẽ gắn với cuộc đời nàng dù rằng họ phải mất rất nhiều năm sau đó mới gặp lại. Phải, rất nhiều năm, xa cách, bặt âm vô tín nhưng không hề quên lăng.
Một buổi chiều đẹp đẽ như bao buổi chiều khác, San dọn dẹp nhà cửa sau một tuần làm lụng mệt nhọc ở hăng hàng không Lufthansa. Nàng thích cùng chồng ngồi ở ban-công, nơi có rất nhiều ánh nắng được che dịu bởi cây phong xanh mướt mùa hè và “Trùm khăn đỏ” (1) lúc vào thu. Bấy giờ đă là cuối thu, San nhớ rơ thế. Những ṿm lá phong đă đỏ lên như màu hoàng hôn và hơi gió đă nghe lành lạnh bên má. Dưới sân, thằng Liam mặc cái áo đỏ rực đang chơi bóng với lũ trẻ trong sân. Một buổi chiều như mọi buổi chiều b́nh yên khác.
San nướng một khay bánh táo nhỏ để dùng với cà phê và trà. C̣n Tim th́ làm một chai bia Berliner Pilsner, như mọi khi. Tim vừa chơi xong bản “Vũ khúc Hungary” số 5 (Hungarian Dance No. 5) của Brahms, nhà soạn nhạc mà nàng thích. Họ ngồi trên ban-công, đối diện nhau. Mái tóc sẫm như vùng Địa Trung Hải của Tim ánh lên trong ráng chiều. San âu yếm đút cho chồng một miếng bánh táo. Hơi né người, miếng bánh rơi xuống bàn, Tim nhấp một ngụm bia. Những ngón tay rất mảnh của nhạc công gá vào cổ chai bia trông như một tác phẩm nghệ thuật. Một giọt bia rớt trên cằm, Tim khẽ đưa tay quệt và chậm răi bắt đầu:
- San. Anh muốn chúng ta chia tay!
Khi đă hiểu điều Tim muốn nói, San thấy ḿnh đau như ai đấm ở bụng dưới. Những cơn đau mà sau này bác sĩ của nàng bảo rằng, đó là một thứ bệnh lư không thể nào điều trị được.
Đó là lần đầu tiên San biết đến một nỗi đau đớn đến thế. Nỗi đau mà ngay cả những cơn đau quặn thắt ở bụng dưới cũng không thể đè lên được.
***
Trên chuyến bay lần đầu tiên trong đời, San cũng lần đầu tiên trông thấy anh. Tiếng rít của động cơ và sự mất cân bằng của áp suất đè nghiến những hành khách vốn chưa bao giờ di chuyển bằng thứ phương tiện thượng thặng nhất này xuống ghế. San bắt đầu muốn nôn mửa và trong lúc nàng loay hoay chống đỡ th́ Quân đi ngang qua. Anh nhất định phải đi ngang qua đó, nếu không vào lúc này th́ vào lúc khác, không v́ lư do này th́ v́ lư do khác.
Anh đi qua nàng, ánh mắt họ giao nhau. Hai mươi năm sau, cũng trên chuyến bay của Hăng hàng không Lufthansa, anh cũng đi ngang qua nàng. Nhưng lần ấy, họ gần như ngă khuỵu vào nhau, c̣n hôm nay, anh chỉ nh́n nàng, bé nhỏ, cô đơn và tái nhợt, không một biểu hiện xúc động ǵ phớt qua gương mặt lạnh. Lạnh và kiêu ngạo.
Giời ơi, sao giữa chốn hoang tàn đổ nát lại có một người như thế này?
Sau này, San vẫn rên rỉ nhớ lại giây phút “định mệnh” ấy. Anh lướt qua nàng như một ánh sao băng, khiến nàng lập tức hết buồn nôn và cả chuyến bay ấy, nàng gần như bắt đầu tâm trạng của kẻ tương tư.
Hai mươi năm sau, khi đă chia tay với Tim, khi đă ngấm đủ mùi cô đơn của con thú bị bỏ rơi, định mệnh một lần nữa cho nàng gặp lại anh.
- Em xấu, em không chân dài da trắng không trẻ trung. Nhưng em yêu anh và em sẽ không để mất anh nữa đâu. Đố anh thoát được em! Kiêu hănh và say đắm, táo bạo và nồng si, nàng tóm lấy anh, c̣n anh, đam mê, hư hỏng và tham lam, anh để nàng cuốn đi...
Họ gặp nhau mỗi tháng một đôi lần. Anh vác máy ảnh đi. Không phải một, mà cả va-li hàng lô những máy ảnh với đủ thứ kích cỡ mà San không biết anh cần nhiều loại đến thế để làm ǵ. Sau những chuyến đến Phi châu mạo hiểm, những lần quăng ḿnh vào Trung Cận Đông bỏng giẫy cam go, anh tận hưởng những ngày bên nàng, trong căn hộ nhỏ có cây phong đỏ bên ngoài ban-công.
- Gái Pháp có hơn em không, Quân?
Nàng vầy ṿ tóc anh, nhét chúng vào miệng, cuống quưt cấu vào tai anh. Và khi anh chưa kịp trả lời th́ San đă lại kéo anh ra khỏi tư duy bằng một câu hỏi khác:
- Nào anh nói đi, tại sao không phải là Berlin, mà nhất định phải là Paris? Anh né tránh những câu hỏi ấy bằng một cái ôm gh́ muốn gẫy xương. Môi anh vùi trong cổ nàng, lần xuống dưới vết hơm trên ngực và nốt ruồi son đỏ phía bên bầu trái. Sau này, nàng biết anh né tránh đến những điều nhạy cảm như Lorenz, Paris...
Gần như bất thành văn, nàng không bao giờ hỏi anh nữa. Giữa họ, chỉ là những tuần trăng mật ngắn ngủi giữa những chuyến đi, hoặc là những cuộc đàm thoại thâu đêm qua mạng khi không thể gần nhau thêm nữa.
- Quân, em hỏi anh nhé.
- Uh em hỏi đi, anh nghe.
- Anh có biết là em yêu anh không?
- Có. Hihi, điều ấy th́ anh biết.
- Sao anh biết? Em đă bao giờ nói là em yêu anh đâu?
- Anh biết, từ lần đầu nh́n thấy em trên máy bay. Lúc ấy, trông em xấu xí thảm hại. Xấu nhất trong các cô nàng anh đă từng thấy trong đời. Em xấu xí đến nỗi v́ thế mà anh... mất cảnh giác. Nếu không c̣n lâu em mới bẫy được anh.
San cười phá lên. Đôi mắt nàng long lanh và hai má ửng màu hoa đào. Mắt nàng thế, má nàng thế chỉ khi nào có anh. Khi anh về lại Paris, màu má ấy không c̣n. Ánh mắt ấy không c̣n... Cho đến khi lại có một chuyến bay.
Không ai biết nàng vẫn c̣n trinh cho đến khi lấy Tim. Anh và nàng đă bên nhau suốt một mùa đông năm ấy, rồi một mùa hè và cả một mùa thu, ở cùng một nhà máy mà anh làm phiên dịch. Cho đến cái đêm đầu tiên và duy nhất. Họ đă ở bên nhau trọn vẹn.
Măi sau này, anh cũng không hiểu tại sao anh lại giữ cho nàng. Có thật là anh giữ cho nàng, hay anh không yêu nàng? Có lẽ, anh đă rất xót thương nàng. Đêm đó, nàng mặc chiếc váy vải bông lấm tấm hoa vàng và chiếc áo trắng cổ viền ren xanh xao. Lúc nào nàng cũng xanh xao, cô đơn và yếu ớt, đôi mắt như không biết che giấu bất cứ điều ǵ ngay cả một lời nói dối. Nàng như con chim xa đàn và cứ thế, sau chuyến bay định mệnh ấy, nàng cứ tự nhiên nép vào anh với tất cả sự si mê đắm đuối và cậy nhờ chở che.
Họ đă bấu víu trôi dạt vào nhau trắng đêm, trong lúc đoàn người Tây có, ta có, kéo nhau nườm nượp sang phía bên kia, khi bức tường Đông - Tây sụp đổ. Nhưng, mối quan hệ của họ th́ vẫn chỉ dừng lại trước bức tường vô h́nh. Có lúc phần con trong anh đă quên hẳn là ḿnh đang có vợ, nhưng anh không nỡ chiếm đoạt một cô bé đặt vào tay anh tất cả ḷng tin cậy ngây thơ mà anh biết rơ, anh không thể cưới được nàng.
- Anh không thể ngờ là em lấy Tim. Nó quá đẹp trai và nghệ sĩ để lấy một cô công nhân nhà máy dệt làm vợ.
Anh nói với nàng một cách đầy ganh tỵ pha với giễu cợt chua chát. Phải, khi anh đưa Tim, bạn anh về giới thiệu với San, anh không biết là vóc dáng bé nhỏ và đôi mắt to tṛn nhút nhát của cô gái Á Đông lại đốn gục chàng nhạc công. Rồi anh rời Berlin, xuống München để đến Paris theo ḍng người vượt biên, c̣n San được cha mẹ Tim vào tận nhà máy đón đi. Một sự vượt biên sang trọng, bằng xe hơi và nhẫn cưới.
***
- Em muốn đến Paris với anh. Và em muốn gặp Lorenz.
Anh im lặng ôm ngang người nàng.
- Em xin lỗi. Nhưng em chỉ muốn nh́n căn pḥng của anh. Muốn chạm tay vào nơi anh đă ngồi, vào góc giường anh nằm, vào chiếc máy tính nơi anh ngồi nói chuyện với em...
- Em không cần xin lỗi. Gái Pháp cũng chẳng chung t́nh đâu em. Nhưng Andrey c̣n nhỏ quá. Chỉ cần nó lớn bằng Liam.
Anh chỉ ngắn gọn có thế. Lớn bằng Liam, tức là phải đợi chín năm nữa. Chín mùa Giáng sinh, chín mùa đông lê thê. Vẫn cứ là chờ đợi. Nhưng ít nhất nàng cũng biết phải chờ đợi trong bao lâu.
- Em sẽ đến Paris. Xem sông Seine có bằng sông Spree của em không?
***
San rút USB token và thẻ nhân viên của hăng hàng không Lufthansa, lập cập, cuống quưt t́m số liệu đăng kư chuyến bay gần nhất sang Paris. Nàng suưt bị khóa tài khoản do liên tục nhập sai mật khẩu. Cuối cùng, khi đă mở được tài khoản, th́ chuyến bay cuối cùng đă sắp khởi hành. Chuyến sớm nhất của ngày hôm sau, không một thông tin nào hiện lên. Có sự nhầm lẫn nào chăng? Chằm chằm nh́n vào dẫy số nhảy nhót như trêu ngươi trên màn h́nh nhỏ xíu của chiếc USB, lần đầu tiên, nàng thấy khoảng cách của Berlin - Paris, vốn chỉ hơn một giờ bay, bỗng trở nên xa vời vợi, đến mức tưởng như không thể nào chạm tới.
Một lần nữa nàng lại bấm số gọi cho Quân. Vẫn những tiếng tút dài như những cú đấm bất tận dai dẳng thuốn vào dưới bụng nàng.
San nh́n như bị thôi miên vào màn h́nh TV. Một Paris đẫm máu, tan hoang và hỗn loạn. Một Paris kinh hoàng với 7 điểm thảm sát. Chiều nay, anh nói sẽ đi dự concert ở nhà hát Bantaclan. Chiều nay, anh và nàng c̣n nh́n nhau qua màn h́nh nhỏ. Sau lưng anh, mùa thu Paris đă thẫm vàng như nắng úa. Anh tinh nghịch nheo mắt với nàng, giơ ngón tay út cong cong v́ cuộc đụng độ gần đây nhất ở Phi châu khi anh sang đó lấy tin.
Chiều nay, Paris vẫn là một thành phố quá đỗi êm đềm. Nhưng sau một đêm, tất cả đă thay đổi. Một sự b́nh yên đă bị phá vỡ.
Mới chiều nay...
Nàng chưa bao giờ cầu nguyện, nhưng đêm đó, nàng đă cầu nguyện...
****
Đă có không biết bao nhiêu chuyến bay trong đời, nhưng chưa có chuyến bay nào nặng nề đến thế đối với San. Nàng không sợ độ cao dù nàng chỉ là nhân viên mặt đất, nhưng lần đầu tiên, San cảm nhận chiếc ṿi bạch tuộc mang tên khủng bố vươn dài và tinh vi đến mức nó có thể chạm vào chính nàng, một người vốn thờ ơ với chính sự. Giấc mơ b́nh yên đă bị đánh thức.
Co ro trong giá lạnh của mùa thu Paris khi bước chân xuống sân bay Charles-de-Gaulle, San đợi măi không có một chiếc taxi nào. Chưa bao giờ nàng thấy một sân bay có nhiều cảnh sát dă chiến đến thế. Màu áo xanh thẫm đặc quánh không khí, ập vào nàng một cảm giác vừa lo lắng căng thẳng, lại vừa yên ḷng v́ nàng biết, nàng đang được bảo vệ. Nhưng ngay cả vừa qua một đêm đẫm máu, Paris không quá tan hoang, hoảng loạn như nàng h́nh dung về một cuộc chiến.
Một viên cảnh sát rất trẻ đến bên nàng và ngắn gọn khuyên nàng không nên vào trung tâm thành phố. Nàng, mắt thâm quầng và khuôn mặt tái nhợt sau đêm thức trắng ngoài sân bay, run run ch́a ra tấm giấy nhàu nát ghi sẵn một ḍng địa chỉ. Viên cảnh sát lắc đầu và sau khoảng nửa tiếng đồng hồ, bằng một điều kỳ diệu nào đó, anh ta đă t́m được cho nàng một chiếc taxi. Họ nói ǵ với nhau bằng thứ tiếng mà nàng không hiểu bất cứ từ nào ngoài “merci”. Rồi, chiếc taxi đưa nàng đi, nhưng không phải đến nơi nàng cần mà là một căn hộ ở ngoại ô. Hóa ra đó là nhà của Vera, một cô giáo người Pháp như sau này nàng biết.
Họ nói với nhau rất vắn tắt, rồi Vera bắt tay nàng. Cô nói bằng tiếng Đức rất chuẩn:
- Anh trai tôi nói rằng chị từ Berlin sang đây để t́m người yêu trong vụ thảm sát ở nhà hát Bataclan. Trong thành phố đang vô cùng hỗn loạn. Chúng tôi nghĩ tốt nhất chị nên nghỉ ngơi ở đây đến khi nào yên tôi sẽ đưa chị đến đó. Hiện giờ cảnh sát vẫn đang phong tỏa ở những khu vực ấy và thật không đúng chút nào nếu chúng tôi để chị đi vào nơi ấy.
Lần đầu tiên kể từ khi nghe tin về vụ nổ súng, San có thể ̣a khóc, trên vai người phụ nữ Pháp hoàn toàn xa lạ. Sau này nàng biết, vào đêm hôm đó, có rất nhiều gia đ́nh đă mở cửa đón những du khách ở Paris vào nhà ḿnh nghỉ lại như thế. Nhưng chắc không ai được đưa thẳng từ sân bay đến “nơi trú ẩn” như nàng, nhờ tài xế taxi và người cảnh sát tốt bụng mà nàng không kịp hỏi tên.
San vẫn không thể nào liên lạc được với Quân và nàng đau đớn hiểu rằng, anh đă chết. Anh đă chết, c̣n nàng th́ ở đây, trong thành phố của anh, nơi có ḍng sông Seine huyền thoại, trong kinh thành ánh sáng, nơi anh từng hứa đưa nàng đến uống cà phê Noir sáng ở quán Procope với bánh croissant nổi tiếng, ăn tối ở nhà hàng Le Comptoir Du Relais, xem bóng đá ở sân vận động Stade de France và không thể bỏ qua viện bảo tàng Louvre trứ danh.
Anh đă cùng nàng dệt biết bao điều đẹp đẽ để rồi, anh bỏ nàng ở lại không một lời từ biệt. Y như cách mà Tim đă từng đối xử với nàng, người với lời chia tay bất ngờ, người với sự im lặng đột ngột, họ đă bỏ nàng ở lại một ḿnh với những cơn đau không dứt. Nàng ngồi bất động trong căn pḥng khách nhỏ, mái tóc ră rượi xơa xuống khuôn mặt trắng xanh. Ngoài vườn, những bông dă quỳ c̣n sót lại vẫn đang rất vàng như muốn níu giữ chút ánh nắng cuối cùng của mùa thu Paris.
Vera mang vào một bữa ăn sáng ấm áp với bánh ngọt, cà phê và bánh mỳ kẹp thịt cùng một b́nh sứ nhỏ cắm mấy bông dă quỳ mới hái. Không biết có phải v́ mùi cà phê thơm nức, v́ khuôn mặt dịu dàng của người phụ nữ Pháp đầy trắc ẩn, hay đơn giản chỉ v́ màu hoa dă quỳ như tuyên ngôn của sự sống vẫn đang tuôn chảy, mà San bỗng hồi sinh. Nàng ứa nước mắt, ôm lấy Vera một lần nữa và hiểu rằng, dù sao, nỗi mất mát của nàng cũng không phải quá lớn lao đến mức cho phép ḿnh gục ngă.
Đến chiều th́ th́ họ ra khỏi nhà. San đă ngủ thiếp đi một lát và khi tỉnh dậy, nàng nhận ra những cơn đau quặn vẫn c̣n ở đó, nhắc nàng về một Paris vẫn đang trong nguy biến và Quân của nàng không c̣n nữa. Thế là, nàng kiên quyết đ̣i vào thành phố và Vera không ngăn nàng nữa.
Paris không tan hoang như nó đáng ra phải tan hoang. Dù khắp nơi đầy những chiếc xe cảnh sát, đầy nhóc giới truyền thông và cả những người dân đến t́m kiếm hay tưởng niệm những người thân và không thân vừa nằm xuống. Có rất nhiều những tiếng khóc nhưng không phải là những tiếng kêu khóc thảm thương sau một đêm đẫm máu... Đâu đó vẫn c̣n đầy những vệt máu chưa khô của một đêm kinh hoàng. Những khung cửa kính thủng lỗ chỗ và rách toạc v́ đạn bắn và ai đó đă cài vào một đóa hoa cẩm chướng đỏ. H́nh ảnh ấy ấn tượng đến nỗi San sững lại mấy phút. Quân thích loài hoa này, liệu có phải đó là những bông hoa dành riêng cho anh, hay cho tất cả những linh hồn vô tội vừa được tức tưởi tiễn lên thiên đàng đêm qua?
Dọc đại lộ Voltaire từ nhà hát Bataclan đến quảng trường République tràn ngập nến và hoa, cùng những ḍng chia sẻ bằng đủ thứ tiếng, viết vội trên b́a carton, trên giấy trắng, trên bao thuốc lá hay thậm chí cả những chiếc khăn ăn. Thấp thoáng, những chiếc khăn trùm đầu của Hồi giáo lẫn vào những cây thánh giá và mùi khói hương váng vất quyện trong không khí, lẫn với mùi tanh lợn cợn khó tả của máu và mùi thuốc súng chưa tan hết.
Đột nhiên, trước cửa nhà hát, mọi người không ai bảo ai đột ngột cất lời hát “La Marseillaise”. Nàng không biết tiếng Pháp, nhưng nàng vẫn nhận ra đó là Quốc ca Pháp. Bên cạnh San, Vera nghiêm trang đứng yên, cô hát rất to, rất rơ ràng. San nắm chặt tay người phụ nữa Pháp vừa quen biết có mấy giờ đồng hồ, người run lên v́ xúc động. Chưa bao giờ nàng nghe một bài Quốc ca nào mà gai ốc sởn hết cả lên như thế, một bài Quốc ca của một dân tộc mà nàng chưa bao giờ biết rơ về họ, cho đến hôm nay.
Aux armes, citoyens!
Formez vos bataillons!
Marchons! Marchons!
Qu'un sang impur Abreuve nos sillons! (2)
Bất chợt, như có phép màu, điện thoại của nàng rung lên và rồi giọng Quân vang lên qua hộp thư thoại:
- Anh ổn. Sẽ nói chuyện sau. Đang rất bận em nhé! San kêu lên và ̣a khóc. Lập tức, những cơn đau tan ra và từ từ biến mất. Quân sống, có phải Trời - Phật đă nghe thấy lời cầu nguyện của nàng?
- Em đă ở đây, ngay Paris, Quân ạ. Chỉ cần anh c̣n sống, anh muốn ǵ cũng được. Ḱa, anh nói ǵ đi, hay anh mắng em đi...
- Sao em lại sang đây, hả? Đây không phải là Paris thơ mộng và anh đâu có thể dẫn em đi chơi. Đây là chiến tranh, em hiểu chưa, chiến tranh.
Quân đă tắt máy. Nhưng điều đó chẳng có nghĩa ǵ với nàng. Cần nhất và quan trọng nhất, Quân của nàng vẫn c̣n sống!
Trên màn h́nh của chiếc di động, nàng thấy h́nh ảnh của Quân trong một bản tin của giới truyền thông. Trông anh hoàn toàn thay đổi chỉ sau một đêm.
Thứ 6 ngày 13 này đă vĩnh viễn thay đổi Paris!
Vera dù không hiểu thứ ngôn ngữ mà hai người vừa trao đổi, nhưng cô vẫn đoán được những diễn biến trên mặt San. Cô khẽ chạm vào tay San:
- Sao chị không đến nhà anh ấy? Cũng gần đây thôi, tôi sẽ đưa chị đến.
San vẫn đang không rời mắt khỏi màn h́nh nhỏ. Nàng thấy Quân trong bệnh viện Saint-Antoine, cùng những tấm áo choàng trắng và một không khí vô cùng hối hả, vô cùng cuống quưt. Anh đang đưa tin về t́nh trạng của những người bị thương.
- Tôi... tôi không thể -
San ấp úng. Nàng chợt bừng tỉnh và nghĩ đến Lorenz. Nàng đă quên mất Lorenz. Người đàn bà của Quân. Mẹ của con trai anh.
Trong một lần nào đó, rất hiếm hoi, Quân nói về vụ tai nạn và Lorenz là bác sĩ phẫu thuật của anh.
Andrey phải đợi chín năm nữa mới bằng thằng Liam.
Khi Tim bỏ đi, Liam cũng chỉ như Andrey bây giờ. Từ buổi chiều mùa thu, lúc mà Tim chơi bản “Vũ khúc Hungary” và sau đó b́nh thản đề nghị chia tay, như thể nói về chuyện của ai đó, San không bao giờ nghe Johannes Brahms nữa. Cũng từ đó, nàng sợ màu đỏ. Màu áo đỏ của thằng Liam mặc hôm ấy khiến nàng nghĩ đến máu.
Quanh nàng, nến và hoa vẫn ngập tràn. Những lời cầu nguyện lẫn với những lời ca của “La Marseillaise” rền vang trong đêm Paris. Một ai đó vẽ h́nh quả tim bằng phấn hồng lên những viên đá lát đường. Một người khác đặt lên đó một cây nến. Rồi một cây nến nữa. Những cây nến mau chóng khoanh thành một h́nh tim lớn bên ngoài h́nh tim bằng phấn hồng. Những bông hoa cẩm chướng đỏ xếp xung quanh phản chiếu ánh nến lung linh, run rảy như những vệt máu.
Chắc chắn giờ này, Lorenz đang bận với những nạn nhân. Hơn ba trăm người bị thương trong một đêm, cả thành phố sôi sục v́ thiếu bác sĩ. Bệnh nhân cần cô ấy và Paris cần cô ấy.
Cả Quân và Lorenz, người bằng cách này người bằng cách khác, đều đang hết sức ḿnh làm ǵ đó cho Paris, cho Tổ quốc của họ. C̣n nàng, nàng t́m ǵ ở nơi đây?
***
San t́m tấm thẻ nhân viên hăng hàng không Lufthansa cùng chiếc USB token ra để check in. Lần này, nàng không quên mật khẩu. Chuyến bay cuối cùng sẽ rời Paris vào đêm nay.
Cuộc thảm sát đẫm máu ở Paris làm cục diện Châu Âu thay đổi. San không nhận ra là ḿnh có ǵ thay đổi.
Nhưng nàng chợt nhận ra, dường như ḿnh nợ nơi đây một lời xin lỗi.
Paris. Nàng đă yêu thành phố này biết bao, dù chưa bao giờ thật sự thuộc về nó.
Ghi chú: (1) Truyện ngắn “Cây phong non trùm khăn đỏ” (1961) của Chinghiz Aitmatov, nhà văn người Kyrgyzstan, sáng tác các tác phẩm bằng tiếng Nga và cả tiếng Kyrgyzstan.
(2) Dịch nghĩa:
Hăy cầm lấy vũ khí, hỡi những công dân!
Hăy lập nên những đội quân!
Tiến lên! Tiến lên!
Hăy để cho ḍng máu nhơ bẩn Tưới đẫm những luống cày của chúng ta!
Thymianka Thảo Nguyên, từ Berlin
Nguồn: nhipcauthegioi.hu (vietinfo.eu)