Anamit
01-07-2017, 22:55
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1064108&d=1498886434
Trong lịch sử, đă có năm thảm họa tàu ngầm. 5 thảm họa này gây nhiều thương vong nhất thế giới. Các thủy thủ tàu ngầm luôn hứng chịu rủi ro cao bởi con tàu có thể trở thành cỗ quan tài thép dưới ḷng biển bất cứ lúc nào.
Tàu ngầm luôn được coi là vũ khí mang tính răn đe rất hiệu quả của hải quân các nước trên thế giới. Tuy nhiên, lực lượng tàu ngầm các cường quốc như Nga, Mỹ và Trung Quốc đều từng trải qua những thảm họa nghiêm trọng trong quá tŕnh thử nghiệm và vận hành, theo Naval Technology.
USS Thresher (SSN-593)
Khi được hạ thủy vào năm 1960, USS Thresher là tàu ngầm nhanh và êm nhất thế giới. Nó cũng là hệ thống vũ khí hiện đại nhất trong biên chế hải quân Mỹ khi đó, với nhiệm vụ duy nhất là t́m kiếm và tiêu diệt tàu ngầm Liên Xô. Hệ thống định vị thủy âm (sonar) của SSN-593 có tầm phát hiện mục tiêu lớn, trong khi rocket SUBROC tối tân có thể tiêu diệt hiệu quả tàu ngầm đối phương.
Ngày 9/4/1963, USS Thresher ra khơi thử nghiệm lặn sau đại tu với sự hộ tống của tàu cứu hộ Skylark. Tàu ngầm thử nghiệm hai đợt lặn và ở dưới mặt nước qua đêm, trước khi nối lại liên lạc với Skylark lúc 6h30 sáng 10/4 để bắt đầu quá tŕnh lặn sâu.
Thresher di chuyển theo ṿng tṛn bên dưới Skylark để bảo đảm liên lạc, hạ độ sâu theo từng quăng 30 m để kiểm tra các hệ thống trên tàu. Khi Thresher tiến gần tới độ sâu thử nghiệm, Skylard nhận được liên lạc đứt quăng, cho biết "... gặp một số khó khăn nhỏ, mũi đang hướng lên, chuẩn bị cho nổ bể dằn", sau đó là thông điệp không thể nghe rơ, chỉ bao gồm con số "900".
Khi Skylark không nhận được hồi đáp từ Thresher, nhân viên tàu cứu hộ hiểu rằng chiếc tàu ngầm đă ch́m. Kỹ thuật viên thủy âm trên tàu Skylark sau đó nghe thấy tiếng tàu Thresher bị xé toạc và bị ép bẹp dí dưới áp suất cực lớn của nước biển.
Điều tra của hải quân Mỹ cho thấy mối hàn ống dẫn nước biển của tàu bị ăn ṃn và hư hỏng, khiến nước biển tràn vào các vi mạch điện tử và làm ngắt ḷ phản ứng hạt nhân trên tàu.
Ḷ phản ứng ngừng hoạt động khiến động cơ của USS Thresher tê liệt, con tàu ch́m xuống độ sâu 2.560 m mà không cách ǵ cứu văn được. Áp lực nước ở độ sâu này khiến con tàu bị nghiền nát, vỡ vụn với các mảnh vỡ trải rộng trên diện tích 13 hecta. Toàn bộ thủy thủ đoàn 129 người trên tàu ngầm thiệt mạng.
K-141 Kursk
Là tàu ngầm hạt nhân thuộc Đề án 949A "Antei" (NATO định danh: Oscar-II), Kursk là một trong những tàu hải quân đầu tiên được Nga chế tạo và hạ thủy sau khi Liên Xô tan ră. Lớp Antei là đỉnh cao công nghệ tàu ngầm trong giai đoạn trước năm 1991, cũng là loại tàu ngầm lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Đề án 941 "Akula".
Đề án 949 được thiết kế để tiêu diệt cả một cụm tàu sân bay chiến đấu Mỹ. Mỗi tàu mang được 24 ngư lôi cỡ 533 mm và 650 mm, trong đó ngư lôi Type-65 có thể đánh ch́m tàu sân bay Mỹ chỉ với một quả đạn. Ngoài ra, tàu c̣n mang theo 24 tên lửa diệt hạm siêu thanh P-700 Granit với tầm bắn 625 km.
http://vietbf.com/forum/highslide/graphics/warning.gif
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1064108&stc=1&d=1498886433 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1064108&stc=1&d=1498886433)
Xác tàu Kursk sau khi được trục vớt
Tàu ngầm K-141 Kursk tham gia "Mùa hè-X", cuộc diễn tập lớn nhất của hải quân Nga trong hơn 10 năm, vào ngày 10/8/2000. Đợt diễn tập có sự góp mặt của hơn 30 tàu, bao gồm soái hạm Peter Đại đế, 4 tàu ngầm tấn công và nhiều biên đội tàu mặt nước.
Thủy thủ đoàn của Kursk được khen thưởng v́ thành tích vận hành xuất sắc ngay trước đợt diễn tập, đồng thời được đánh giá là một trong những kíp tàu ngầm giỏi nhất thuộc Hạm đội Biển Bắc của Nga. Kursk mang theo đầy đủ vũ khí chiến đấu, đây là một trong số ít tàu được Bộ Quốc pḥng Nga cho phép mang đủ cơ số vũ khí chiến đấu vào mọi thời điểm.
Trong ngày đầu diễn tập, Kursk phóng thành công một tên lửa Granit mang đầu đạn giả. Hai ngày sau, thủy thủ đoàn chuẩn bị phóng một ngư lôi huấn luyện Type-65 nhằm vào tàu Peter Đại đế. Ngư lôi này không mang đầu đạn, được sản xuất và kiểm tra với quy chuẩn chất lượng thấp hơn đạn chiến đấu.
Lúc 11h28 ngày 12/8, một vụ nổ tương đương với 100-250 kg thuốc nổ TNT xảy ra ở khoang ngư lôi của tàu ngầm Kursk. Một vụ nổ khác mạnh hơn, tương đương 3-7 tấn TNT xảy ra sau đó khoảng 135 giây, tạo ra lỗ thủng lớn trên vỏ tàu, phá nát ba khoang đầu tiên, khiến tàu ngầm ch́m xuống biển.
95 trong tổng số 118 thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng ngay sau vụ nổ. Chỉ có 23 người ở khoang số 9 cuối tàu sống sót, nhưng nỗ lực cứu hộ thất bại khiến họ tử vong v́ thiếu oxy sau đó vài ngày.
Hải quân Nga tổ chức điều tra, kết luận rằng vụ nổ bắt nguồn từ HTP, dạng cô đọng của hydrogen peroxide, vốn được dùng làm nhiên liệu cho ngư lôi Type-65. Một mối hàn lỗi trên vỏ ngư lôi khiến HTP ṛ rỉ ra ngoài. Khi tiếp xúc với nước biển và một chất xúc tác, nó nhanh chóng giăn nở với thể tích gấp 5.000 lần ban đầu, tạo ra lượng lớn hơi nước và oxy. Áp lực từ phản ứng này làm thủng bồn nhiên liệu kerosene trên ngư lôi và gây vụ nổ đầu tiên, trước khi tạo phản ứng dây chuyền dẫn tới vụ nổ thứ hai.
USS Scorpion (SSN-589)
Tàu ngầm USS Scorpion ch́m cách đảo Azores trên Đại Tây Dương khoảng 650 km về phía tây nam vào tháng 5/1968, khi đang trở về từ chuyến tuần tra Địa Trung Hải. Vụ tai nạn khiến toàn bộ 99 thành viên thủy đoàn đoàn thiệt mạng.
SSN-589 báo cáo vị trí khi cách đảo Azores khoảng 80 km về phía nam vào ngày 21/5/1968. Hải quân Mỹ không thấy vấn đề ǵ bất thường, cho tới khi con tàu không cập cảng vào ngày 27/5 theo kế hoạch. Bất chấp chiến dịch t́m kiếm quy mô lớn, Lầu Năm Góc không thể t́m thấy dấu hiệu của USS Scorpion. Tới ngày 5/6, Mỹ tuyên bố USS Scorpion "đă mất tích".
Phải tới tháng 10 năm đó, một thiết bị lặn sâu triển khai từ tàu nghiên cứu USNS Mizar mới nhận dạng được xác của USS Scorpion ở độ sâu hơn 3.000 m. Hải quân Mỹ nhận định nguyên nhân bắt nguồn từ việc một ngư lôi Mark 37 vô t́nh bị kích hoạt, sau đó phóng khỏi USS Scorpion và khóa mục tiêu vào chính chiếc tàu ngầm xấu số. Một vụ nổ ngư lôi trong khoang chứa cũng là giả thuyết được các nhà điều tra đưa ra.
Trong lịch sử, đă có năm thảm họa tàu ngầm. 5 thảm họa này gây nhiều thương vong nhất thế giới. Các thủy thủ tàu ngầm luôn hứng chịu rủi ro cao bởi con tàu có thể trở thành cỗ quan tài thép dưới ḷng biển bất cứ lúc nào.
Tàu ngầm luôn được coi là vũ khí mang tính răn đe rất hiệu quả của hải quân các nước trên thế giới. Tuy nhiên, lực lượng tàu ngầm các cường quốc như Nga, Mỹ và Trung Quốc đều từng trải qua những thảm họa nghiêm trọng trong quá tŕnh thử nghiệm và vận hành, theo Naval Technology.
USS Thresher (SSN-593)
Khi được hạ thủy vào năm 1960, USS Thresher là tàu ngầm nhanh và êm nhất thế giới. Nó cũng là hệ thống vũ khí hiện đại nhất trong biên chế hải quân Mỹ khi đó, với nhiệm vụ duy nhất là t́m kiếm và tiêu diệt tàu ngầm Liên Xô. Hệ thống định vị thủy âm (sonar) của SSN-593 có tầm phát hiện mục tiêu lớn, trong khi rocket SUBROC tối tân có thể tiêu diệt hiệu quả tàu ngầm đối phương.
Ngày 9/4/1963, USS Thresher ra khơi thử nghiệm lặn sau đại tu với sự hộ tống của tàu cứu hộ Skylark. Tàu ngầm thử nghiệm hai đợt lặn và ở dưới mặt nước qua đêm, trước khi nối lại liên lạc với Skylark lúc 6h30 sáng 10/4 để bắt đầu quá tŕnh lặn sâu.
Thresher di chuyển theo ṿng tṛn bên dưới Skylark để bảo đảm liên lạc, hạ độ sâu theo từng quăng 30 m để kiểm tra các hệ thống trên tàu. Khi Thresher tiến gần tới độ sâu thử nghiệm, Skylard nhận được liên lạc đứt quăng, cho biết "... gặp một số khó khăn nhỏ, mũi đang hướng lên, chuẩn bị cho nổ bể dằn", sau đó là thông điệp không thể nghe rơ, chỉ bao gồm con số "900".
Khi Skylark không nhận được hồi đáp từ Thresher, nhân viên tàu cứu hộ hiểu rằng chiếc tàu ngầm đă ch́m. Kỹ thuật viên thủy âm trên tàu Skylark sau đó nghe thấy tiếng tàu Thresher bị xé toạc và bị ép bẹp dí dưới áp suất cực lớn của nước biển.
Điều tra của hải quân Mỹ cho thấy mối hàn ống dẫn nước biển của tàu bị ăn ṃn và hư hỏng, khiến nước biển tràn vào các vi mạch điện tử và làm ngắt ḷ phản ứng hạt nhân trên tàu.
Ḷ phản ứng ngừng hoạt động khiến động cơ của USS Thresher tê liệt, con tàu ch́m xuống độ sâu 2.560 m mà không cách ǵ cứu văn được. Áp lực nước ở độ sâu này khiến con tàu bị nghiền nát, vỡ vụn với các mảnh vỡ trải rộng trên diện tích 13 hecta. Toàn bộ thủy thủ đoàn 129 người trên tàu ngầm thiệt mạng.
K-141 Kursk
Là tàu ngầm hạt nhân thuộc Đề án 949A "Antei" (NATO định danh: Oscar-II), Kursk là một trong những tàu hải quân đầu tiên được Nga chế tạo và hạ thủy sau khi Liên Xô tan ră. Lớp Antei là đỉnh cao công nghệ tàu ngầm trong giai đoạn trước năm 1991, cũng là loại tàu ngầm lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Đề án 941 "Akula".
Đề án 949 được thiết kế để tiêu diệt cả một cụm tàu sân bay chiến đấu Mỹ. Mỗi tàu mang được 24 ngư lôi cỡ 533 mm và 650 mm, trong đó ngư lôi Type-65 có thể đánh ch́m tàu sân bay Mỹ chỉ với một quả đạn. Ngoài ra, tàu c̣n mang theo 24 tên lửa diệt hạm siêu thanh P-700 Granit với tầm bắn 625 km.
http://vietbf.com/forum/highslide/graphics/warning.gif
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1064108&stc=1&d=1498886433 (http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1064108&stc=1&d=1498886433)
Xác tàu Kursk sau khi được trục vớt
Tàu ngầm K-141 Kursk tham gia "Mùa hè-X", cuộc diễn tập lớn nhất của hải quân Nga trong hơn 10 năm, vào ngày 10/8/2000. Đợt diễn tập có sự góp mặt của hơn 30 tàu, bao gồm soái hạm Peter Đại đế, 4 tàu ngầm tấn công và nhiều biên đội tàu mặt nước.
Thủy thủ đoàn của Kursk được khen thưởng v́ thành tích vận hành xuất sắc ngay trước đợt diễn tập, đồng thời được đánh giá là một trong những kíp tàu ngầm giỏi nhất thuộc Hạm đội Biển Bắc của Nga. Kursk mang theo đầy đủ vũ khí chiến đấu, đây là một trong số ít tàu được Bộ Quốc pḥng Nga cho phép mang đủ cơ số vũ khí chiến đấu vào mọi thời điểm.
Trong ngày đầu diễn tập, Kursk phóng thành công một tên lửa Granit mang đầu đạn giả. Hai ngày sau, thủy thủ đoàn chuẩn bị phóng một ngư lôi huấn luyện Type-65 nhằm vào tàu Peter Đại đế. Ngư lôi này không mang đầu đạn, được sản xuất và kiểm tra với quy chuẩn chất lượng thấp hơn đạn chiến đấu.
Lúc 11h28 ngày 12/8, một vụ nổ tương đương với 100-250 kg thuốc nổ TNT xảy ra ở khoang ngư lôi của tàu ngầm Kursk. Một vụ nổ khác mạnh hơn, tương đương 3-7 tấn TNT xảy ra sau đó khoảng 135 giây, tạo ra lỗ thủng lớn trên vỏ tàu, phá nát ba khoang đầu tiên, khiến tàu ngầm ch́m xuống biển.
95 trong tổng số 118 thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng ngay sau vụ nổ. Chỉ có 23 người ở khoang số 9 cuối tàu sống sót, nhưng nỗ lực cứu hộ thất bại khiến họ tử vong v́ thiếu oxy sau đó vài ngày.
Hải quân Nga tổ chức điều tra, kết luận rằng vụ nổ bắt nguồn từ HTP, dạng cô đọng của hydrogen peroxide, vốn được dùng làm nhiên liệu cho ngư lôi Type-65. Một mối hàn lỗi trên vỏ ngư lôi khiến HTP ṛ rỉ ra ngoài. Khi tiếp xúc với nước biển và một chất xúc tác, nó nhanh chóng giăn nở với thể tích gấp 5.000 lần ban đầu, tạo ra lượng lớn hơi nước và oxy. Áp lực từ phản ứng này làm thủng bồn nhiên liệu kerosene trên ngư lôi và gây vụ nổ đầu tiên, trước khi tạo phản ứng dây chuyền dẫn tới vụ nổ thứ hai.
USS Scorpion (SSN-589)
Tàu ngầm USS Scorpion ch́m cách đảo Azores trên Đại Tây Dương khoảng 650 km về phía tây nam vào tháng 5/1968, khi đang trở về từ chuyến tuần tra Địa Trung Hải. Vụ tai nạn khiến toàn bộ 99 thành viên thủy đoàn đoàn thiệt mạng.
SSN-589 báo cáo vị trí khi cách đảo Azores khoảng 80 km về phía nam vào ngày 21/5/1968. Hải quân Mỹ không thấy vấn đề ǵ bất thường, cho tới khi con tàu không cập cảng vào ngày 27/5 theo kế hoạch. Bất chấp chiến dịch t́m kiếm quy mô lớn, Lầu Năm Góc không thể t́m thấy dấu hiệu của USS Scorpion. Tới ngày 5/6, Mỹ tuyên bố USS Scorpion "đă mất tích".
Phải tới tháng 10 năm đó, một thiết bị lặn sâu triển khai từ tàu nghiên cứu USNS Mizar mới nhận dạng được xác của USS Scorpion ở độ sâu hơn 3.000 m. Hải quân Mỹ nhận định nguyên nhân bắt nguồn từ việc một ngư lôi Mark 37 vô t́nh bị kích hoạt, sau đó phóng khỏi USS Scorpion và khóa mục tiêu vào chính chiếc tàu ngầm xấu số. Một vụ nổ ngư lôi trong khoang chứa cũng là giả thuyết được các nhà điều tra đưa ra.