PDA

View Full Version : 10 vụ ám sát khét tiếng nhất trong lịch sử



tcl
05-10-2015, 14:32
10 vụ ám sát khét tiếng nhất trong lịch sử




Chuyện các nhân vật có tiếng tăm trong xă hội bị ám sát đă từng là một trong những sự kiện mang tính “định kỳ” trong lịch sử. Thỉnh thoảng, đối tượng bị nhắm đến là những phần tử của các cuộc đấu tranh quyền lực chính trị, như là vua chúa, giới hoàng gia hay những nhà lănh đạo đầy quyền lực. Số c̣n lại là trung tâm của những vụ tranh luận nổi cộm, và bất ổn chính trị.




Như đă nói, việc ám sát xảy ra từ những buổi đầu lịch sử. Thậm chí trong cả Kinh Cựu Ước cũng từng nhắc đến một vài vụ ám sát điển h́nh ở thời La Mă cổ đại. Ngoài việc được xem là vũ khí tối thượng của những tổ chức trong xă hội, trong ṿng 100 năm trở lại đây, ám sát c̣n là công cụ nhanh nhất khiến 4 vị Tổng thống của nước Mỹ qua đời, bắt nguồn với cái chết của Tổng thống Lincoln vào năm 1865. Ám sát được sử dụng trong quân đội để chống lại những nhóm phản động và kể từ khi nổ ra cuộc chiến với lực lượng khủng bố sau sự kiện 911, quân đội Mỹ đă phát triển chương tŕnh “t́m và tiêu diệt mục tiêu” dưới thời Tổng thống Barack Obama đương nhiệm. Tạm gác những sự kiện không mấy sạch sẽ này qua một bên và cùng tôi điểm qua danh sách 10 vụ ám sát nổi tiếng nhất trong lịch sử





10) Julius Caesar


http://static8.therichestimages.com/cdn/864/509/90/cw/wp-content/uploads/2014/12/Cesar.sa_mort.jpg

Caesar vốn là một trong những nhà lănh đạo nổi tiếng vào thời Hy Lạp cổ đại. Ông đă bị một nhóm thượng nghị sĩ tấn công và giết chết vào năm 44 trước Công Nguyên. Người ta ước tính rằng có đến khoảng hơn 60 người tham gia vào vụ ám sát này và tổng cộng 23 nhát đâm vào Caesar. Cái chết của Caesar là đỉnh điểm của cuộc xung đột chính trị xảy ra khi chính quyền của nhà nước Cộng Ḥa La Mă ngày càng trở nên lung lay. Sau khi chiếm lấy vùng đất từng là tiền thân của nước Pháp, Caesar đă tạo ra một chế độc độc tài nhằm thâu tóm quyền lực. Tuy nhiên, chính điều này đă khiến một bộ phận thuộc giới quư tộc thời bấy giờ giận dữ và điều ǵ đến cũng phải đến. Cái chết của Caesar khiến La Mă sụp đổ nhưng phần lớn các tầng lớp trong xă hội lại cảm thấy bị xúc phạm v́ nhà lănh đạo nổi tiếng của họ bị ám sát





9) Abraham Lincoln


http://static2.therichestimages.com/cdn/864/1014/90/cw/wp-content/uploads/2014/12/Abraham_Lincoln_O-116_by_Gardner_1865.png

Lincoln trở thành vị tổng thống đầu tiên của nước Mỹ bị ám sát vào ngày 14/04/1865, khi đang xem một buổi ḥa nhạc. Ông bị giết bởi một diễn viên nam tên John Booth vốn là một người có tham vọng làm sống lại Liên Minh – một tổ chức đă bị thất bại hoàn toàn trong cuộc nội chiến. Mặc dù vẫn c̣n sống sau khi trúng phải một phát đạn vào đầu nhưng ông vẫn không thể qua khỏi vào sáng sớm ngày hôm sau. Âm mưu này c̣n nhắm đến phó Tổng thống Andrew Johnson, và thư kư liên bang William Seward nhưng lại thất bại vào phút chót. Sau đó, cảnh sát lập tức bắt giữ những kẻ xúi giục và những kẻ thực hiện âm mưu này. Hàng trăm triệu người đă kính cẩn nghiêng ḿnh trước đoàn tàu hỏa chở thi thể của Tổng thống Lincoln đi từ Washington cho đến New York và cuối cùng dừng lại tại Springfield, Illinois.





8) Leon Trotsky


http://static8.therichestimages.com/cdn/864/651/90/cw/wp-content/uploads/2014/12/the_death_of_leon_trotsky.000.jpg

Leon Trotsky vốn là nhà lănh đạo cách mạng Nga bên cạnh Vladimir Lenin, đă bị ám sát tại thành phố Mexico vào tháng 8/1940 bởi một đặc vụ của Stalin ở Mát-xcơ-va. Giả danh làm một người ủng hộ chính trị, Ramon Mercader đă lén lút xâm nhập vào nhà của Trotsky và dùng một chiếc ŕu băng chém ngập sọ nạn nhân, khiến Trotsky chết ngay ngày hôm sau. Trong lịch sử, Trotsky nổi lên như một đối thủ đáng gờm của Stalin với những chỉ trích xoay quanh nền chính trị chủ nghĩa dân tộc của Stalin, sự đàn áp các đối thủ chính trị và đối xử hà khắc với con dân Liên Xô. Cái chết trễ của Trotsky xảy ra khoảng 3 năm sau khi gần 1 triệu thành viên của Đảng Cộng sản bị Stalin tiêu diệt, trong những ǵ được gọi là phiên ṭa Mát-xcơ-va.





7) Patrice Lumumba


http://static0.therichestimages.com/cdn/864/559/90/cw/wp-content/uploads/2014/12/Anefo_910-9738_De_Congolese.jpg

Là nhà lănh đạo dân chủ đầu tiên của nước Congo lúc mới giành được độc lập, Lumunba đă bị chính phủ Hoa Kỳ cùng các đồng đảng đe dọa loại trừ, do lo ngại rằng ông sẽ thách thức lại vai tṛ thống trị của chính quyền nhà nước phương Tây tại chính đất nước của họ. Việc loại bỏ ông ra khỏi chính phủ và kế hoạch ám sát đă được kư bởi CIA Mỹ, sau đó tập tài liệu cũng xuất hiện ở Bỉ và Anh dưới sự đồng thuận của chính phủ hai quốc gia. Lumumba bị quản thúc tại nhà riêng vào ngày 14/09/1960 dưới sự giám sát của tướng quân Mobutu – người mà sau này trở thành lănh đạo của Congo (dưới cái tên mới Zaire) trong ṿng 32 năm. Vào ngày 17/01/1961, Lumumba cùng hai đồng minh của ḿnh được đưa ra khỏi nhà giam, bị trói chặt vào một cái cây và xử bắn. Thi thể của ông đă bị những kẻ ám sát tiêu hủy bằng axit nhằm che giấu tội ác của chúng.





6) John. F. Kennedy


http://static7.therichestimages.com/cdn/864/625/90/cw/wp-content/uploads/2014/12/The.48th.anniversary.of_.JFKs_.assassination_4_1.j pg

Mặc dù sự kiện diễn ra vào ngày 22/11/1963 tại Dallas này rất nổi tiếng trên khắp thế giới, bên cạnh vẫn tồn tại nhiều giả thuyết nổi cộm xoay quanh kẻ cầm đầu vụ ám sát Tổng thống Kenedy. Trong khi đang tham quan thành phố cùng vợ ḿnh, Kennedy đă bị bắn bởi tay súng Lee Harvey Oswald, kẻ đă bị cảnh sát bắt giữ ngay sau đó. Hai ngày sau, Oswald đă tự sát . Mặc dù theo báo cáo chính thức của chính phủ, Orwald chỉ hành động như một tay súng đơn độc, không phải thành viên của bất kỳ tổ chức phản động bí mật hay nhận mệnh lệnh từ một người khác, đại đa số người dân nước Mỹ chưa hề chấp nhận phán quyết của toà án. Nhất là khi thời điểm Kennedy chết lại rơi vào giai đoạn nhạy cảm nhất, căng thẳng nhất của trường chính trị thế giới và tự bản thân nước Mỹ cũng khẳng định chắc như đinh đóng cột rằng Kennedy chính là nạn nhân của một cuộc tấn công được kích động bởi những điều to tát hơn, bởi những thế lực lớn hơn là hành vi giận dữ vô lối của một cá nhân nào đó





5) Martin Luther King Jr.


http://static5.therichestimages.com/cdn/864/1048/90/cw/wp-content/uploads/2014/12/Martin_Luther_King_Jr_NYWTS.jpg

King vốn là nhà lănh đạo phong trào dân quyền mạnh mẽ đă giành được sự ủng hộ thông qua các cuộc biểu t́nh trên toàn quốc vào thời điểm ông bị bắn chết bởi một sát thủ tại Memphis,Tennessee, ngày 04/04/1968, khi đang có mặt trong thành phố để hỗ trợ cho cuộc nổi dậy của công nhân vệ sinh. Một năm sau đó, James Earl Ray đă bị buộc tội giết người và nhận án 99 năm tù giam. Tuy nhiên, gia đ́nh của King không chấp nhận phán quyết của toà án, cho rằng Ray là thủ phạm và đă cố t́nh theo dơi việc điều tra của cảnh sát xung quanh sự kiện vào tháng 4/1968. Vụ khởi kiện của gia đ́nh King vào năm 1999 đă mở đường cho một phán quyết có lợi cho một âm mưu chống lại các nhà lănh đạo dân quyền lúc bấy giờ.





4) John Lennon


http://static3.therichestimages.com/cdn/816/810/90/cw/wp-content/uploads/2014/12/johnlennon10-e1420039230227.jpg

Thành viên sáng lập nên ban nhạc Beatles đă bị Mark David Chapman bắn chết trên đường trở về nhà sau khi rời khỏi một pḥng thu vào ngày 8/11/1980. Chapman đă bắn 5 phát đạn vào Lennon bằng một khẩu súng và đánh ông 4 lần. Lennon tử vong trên đường đến bệnh viện Roosevelt. Mặc dù luật sư của Chapman vẫn quyết định tham gia căi án điên rồ cho thân chủ của ḿnh, Chapman vẫn phải chịu sự trừng phạt của pháp luật vào năm 1981, với bản án tù chung thân. Nhiều báo cáo cho biết có ít nhất 3 fan hâm mộ của nhóm Beatles đă tự tử sau khi nghe tin về cái chết của Lennon. Hàng triệu người trên thế giới bày tỏ ḷng tiếc nuối Lennon, và cùng nhau tụ họp tưởng niệm một nghệ sĩ tài ba tại Central Park.





3) Olof Palme


http://static9.therichestimages.com/cdn/864/576/90/cw/wp-content/uploads/2014/12/Olof_Palme_place_of_death.jpg

Vào một buổi chiều tĩnh lặng ở Stockholm năm 1986, Thủ tướng Thụy Điển Palme đă bị ám sát khi đang đi bộ về nhà một ḿnh từ rạp chiếu phim. Đă hơn 25 năm trôi qua, nhưng kẻ sát nhân vẫn măi lẩn ḿnh trong bóng tối mặc cho các cuộc điều tra trên diện rộng đă được tiến hành. Mặt khác, vụ ám sát xảy ra trong khoảng thời gian đang diễn ra chiến tranh lạnh. Đă có rất nhiều suy đoán cho rằng cái chết của Olof Palme do chính Liên Xô gián tiếp gây nên. Tuy nhiên, v́ không có bằng chứng xác thực để có thể khẳng định được điều này nên nó nhanh chóng trôi vào quên lăng. Nghi phạm hiện vẫn chưa được xác định. Vụ ám sát khiến dư luận khá ồn ào trong nhiều thập kỷ sau chiến tranh thế giới thứ 2.





2) Patrick Finucane


http://static0.therichestimages.com/cdn/840/1115/90/cw/wp-content/uploads/2014/12/Finucane.jpg

Patrick Finucane là một luật sư đấu tranh cho quyền công dân của người Công giáo ở phía Bắc Ireland. Ông được xem là mục tiêu ám sát của một tổ chức và bị bắn chết vào năm 1989, trong thời kỳ diễn ra xung đột kéo dài giữa những người theo chủ nghĩa dân tộc và các thành viên Công đoàn mong muốn Ireland vẫn là thuộc địa của Anh. Vụ ám sát này gây nhiều tranh căi v́ một số bằng chứng cho thấy có sự nhúng tay của các mật vụ Anh trong cái chết của Finucane. Một cuộc điều tra công khai để lại nhiều câu hỏi bỏ ngỏ. Gia đ́nh Finucane cùng những người ủng hộ ông vẫn tiếp tục t́m kiếm công lư





1) Juvenal Habyarimana và Cyprien Ntaryamira


http://static0.therichestimages.com/cdn/864/691/90/cw/wp-content/uploads/2014/12/MuseveniKagame.jpg

Một quả tên lửa đối không đă nhắm thẳng vào chiếc phi cơ chở hai vị Tổng thống của Rwandan và Burundian, đang chuẩn bị hạ cánh xuống thủ đô Kigali, Rwandan vào ngày 6/4/1994. Cả hai nhà lănh đạo đang trở về sau cuộc họp hội nghị khu vực thường niên tại Tanzania. Câu hỏi ai đă bắn rơi chiếc máy bay chở hai vị tổng thống vẫn chưa có lời giải đáp nhưng nó lại vô t́nh dẫn đến nạn diệt chủng lớn nhất vào cuối thế kỷ 20. Rwanda, một quốc gia chịu tổn thất nặng nề sau cuộc nội chiến kể từ năm 1990 đă ch́m trong biển máu suốt 3 tháng với cái chết của hơn 800,000 người mà chủ yếu là người Tutsi.

Habyarimana đă phải chịu áp lực leo thang do tính chất cực đoan của đại đa số người Hutu sau cuộc thương lượng bất thành với người Tutsi, chính điều này làm dấy lên nghi ngờ về khả năng người Hutu mới thức sự là kẻ chủ mưu đứng đằng sau vụ phóng tên lửa.





Duy Dương
[Theo therichest.com](vomedia.ca)