PDA

View Full Version : Kinh thánh có thật là lời của chúa hay chỉ là tṛ bịp bợm?



Anamit
04-07-2017, 19:33
Một câu hỏi đang khiến nhiều người phải đau đầu đi t́m câu trả lời. Nếu kinh thánh là tṛ bịp bợm th́ quả sẽ là một đại họa và v́ sao?

Ảnh sách kinh thánh, lời cùa chúa.






http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1064166&stc=1&d=1498897561 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1064166&stc=1&d=1498897561)

Năm 2014, một cuộc thăm ḍ dư luận của viện Gallup ở Hoa Kỳ cho biết phần lớn những người tự nhận là môn đồ Chúa Giê-su đều đồng ư “Kinh Thánh có liên quan ǵ đó đến Đức Chúa Trời”. Tuy nhiên, khoảng 1/5 số người được thăm ḍ cho rằng Kinh Thánh chỉ toàn là “các truyện ngụ ngôn cổ xưa, truyền thuyết, lịch sử và những lời giáo huấn của con người”. Vấn đề gây tranh căi này đă khiến người ta chú ư đến ư nghĩa thật sự của cụm từ ‘được soi dẫn’ khi nói về Kinh Thánh.

Kinh Thánh gồm 66 sách nhỏ và được khoảng 40 người viết trong giai đoạn hơn 1.600 năm. Nhưng nếu Kinh Thánh do con người viết th́ tại sao có thể nói là “được Đức Chúa Trời soi dẫn”? Nói một cách đơn giản, “được Đức Chúa Trời soi dẫn” có nghĩa là Đức Chúa Trời là Nguồn của thông điệp trong Kinh Thánh. Chính Kinh Thánh cho biết: “Người ta nói những điều đến từ Đức Chúa Trời khi được thần khí thánh thúc đẩy”. Nói cách khác, Đức Chúa Trời dùng lực vô h́nh và mạnh mẽ của ngài là thần khí thánh để truyền thông điệp cho những người viết Kinh Thánh. Điều này tương tự như việc ông chủ đọc cho thư kư viết một lá thư. Tác giả của lá thư không phải là thư kư, mà chính là ông chủ.

Một số người viết Kinh Thánh đă thật sự nghe thông điệp của Đức Chúa Trời qua thiên sứ. Số khác th́ được Đức Chúa Trời ban khải tượng, tức cảnh tượng hiện ra trong trí. Cũng có trường hợp Đức Chúa Trời truyền thông điệp qua các giấc mơ. Đôi khi Đức Chúa Trời cho phép người viết dùng cách diễn đạt riêng để ghi lại thông điệp, nhưng có lúc ngài cho viết ra chính xác lời ngài phán. Dù là trường hợp nào đi nữa, người viết cũng đă truyền tải ư tưởng của Đức Chúa Trời, chứ không phải của riêng họ.

Làm sao chúng ta biết Đức Chúa Trời là đấng soi dẫn những người viết Kinh Thánh?

Kinh Thánh nói: “[Đức Chúa Trời] rút các giọt nước lên; từ màn sương mù của ngài, chúng đọng thành mưa; rồi mây đổ mưa xuống”. Trong các câu này, Kinh Thánh miêu tả ba bước chính của chu tŕnh thủy văn. Đức Chúa Trời, đấng tạo ra sức nóng mặt trời, “rút các giọt nước lên” qua quá tŕnh bay hơi. Sau đó, nhờ sự ngưng tụ, hơi nước bốc lên cao tạo thành mây, và mây đổ nước xuống thành mưa hoặc những dạng khác của hiện tượng giáng thủy. Đến tận ngày nay, các nhà khí tượng học vẫn không hoàn toàn hiểu được mọi chi tiết của hiện tượng mưa. Thật thú vị khi Kinh Thánh hỏi: “Ai hiểu được các lớp mây?”. Nhưng Đấng Tạo Hóa hiểu rơ ṿng tuần hoàn mưa và cho con người ghi lại những chi tiết chính xác trong Kinh Thánh. Ngài đă làm thế rất lâu trước khi con người có thể giải thích những tiến tŕnh cơ bản ấy một cách khoa học.

Người viết Kinh Thánh là vua Đa-vít thưa với Đức Chúa Trời: “Mắt ngài đă thấy khi con mới là phôi thai; sách ngài có ghi hết thảy các phần của nó” (Thi thiên 139:16). Bằng lối thơ ca, Đa-vít nói rằng phôi thai phát triển theo sự hướng dẫn được viết trong “sách” đă có từ trước, hay theo một chương tŕnh. Điều đáng kinh ngạc là những lời này được viết cách đây khoảng 3.000 năm. Tuy nhiên, măi đến khoảng năm 1860, nhà sinh vật học người Áo là Gregor Mendel mới khám phá ra những nguyên tắc cơ bản của di truyền học. Sau đó, đến tận tháng 4 năm 2003, các nhà nghiên cứu mới hoàn thành việc sắp xếp bản đồ cấu trúc gen người, gồm mọi thông tin di truyền cần thiết để tạo nên một cơ thể sống. Thông tin di truyền trong gen của chúng ta được sắp xếp theo một cấu trúc, tương tự như các chữ cái và từ mà chúng tạo thành được sắp xếp trật tự trong một cuốn từ điển. Dựa vào thông tin di truyền này, những phần của phôi thai như năo, tim, phổi và các chi phát triển theo tŕnh tự chính xác và thời gian nhất định. Thật thích hợp khi bộ gen được các nhà khoa học miêu tả là “sách của sự sống”. Làm thế nào người viết Kinh Thánh là Đa-vít có thể nói chính xác đến thế? Ông đă khiêm tốn thừa nhận: “Thần khí Đức Giê-hô-va phán qua tôi; lời ngài ngự trên lưỡi tôi”.

Chính xác khi báo trước về tương lai. Việc biết trước các vương quốc và thành phố sẽ cường thịnh hoặc lụi tàn vào lúc nào, bằng cách nào và đến mức nào là điều rất khó, thậm chí là không thể. Tuy nhiên, Kinh Thánh đă tiên tri về sự sụp đổ của những đế quốc và thành phố hùng mạnh một cách chi tiết. Hăy xem hai ví dụ.

BA-BY-LÔN—SUY TÀN VÀ HOANG VU
Thành Ba-by-lôn cổ xưa là trung tâm của một đế quốc hùng mạnh có ảnh hưởng trên cả Tây Á trong nhiều thế kỷ. Nó từng là thành phố lớn nhất thế giới. Nhưng Đức Chúa Trời đă soi dẫn người viết Kinh Thánh là Ê-sai để báo trước khoảng 200 năm rằng một người tên Si-ru sẽ lật đổ Ba-by-lôn, và nơi đây sẽ hoang vu măi măi (Ê-sai 13:17-20; 44:27, 28; 45:1, 2). Những điều này có thật sự xảy ra không? Vào tháng 10 năm 539 trước công nguyên (TCN), trong một đêm, Si-ru Đại đế đă chinh phục Ba-by-lôn. Qua thời gian, những kênh đào từng được dùng để tưới vùng đất màu mỡ này đă bị bỏ bê và khô cạn. Vào năm 200 công nguyên, người ta cho rằng nơi đây đă trở nên hoang vu. Ngày nay, Ba-by-lôn chỉ c̣n lại đống đổ nát. Đúng với những ǵ Kinh Thánh báo trước, Ba-by-lôn đă “hoàn toàn hoang vu”.—Giê-rê-mi 50:13. Nhờ đâu mà người viết Kinh Thánh thấy trước những sự kiện lịch sử chính xác như vậy? Kinh Thánh tiết lộ rằng đó là “lời tuyên bố nghịch lại Ba-by-lôn mà Ê-sai con trai A-mô đă thấy trong khải tượng”.—Ê-sai 13:1.

NI-NI-VE—“KHÔ CẰN NHƯ SA MẠC”
Ni-ni-ve, thủ đô của đế quốc A-si-ri, từng được xem là một kỳ quan kiến trúc. Thành phố này tự hào có các con đường rộng lớn, công viên, đền thờ và lâu đài đồ sộ. Tuy nhiên, nhà tiên tri Xô-phô-ni đă báo trước thủ phủ này sẽ “tiêu điều, khô cằn như sa mạc”.—Xô-phô-ni 2:13-15. Vào thế kỷ thứ bảy TCN, Ni-ni-ve hoàn toàn bị hủy diệt bởi liên minh Ba-by-lôn và Mê-đi. Theo một tài liệu tham khảo, thành bại trận này đă “bị lăng quên trong 2.500 năm”. Người ta thậm chí từng nghi ngờ về sự tồn tại của Ni-ni-ve! Chỉ đến giữa thế kỷ 19, những nhà khảo cổ học mới khai quật được tàn tích của Ni-ni-ve. Ngày nay, nơi này đang đổ nát và bị phá hoại, thế nên Quỹ Di sản Toàn cầu đưa ra cảnh báo: “Những ǵ c̣n lại của Ni-ni-ve có thể bị chôn vùi măi măi lần nữa”. Làm thế nào Xô-phô-ni biết trước những thông tin này? Ông nhận thức đây là “lời Đức Giê-hô-va phán với [ông]”.—Xô-phô-ni 1:1.

Nguồn: Tin Lành Thức Tỉnh 2017

cucusoft
08-07-2017, 19:39
Bịp bợm là cái chắc.